giáo án Ngữ văn 9 T2

221 221 0
giáo án Ngữ văn 9 T2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng Ngày soạn: 06.01.2010 Tiết 91. Bàn về đọc sách (T1) (Chu Quang Tiềm) A/ MC TIấU 1/ Kin thc: -Hớng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục. -Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp. 2/ K nng: -Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. 3/ Thỏi : - í thc cao trong vic c sỏch. B/ PHNG PHP GING DY C/ CHUN B GIO C. * Giỏo viờn: Giáo án; Tliệu liên quan. * Hc sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk. D/ TIN TRèNH BI DY. 1/ n nh lp kim tra s s: -Lp 9A: vng -Lp 9B: vng -Lp 9C: vng 2/ Kim tra bi c: Sự chuẩn bị của học sinh 3/ Ni dung bi mi. a) t vn : c sỏch l vic cao quớ, nú lm cho con ngi tr nờn cao quớ hn. ó cú bao ý kin hay, sõu sc bn v cụng vic cao quớ ny m bi hc hụm nay l mt minh chng. b) Trin khai bi dy: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 G yêu cầu H nêu khái quát về tgiả,tác phẩm. Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hớng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc bài. Giải nghĩa các từ khó SGK I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm.(Sgk) Gv: Hong Th Thy Trang 1 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng ?Văn bản thuộc thể loại gì? Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần. * Hoạt động 2 Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết: -Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả đa ra những luận điểm nào? Nếu học vấn là những hiểu biết-học tập thì học vấn thu đợc từ đọc sách là gì? ? Tác giả muốn ta nhận thức đợc điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn? *Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào? -Theo tác giả: Sách lànhân loại=>Em hiểu ý kiến này nh thế nào? ?Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di sản tinh thần không? -Vì sao tác giả lại quả quyết rằng:Nếu.xuất phát.? 2. Đọc, giải thích từ khó. 3.Thể loại: -Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) 4. Bố cục: 2 phần P1(phát hiện thế giới mới):Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn. P2 (còn lại):Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn. II. Phân tích 1. Vì sao phải đọc sách? *Luận điểm:"Đọc sách.của học vấn" -Đó là những hiểu biết của con ngời do đọc sách mà có. -Học vấn đợc tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con ngời. -Trong đó đọc sách là một mặt nhng đó là mặt quan trọng. -Muốn có học vấn không thể không đọc sách. *Lí lẽ: -Sách là kho tàng-tinh thần nhân loại. -Nhất định .trong quá khứ làm xuất phát . -Đọc sách là hởng thụ.con đờng học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này. -Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, t tởng, tâm hồn của nhân loại đợc mọi thế hệ lu giữ cẩn thận. *Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại. Vì :Sách lu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này. *Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đờng học vấn, không thể không đọc sách. 4.Củng cố. -Hệ thống toàn bài. -Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học. 5. Dặn dò. -Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài. Gv: Hong Th Thy Trang 2 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng Ngày soạn: 08.01.2010 Tiết 92. Bàn về đọc sách (T2) (Chu Quang Tiềm) A/ MC TIấU 1/ Kin thc: -Hớng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục. -Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp. 2/ K nng: -Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. 3/ Thỏi : - í thc cao trong vic c sỏch. B/ PHNG PHP GING DY C/ CHUN B GIO C. * Giỏo viờn: Giáo án; Tliệu liên quan. * Hc sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk. D/ TIN TRèNH BI DY. 1/ n nh lp kim tra s s: -Lp 9A: vng -Lp 9B: vng -Lp 9C: vng 2/ Kim tra bi c: Tác giả Chu Quang Tiềm đã cho chúng ta thấy vai trò và ý nghĩa của việc đọc sách nh thế nào? 3/ Ni dung bi mi. a) t vn : - Gv dẫn vào bài. b) Trin khai bi dy: Gv: Hong Th Thy Trang 3 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 2(Tiếp) GV yêu cầu H đọc phần còn lại. Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về việc đọc sách nh thế nào? HS Suy nghĩ, trả lời. Quan niệm nào đợc xem là luận điểm chính? -Quan niệm đọc chuyên sâu đợc phân tích qua những lí lẽ nào? HS Tìm hiểu, trả lời. GV Nhận xét, chốt. *Hoạt động nhóm:Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu? -Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả? Em nhận thức đợc gì từ lời khuyