giao an Ngu van 9 (3)

77 559 0
giao an Ngu van 9 (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ Ngày Soạn: 27/2/2009 Ngày giảng: Tiết 123 Nghĩa tờng minh và hàm ý A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm đợc khái niệm nghĩa tờng minh và hàm ý. - Biết cách sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày và trong văn viết. B. Chẩn bị - Bảng phụ C. Các b ớc lên lớp I, ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ H: - Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn. Chỉ ra liên kết trong đoạn văn sau: GV đọc 1 đoạn văn III. Nội dung bài mới 1. Vào bài 2. Tiến trình hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý I - nghĩa t ờng minh và hàm ý GV: treo bảng phụ H: Yêu cầu học sinh đọc nội dung đoạn văn/ bảng phụ - Học sinh đọc H: Hãy cho biết những cách hiểu về câu: "Trời ơi, chỉ còn có 5 phút" - Chỉ còn có 5 phút là phải chia tay. - Tiếc quá không còn đủ thời gian để đợc trò chuyện tâm tình. - Thế là tôi phải lủi thủi một mình. - Giá nhà hoạ sĩ và cô kĩ s còn ở lại thêm 1 (t) nữa thì hay biết bao. - Tại sao con ngời cứ phải chia tay nhau nhi? H: Trong những cách hiểu trên thì cách nào em thấy là dễ hiểu nhất mà ta có thể hiểu ngay còn cách hiểu nào khó hiểu. GV: Vậy trong những cách hiểu trên, cách hiểu 1 mang tính phổ biến (ai cũng hiểu) gọi là nghĩa t- ờng minh còn các cách còn lại không mang tính phổ biến (chỉ 1 số ngời hiểu) gọi là hàm ý. C1: Chỉ còn có 5 phút là phải chia tay. Cách còn lại: (Không phải ai cũng hiểu) H: Vậy theo em nghĩa tờng minh là gì? Hàm ý là gì? - Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy 1 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra từ những từ ngữ đó. H: Câu 2: "ồ! Cô còn quên chiếc khăn mùi xoa đây này!" có hàm ý gì không? - Không có hàm ý gì? Bài tập Bài tập nhanh GV: Đa ra bài tập: Thấy chàng trai mặc 1 chiếc áo sơ mi mới khá đẹp, cô giá (là bạn thân của chàng trai) hỏi: - Ai đã tặng anh áo này? Cho biết câuhỏi của cô gái có hàm ý gì? Câu hỏi của cô gái có hàm ý thăm dò mức độ quan hệ của chàng trai với các cô gái khác + Mình là bạn thân còn cha mua tặng vậy mà còn có ngời khác mua áo tặng tức là anh ta đã có bạn gái khác. + Nếu anh ta bảo mình là bạn gái thân thiết nhất tức là anh ta nói dối mình cũng hơn ân hận là cha thực sự quan tâm đến anh ta. *HĐ2: Hớng dẫn luyện tập H: Đọc bài tập 1 SGK H: Bài tập 1 yêu cầu gì? - HS đọc Tìm cu thơ thể hiện ngời hoạ sĩ cũng cha muốn chia tay, từ ngữ giúp em nhận ra điều II - Luyện tập Bài tập 1 - Tìm thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn: thái độ ấy giúp em đoán ra đợc điều gì liên quan đến chiếc mùi xoa? - Học sinh trả lời. + Câu "Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy" cho ta thấy hoạ sĩ cũng cha muốn chia tay anh thanh niên. Cụm từ "tặc lỡi" giúp ta biết điều ấy? + Trong câu cuối đoạn văn, nhng từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan đến chiếc mùi xoa là: "Mặt đỏ ửng" ngợng ngùng, khó nói. "Nhận lại chiếc khăn" 1 hành động thay cho lời cảm ơn. - "Quay vội đi" lúng túng, bối rối không thể thốt nên lời và cũng không d can đảm kéo dài khoảng thời gian. 2/. Bài tập2 Cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích: "Tuổi già cần nớc chè: ở Lào Cai đi sớm quá" là "Nhà hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đã phải đi" 3/. Bài tập 3 Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý. Câu "Cơm chín rồi" có chứa hàm ý là "Ông vô ăn cơm đi" 3/. Củng cố - H ớng dẫn về nhà - VN làm bài tập 4SGK/ 76 ------------------------------------------------ Ngày Soạn: 28/2/2009 2 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ Ngày giảng: Tiết 124: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ A - Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm đợc thế nào là nghị luận, về 1 đoạn thơ, bài thơ. - Rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. B - Các b ớc lên lớp I - ổ n định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ H: Thế nào là nghị luận về 1 tác phẩm truyện, đoạn trích Cách làm một tác phẩm truyện, đoạn trích. III - Nội dung bài mới 1/. Vào bài 2/. Tiến trình hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt *HĐ1: Tìm hiểu bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ I - Nghị luận về 1 đoạn thơ trong bài thơ Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời. GV yêu cầu học sinh đọc văn bản mẫu. H: Văn bản trên nghị luận về vấn đề gì? - Học sinh đọc - Vấn đề nghị luận: hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" H: Khi phân tích hình ảnh mùa xuân tác giả nêu ra mấy luận điểm? - Tác giả đa ra 3 luận điểm: + Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. + Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ. + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng đợc hoà nhập, đợc dâng hiến của nhà thơ. H: Những luận cứ nào có tác dụng làm sáng tỏ cho các luận điểm? - Học sinh đa ra các luận cứ chứng minh cho luận điểm. H: Nhận xét về bố cục của văn bản? - Bố cục gồm đủ 3 phần +Mở bài (Từ đầu đến "đáng trân trọng"). Giới thiệu bài "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải. + Thân bài (từ "hình ảnh mùa) phần này trình bày sự cảm nhận, đánh giá của tác giả về nội dung và nghệ thuật của bài thơ thờng qua các luận điểm, luận cứ. + Kết bài: (Phần còn lại) Tổng kết, ký hoá về giá trị và tác dụng của bài thơ. Bố cục cân đối, hợp lí. H: Nhận xét về cách diễn đạt trong + Cách diễn đạt dẫn dắt vấn đề 3 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ từng đoạn? hợp lí. GV: Tóm lại, với 1 sự đồng cảm sâu sắc, tác giả đã chỉ ta đợc cái hay cái đẹp của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải + Cách phân tích hợp lí. + Cách tổng kết, khái quát hoá có sức thuyết phục. GV chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ ghi nhớ trong SGK/ - Học sinh đọc *Ghi nhớ SGK/78 *HĐ2: Hớng dẫn luyện tập II - Luyện tập H: Phát hiện thêm các luận điểm khác về bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" - Luận điểm về: "Nhạc điệu của bài thơ" - Luận điểm về: "Bức tranh mùa xuân của bài thơ" H: Tìm những luận cứ để chứng minh cho luận điểm đó? - Học sinh phát hiện trong bài H: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là những lời tâm nguyện thiết tha, cảm động của nhà thơ Thanh Hải. Hãy phân tích bài thơ để thấy rõ những tâm tình đó? 3/. Củng cố - đánh giá - H ớng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài "Cách làm bài nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ" - Học thuộc ghi nhớ. --------------------------------------------------------- Ngày Soạn: 29/2/2009 Ngày giảng: Tiết 125: Cách làm bài văn nghị luậnv ề một đoạn thơ, bài thơ A - Mục tiêu cần đạt - Ôn tập các kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ nói riêng. - Rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ theo các yêu cầu nhất định của kiểu bài. B - Các b ớc lên lớp I - ổ n định tổ chức II - Kiểm tra bài ũ H: Thế nào là nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. III - Nội dung cần đạt 1/. Vào bài 2/. Tiến trình hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt *HĐ1: Tìm hiểu đề bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ I - Đề bài - Cấu tạo đề GV yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK - Học sinh đọc H: Các đề bài trên đợc cấu tạo nh thế nào? - Có 2 cách cấu tạo đề: + Cách cấu tạo đề không kèm theo nhng chỉ định (lệnh) cụ thể: Vấn đề 4, đề về thực chất 2 đề này đã có những chỉ định 4 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ngầm là yêu nghị luận về hình tợng "ng- ời chiến sĩ lái xe" và "Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác" + Cách cấu tạo đề có kèm theo nhiều chỉ định cụ thể VD: Các đề còn lại *HĐ2: Cách làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ GV đa ra 1 đề bài cụ thể: ở phần này giáo viên tổ hcức cho học sinh thảo luận tìm ra nội dung các bớc làm 1 bài văn nghị luận. - Học sinh đọc đề bài - Học sinh chia làm 2 nhóm N1: Tìm hiểu đề và tìm ý: - Tìm hiểu đề: \Vấn đề cần nghị luận: tình yêu quê h- ơng. \ Chỉ định về phần nghị luận phân tích. \ T liệu chủ yếu: văn bản bài thơ Quê H- ơng của Tế Hanh \ T liệu bổ xung so sánh, đối chiếu: Vốn sống, tài liệu tham khảo (sách, báo) II - Cách làm bài nghị luận Đề bài: phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ Quê H- ơng của Tế Hanh 1/. Tìm hiểu dề và tìm ý. GV gọi học sinh trình bày Học sinh nhận xét GV nhận xét, đánh giá, bổ xung +ND: Nỗi nhớ quê hơng thể hiện qua tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị. +Nghệ thuật: cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu. N2: Lập dàn ý - MB: Giới thiệu bài thơ quê hơng và vấn đề nghị luận là "Tình yêu quê hơng" trong bài thơ. - TB: Phân tích về nội dung Cách dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. - Cảnh thuyền cá về bến - Nỗi nhớ làng quê biến Phân tích về nghệ thuật: Thể thơ 8 chữ, nhịp 3/2, 2/3, 3/5, vần chân (Sông hồng: cá mã, giang, làng: gió - đồ; về - nghe, trắng - nắng, xăm - năm, ??? - nhớ, vôi - khơi ) + Cấu trúc, ngôn từ, bút phát hình ảnh. - KB: Bài thơ là 1 khúc ca trữ tình về tình yêu quê hơng chân thành, say đắm nó có sức lay động tâm hồn ngời đọc để gợi ra sự đồng cảm sâu sắc. *HĐ3: HD cách tổ chức triển khai luận điểm GV yêu cầu học sinh đọc văn bản H: Xác định bố cục của văn bản - Học sinh đọc - MB: Từ đầu đến quê hơng thành thành công khởi đầu rực rỡ. Giới thiệu chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành công xuất sắc là bài thơ Quê Hơng. - TB: Tiếp theo đến thành thực của tế III - Tổ chức triển khai luận điểm 5 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ hanh phần này là phần nhận xét, đánh giá về thành công của bài thơ thông qua cảm nhận và phân tích, ngời viết. KB: phần còn lại: Khẳng định những đóng góp có giá trị tinh thần của bài thơ. H: Trong phần thân bài tác giả đã nhận xét về tình yêu quê hơng trong quê hơng nh thế nào? Các lập luận của phần thân bài liên kết với phần thân bài và kết bài ra sao? - Nhà thơ đã viết Quê Hơng bằng tất cả tình yêu tha thiết trong sáng đầy thơ mộng của mình. - Những hình ảnh đẹp nh mơ; Đày sức mạnh khi ra khỏi. - Cảnh lao động tấp nập và cuộc sống no đủ, bình yên. - Vẻ đẹp dung dị của ngời dân chài giữa 1 không gian biển trời thơ mộng. - Hình ảnh âm thanh, màu sắc . của bài thơ giàu sức gợi cảm. - Một tâm hồn nh thế khi nhớ nhung - Nỗi nhớ quê hơng . - Câu thơ cuối cùng cho ta rõ thêm tâm hồn tha thiết. - Phần "TB" đợc liên kết với phần MB bằng các luận điểm, luận cứ có tác dụng cụ thể hoá cho nhận xét - kết quả ở phần "TB" liên kết với phần "KB" bằng những kết luận mang tính chất quy nạp về giá trị và sức sống của bài thơ. H: Văn bản có tính thuyết phục và sức hấp dẫn không? Tại sao? Bài học kinh nghiệm về cách viết một bài nghị luận về 1 bài thơ? - Văn bản có tính thuyết phục và có sức hấp dẫn vì tác giả lập luận chặt chẽ dẫn chứng chính xác . - Cảm nhận và suy nghĩ GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Học sinh đọc Ghi nhớ trong SGK *HĐ4: Hớng dẫn luyện tập H: Phân tích khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Học sinh phân tích III - Luyện tập H: Cảm nhận về mùa thu thông qua các giác quan nào? - Khứu giác: - Xúc giác: Gió xe - Thị giác: Sơng chùng chình qua ngõ Hình tợng mùa thu đợc dệt bởi sự tổng hoà của các giác quan, vừa ký, cụ thể và giàu sức gợi cảm. H: Sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? - Nhân hoá: "hơng ôi - phả"; sơng - chùng chình - Miêu tả: Gió sẽ - Tu từ nghệ thuật: Hình nh thu đã về H: Hãy lập dàn bài - MB: Giới thiệu thơ nói chung, khổ thơ nói riêng. - TB: \ Phân tích cảm nhận về mùa thu thông qua các biện pháp nghệ thuật. \ Nhận xét đánh giá thành công của tác giả - KB: Nêu giá trị của khổ thơ 6 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ 3/. Củng cố - h ớng dẫn về nhà - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn trên. - Viết tiếp phần thân bài theo dàn ý đó. - Đọc bài đọc thêm. - Soạn bài "Mây và sóng" ------------------------------------------------- Ngày Soạn:1/3/2009 Ngày giảng: Tuần 26 Tiết 126 Văn bản: Mây và sóng (Ta- go) A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. - Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tởng tợng xây dựng các hình ảnh thiên nhiên. B - Các b ớc lên lớp I - ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Nói với con" của Y Phơng Nêu nội dung và nghệ thuật của bài. III - Nội dung bài mới 1/. Vào bài 2/. Tiến trình tổ chức hoạt động HĐ của giáo viên HĐ của học sinh ND cần đạt *HĐ1: Hớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chú thích GV hớng dẫn học sinh đọc bài thơ. H: Trình bày 1 vài nét tiêu biểu về tác giả Tago? - 2 học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc. - Trình bày theo sgk I - Đọc chú thích 1/. Đọc 2/. Chú thích a) Tác giả (Tago là con út trong gia đình anh chị em là những ngời nổi tiếng trong văn học, nghệ thuật. Ông là 1 nhà thơ gặp nhiều điều không may mắn trong cuộc sống gia đình. 6 năm từ 1902-1907 ông mất 5 ngời thân: vợ, con gái thứ hai, cha, anh và con trai đầu lòng. Đây là nguyên nhân khiến tình cảm gia đình trở thanh đề tài quan trọng trong thơ ông. H: Xuất xứ của bài thơ? - Bài thơ Mây và Sóng là 1 bài thơ hay đợc nhiều dịch giả quan tâm B - Tác phẩm - Đây là bản dịch của Phi Bắc dựa tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý tôn trọng tinh thần nguyên văn ngời dịch đã không viết hoa 1 số chữ đầu dòng, đây là điều thờng 7 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ thấy trong thơ hiện đại, kể cả thơ hiện đại Việt Nam. *HĐ2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản H: Em hãy xác định bố cục của bài thơ nội dung của từng phần - Gồm 2 phần + Phần 1: Mây rủ em bé đi chơi, suy nghĩa và trò chơi của em bé. + Phần 2: sóng rủ em bé đi chơi, suy nghĩ và trò chơi của em bé. II - Tìm hiểu văn bản H: So sánh 2 phần có gì giống và khác nhau? - Giống: \ Thuật lời rủ rê của Mây, Sóng \ Thuật lời từ chối và lí do từ chối. \ Thuật trò chơi sáng tạo - Khác: Đối tợng rủ khác nhau: sóng, mây. Tính chất hấp dẫn khác nhau, trò chơi khác nhau H: Với bố cục 2 phần trình tự tờng thuật giống nhau tại sao tác giả thêm vào phần 2. Dụng ý của tác giả là gì? - Phần 1 trình tự kể giống phần 2 nhng tác giả thêm vào phần 2 mục đích tình cảm của em bé dành cho mẹ đợc trọn vẹn hơn. Vì vậy tình cảm của em bé thờng xuyên suốt bài thơ khắc sâu chủ đề của tác phẩm. H: Ngoài ra sự khác nhau có tác dụng gì? H: Cho biết chủ đề của tác phẩm? - Viết về tình cảm mẹ con, tình mẫu tử. H: Bài thơ viết theo pt BĐ chính nào? Ai là ngời kể chuyện? - Tự sự, em bé là ngời kể chuyện H: Bài thơ thể hiện dới dạng 1 câu chuyện, em bé là ngời kể chuyện với mẹ. Vậy chuyện em bé kể với mẹ là chuyện gì? H: Em có nhận xét gì về lời rủ rê của Mây? Vì sao? - Mây rủ em bé đi chơi + Từ thức dậy chiều tà + Chơi với vầng trăng bạc. - Lời rủ rê hấp dẫn, thú vị. Lời rủ rê hấp dẫn vì: Mây đã gợi ra trong cuộc vui chơi đó có hình ảnh thiên nhiên đẹp, lung linh kì ảo - Sớm mai vàng, trăng bạc. 1/. Mây rủ em suy nghĩ và trò chơi của em bé - Mây rủ em đi chơi. Ngoài ra còn có những ngời khác cùng sống với Mây đó chính là những chú tiên đồng cùng trang lứa, ông bụt, ông tiên trong những câu chuyện cổ tích luôn mang đến những điều tốt đẹp cho thế gian cuộc vui chơi của Mây ngập tràn ánh sáng, màu sắc đẹp tràn ngập niềm vui đb của nó H: Em là đối tợng rủ rê của mây em sẽ trả lời nh thế nào? Em tìm xem trong bài thơ em bé có cách trả lời Em bé thích đichơi, em sẽ trả lời tôi muốn đi cùng các bạn, không em sẽ nói là em không di. 8 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ giống em không? (Câu thơ nào) Qua câu nói thể hiện thái độ gì của em bé. Em bé hỏi "nhng bằng cách nào tôi lên đợc với các bạn" Em bé rất muốn đi thích thú đichơi cùng sóng, em đã hỏi cách đi chơi. H: Thích thú muốn cùng với mây, nhng rồi em bé đã từ chối không đi, Vì sao em bé lại từ chối? GV: Mặc dù trò chơi của Mây gây đợc sự quan tâm hứng thú của em bé trong tình huống này, em bé phải lựa chọn: 1 bên là ham muốn của bản thân, 1 bên là mẹ. Và tinh yêu của em đối với mẹ đã chiến thắng lời rủ rê hấp dẫn của Mây. Tình cảm mẹ con là 1 thứ tình cảm không có gì thay thế đợc. H: Từ chối lời mời của Mây không có nghĩa là em ghét bỏ Mây mà em vẫn rất yêu thiên nhiên và em đã t- ởng tợng ra trò chơi với mẹ. Em tìm đọc những câu thơ thể hiện trò chơi đó? - Con là mây - Mẹ sẽ là trăng - Trò choi vớimẹ Con là mây Mẹ là trăng H: So với trò chơi của Mây, trò chơi của em bé với mẹ em có thú vị hơn không? Vì sao em lại cho là thú vị? - Trò chơi của em bé với mẹ thú vị hơn, hayhơn gì trong trò chơi em không chỉ đợc chơi với các hình ảnh thiên nhiên em tởng tợng ra. Mây trăng mà em còn có cả mẹ. Mẹ luôn bên cạnh em, nói tựa của em, em có thể choàng tay lên ngời mẹ, dới mái ấm gia đình em cảm thấy hạnh phúc bên mẹ. H: Em có nhận xét gì về trò chơi này? Theo em điều gì khiến em bé tởng tợng ra trò chơi thú vị đó? - Trò chơi sáng tạo, hợp lí, bất ngờ, điều khiển em tởng tợng ra trò chơi thú vị đó chính là tình yêu của em với mẹ. Tình yêu với thiên nhiên. Em bé tởng tợng ra trò chơi thú vị hơn của Mây vì trong trò chơi vẫn có hình ảnh thiên nhiên tho mộng: Mây, trăng và đặc biệt có mẹ. Mẹ nh vầng trăng tròn hiền dịu toả ánh sáng mát dịu xuống trần gian, em bé đợc ở bên mẹ, đợc ôm ấp trong vòng tya dịu hiền của mẹ trong mái ấm hạnh phúc mà em tởng tợng đó là bầu trời xanh thẳm. H: So với phần 1; phần 2 có đặc điểm gì khác. - Phần 2 dòng đầu không có cụm từ "mẹ ơi" em bé là ngời k/c cho mẹ nghe. Vì vậy tình cảm của em bé cũng đợc bộc lộ xuyên suốt cả bài thơ 2/. Sóng rủ rê em bé. Suy nghĩ và trò chơi của em bé. H: Khi 2 mẹ con đang say sa trò - Cuộc sống của sóng cũng vui vẻ, 9 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ chơi trăng và mây. Em bé đã k/c sóng rủ rê em thế nào? Cuộc sống của sóng nh thế nào? Sự lôi cuốn của sóng ra sao? đi đây đi đó khắp nơi. + Chúng tôi ca hát + Chúng tôi ngao du Sự lôi cuốn của sóng khá mạnh mẽ, khá hấp dẫn với em bé. H: Thái độ của em trớc lời gọi của sóng? - "Nhng làm thế nào các bạn" em cũng muốn đi. H: Vì sao em bé từ chối đi theo sóng? hãy so sánh với lời từ chối đi theo Mây của em? - Em từ chối đi theo sóng vì em không muốn mẹ phải nhớ me, em không muốn xa mẹ. - Lời từ chối sóng tình mẹ con đã chiến thắng H: từ chối sóng em nghĩ ra trò chơi gì? Vì sao lại cứ phải có sóng trong trò chơi này? - Em nghĩ ra trò chơi sóng và bờ biển em là sóng vỗ lăn vào lòng mẹ, em không chỉ có sóng mà con có "bến bờ kì lạ" - Có sóng trong trò chơi này vì tuy sóng lớt qua nhng hình ảnh của sóng, cuộc sống vui vẻ ca hát của sóng, cuộc sống vui vẻ ca hát của sóng đã hấp dẫn em. H: Đọc câu thơ cuối và cho biết ý nghĩa của câu thơ cuối? "và không ai/ thế gian này biết chốn nào là nơi ở của mẹ con ta" Mẹ con ta ở khắp nơi, không ai có thể tách rời, phân biệt cách chia đợc mẹ con ta, cũng có nghĩa là tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt. *HĐ3: Hớng dẫn học sinh tổng kết H: Hãy chỉ ra 1 số thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ trong việc xây dựng hình ảnh TN - Xây dựng hình ảnh TN bằng trí t- ởng tợng phong phú của em bé TN càng lung linh kì ảo - Tác giả liên tởng kỳ thú nhân hoá. - Tởng tợng xong vần chân thực. III - Tổng kết 1/. Nghệ thuật H: Ngoài tình mẹ con bài thơ còn gợi cho ta suy ngẫm điều gì nữa? - Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. - Tình mẫu tử là điểm tựa vững chắc để trách những cám dỗ. - HP không phải là những gì xa xôi, bí ẩn. C - Củng cố - h ớng dẫn về nhà - Đọc thuộc bài thơ nội dung và nghệ thuật - Chuẩn bị bài ôn tập. ------------------------------------------------- Ngày Soạn: 2/3/2009 Ngày giảng: Tiết 127 : ôn tập thơ 10 [...]... NT - 194 5- 195 4: giai đoạn kháng chiến chống Pháp: đồng chí - 195 4- 196 4: Giai đoạn hoà bình (MB): Đoàn thuyền đánh cá, con cò, bếp lửa - 196 4- 197 5: Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ: Bài thơ về tiểu đội x không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Sau 197 5 giai đoạn đất nớc thống nhất: Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang thu - Đất nớc và con ngời Việt Nam từ sau CM T8/ 194 5 đến... 23/3/20 09 Ngày giảng: Tuần 29 Bài 28: Tiết 141 + 142 Văn bản: Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê A - Mục tiêu bài học - Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong sáng trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện 30 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-20 09 ... những cây bút văn 2/ Chú thích của em về tác giả Nguyễn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời a) Tác giả Minh Châu? kỳ kháng chiến chống Mỹ - Sau 197 5: Sáng tác của ông đặc biệt là truyện ngắn đã thể hiện những tìm tòi mới quan trọng về t tởng, về nghệ thuật đã góp phần đổi mới quan trọng 23 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-20 09 ... chống Pháp và chống Mĩ gian khổ trờng kì và thắng lợi vẻ vang: ND đất nớc anh hùng, Tiểu đội xe Công cuộc lao động xây dựng đất nớc và những quan hệ tốt đẹp của con ngời: Đoàn thuyền đánh cá, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Con cò .Tình cảm, tâm t, tâm hồn của con ngời trong 1 thời kì lịch sử có nhiều biến động, thay đổi sâu sắc: II - Các giai đoạn Các giai đoạn 11 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS... Câu 4: ý C (0,5đ) II: Tự luận (6đ) 1) Sự chuyển đổi từ hạ sang thu: - Giới thiệu bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở MBVN (1đ) - Phát hiện và phân tích cái hay và vẻ đẹp cùng ý nghĩa triết lý của các câu thơ đã trích (4đ) - ở hai câu "Có đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang thu" là vẻ đẹp duyên dáng mềm mại của đám mây đợc hình dung... Huế trên sông Hơng - Văn hoá dân gian (ca nhạc cổ truyền) 8 8/ Thông tin về ngày trái đất năm - Môi trờng 200 9/ Ôn dịch thuốc lá - Chống tệ nạn ma tuý thuốc lá 10/ Bài toán dân số - Dân số và tơng lai nhân vật 18 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-20 09 -9 11/ Tuyên bố thế giới về sự sống... ĐBP - Học sinh trả lời - Học sinh đọc văn bản và trả lời 2/ Sự chuẩn bị của ta - Ngời chiến sĩ, lửa, âm thanh - Rất chu đáo chủ động đánh địch - Hoạ sinh tóm tắt 3/ Diễn biến trận đánh - Rất anh dũng, chịu mọi gian khổ khó khăn 21 Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học 2008-20 09 -H: Ngoài việc đốt phá... đẹp tính cách và tâm hồn của anh bộ đội cụ Hồ, ngời lính nông dân nghèo khổ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ vui buồn \T/c lạc quan, bình tĩnh t thế hiên ngang ý chí kiên cờng, dũng cảm vợt qua không nguy hiểm vì sự nghiệp giải phóng MN của những ngời chiến sĩ lái xe TS trong những năm đánh Mĩ - Tâm sự của những ngời lính sau chiến tranh, sống giữa TP trong hoà... Chân dung, cử chỉ của Nhí ở đoạn cuối: "anh cố thu mình nhặt hết mọi chút sức lực đu mình nhô ngời ra ngoài, giơ cánh tay gầy guộc " - Mắt mũi đỏ sựng hai mắt long lanh cả 10 đầu ngón tay - Anh đang nôn nóng, thúc giục cậu con trai hãy mau kẻo lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày - ý nghĩa khái quát: Thức tỉnh mọi ngời về cái vòng vèo, chùng chình mà chúng ta đang sa vào trên đờng đời để dứt ra khỏi... - Học sinh đọc - Câu "Chè đã ngấm rồi đấy": Ngời nói là anh thanh niên, ngời nghe là ông hoạ sĩ và cô gái - Hàm ý của mỗi câu: Mời bác và cô vào nhà uống cchè - Ngời nghe hiểu hàm ý: Chi tiết hoạ sĩ ngồi xuống ghế chứng tỏ ông hiểu hàm ý của anh thanh niên - Học sinh đọc - Câu có hàm ý mời mọc: Bon tớ chơi từ khi Bọn tớ với bình minh Mẹ mình đang đợi mình ở nhà Làm sao có thể - Bọn tớ ca hát Bọn . sử. - 194 5- 195 4: giai đoạn kháng chiến chống Pháp: đồng chí - 195 4- 196 4: Giai đoạn hoà bình (MB): Đoàn thuyền đánh cá, con cò, bếp lửa. - 196 4- 197 5: Giai. CM T8/ 194 5 đến nay qua các giai đoạn lịch sử trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ gian khổ trờng kì và thắng lợi vẻ vang: ND đất n- ớc anh hùng,

Ngày đăng: 15/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ - giao an Ngu van 9 (3)

Bảng ph.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Vấn đề nghị luận: hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải  trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" H: Khi phân tích hình ảnh mùa  - giao an Ngu van 9 (3)

n.

đề nghị luận: hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" H: Khi phân tích hình ảnh mùa Xem tại trang 3 của tài liệu.
ngầm là yêu nghị luận về hình tợng "ng- "ng-ời chiến sĩ lái xe" và "Những đặc sắc  trong bài thơ Viếng lăng Bác" - giao an Ngu van 9 (3)

ng.

ầm là yêu nghị luận về hình tợng "ng- "ng-ời chiến sĩ lái xe" và "Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác" Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Những hình ảnh đẹp nh mơ; Đày sức mạnh khi ra khỏi. - giao an Ngu van 9 (3)

h.

ững hình ảnh đẹp nh mơ; Đày sức mạnh khi ra khỏi Xem tại trang 6 của tài liệu.
việc xây dựng hình ảnh T N- Xây dựng hình ảnh TN bằng trí t- ởng tợng phong phú của em bé → - giao an Ngu van 9 (3)

vi.

ệc xây dựng hình ảnh T N- Xây dựng hình ảnh TN bằng trí t- ởng tợng phong phú của em bé → Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong chơng trình ngữ Văn lớp 9. - giao an Ngu van 9 (3)

ng.

cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong chơng trình ngữ Văn lớp 9 Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Đ/c: Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực cụ thể, chọn lọc, cô đúc, hình ảnh đặc sắc:  Đầu  súng trăng treo. - giao an Ngu van 9 (3)

c.

Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực cụ thể, chọn lọc, cô đúc, hình ảnh đặc sắc: Đầu súng trăng treo Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, bảng phụ + Học sinh: Đọc trớc bài, SGK. - giao an Ngu van 9 (3)

i.

áo viên: Giáo án, SGK, STK, bảng phụ + Học sinh: Đọc trớc bài, SGK Xem tại trang 13 của tài liệu.
1. Viếng lăng Bác 1. Lời ru của ngời mẹ sáng tạo từ hình ảnh con cò trong ca dao truyền thống. - giao an Ngu van 9 (3)

1..

Viếng lăng Bác 1. Lời ru của ngời mẹ sáng tạo từ hình ảnh con cò trong ca dao truyền thống Xem tại trang 15 của tài liệu.
bản nhật dụng II I- Hình thức - giao an Ngu van 9 (3)

b.

ản nhật dụng II I- Hình thức Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Giáo viên ghi bảng -Học sinh nhắc lại I I- Tìm hiểu văn - giao an Ngu van 9 (3)

i.

áo viên ghi bảng -Học sinh nhắc lại I I- Tìm hiểu văn Xem tại trang 21 của tài liệu.
H: Phát biểucảm nghĩ của em về hình ảnh "Đoàn dũng sĩ Cát Bi" - giao an Ngu van 9 (3)

h.

át biểucảm nghĩ của em về hình ảnh "Đoàn dũng sĩ Cát Bi" Xem tại trang 22 của tài liệu.
H: Nhắc lại một số hình ảnh mang ý nghĩa biểu trng? - giao an Ngu van 9 (3)

h.

ắc lại một số hình ảnh mang ý nghĩa biểu trng? Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Tình cảm đợc khơi dậy từ hình ảnh thân thơng, ấm áp về bếp lửa: - giao an Ngu van 9 (3)

nh.

cảm đợc khơi dậy từ hình ảnh thân thơng, ấm áp về bếp lửa: Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Hình thức: Tuỳ nội dung của từng việc mà có nhiều loại biên  bản khác nhau. - giao an Ngu van 9 (3)

Hình th.

ức: Tuỳ nội dung của từng việc mà có nhiều loại biên bản khác nhau Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Giúp học sinh: Hiểu sâu, hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô - Bin - Xơn một mình ngoài đảo hoangbộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự  hoạ của nhân vật. - giao an Ngu van 9 (3)

i.

úp học sinh: Hiểu sâu, hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô - Bin - Xơn một mình ngoài đảo hoangbộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật Xem tại trang 37 của tài liệu.
Từ "Hình ảnh", "Bao nhiêu". Các từ này thuộc thán từ, đại từ * Hoạt động 3:  ôn tập về cụm từ - giao an Ngu van 9 (3)

34.

;Hình ảnh", "Bao nhiêu". Các từ này thuộc thán từ, đại từ * Hoạt động 3: ôn tập về cụm từ Xem tại trang 41 của tài liệu.
H: Hình ảnh một em bé dẫm nớc mắt, lang thang  một mình nơi bãi sông,  thèm đợc ngủ trên mặt cỏ  gợi lên một số phận nh thế  nào, gợi cho ngời đọc cảm  xúc gì? - giao an Ngu van 9 (3)

nh.

ảnh một em bé dẫm nớc mắt, lang thang một mình nơi bãi sông, thèm đợc ngủ trên mặt cỏ gợi lên một số phận nh thế nào, gợi cho ngời đọc cảm xúc gì? Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Hình ảnh em bé xanh xao, mắt đẫm lệ vừa trả lời bác thợ giọng nghẹn ngào trong tiếng  nấc tủi buồn xấu hổ: Câu nói của em: đợc  nhắc lại 2 lần chính là lời khẳng định tuyệt  vọng bất lực của chú bé. - giao an Ngu van 9 (3)

nh.

ảnh em bé xanh xao, mắt đẫm lệ vừa trả lời bác thợ giọng nghẹn ngào trong tiếng nấc tủi buồn xấu hổ: Câu nói của em: đợc nhắc lại 2 lần chính là lời khẳng định tuyệt vọng bất lực của chú bé Xem tại trang 47 của tài liệu.
H: Dựa vào bảng dới đây nêu tác giả, tác phẩm, năm  sáng tác, nội dung tác  phẩm? - giao an Ngu van 9 (3)

a.

vào bảng dới đây nêu tác giả, tác phẩm, năm sáng tác, nội dung tác phẩm? Xem tại trang 49 của tài liệu.
H: Hình ảnh đất nớc con ngời Việt Nam  đợc phản ánh? - giao an Ngu van 9 (3)

nh.

ảnh đất nớc con ngời Việt Nam đợc phản ánh? Xem tại trang 50 của tài liệu.
Yêu cầu Hs tìm hiểu bảng thông kê ở SGK. - giao an Ngu van 9 (3)

u.

cầu Hs tìm hiểu bảng thông kê ở SGK Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hệ thống câuhỏi Nội dung ghi bảng - giao an Ngu van 9 (3)

th.

ống câuhỏi Nội dung ghi bảng Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩn văn học đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn toàn cấp THCS. - giao an Ngu van 9 (3)

Hình dung.

lại hệ thống các văn bản tác phẩn văn học đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn toàn cấp THCS Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan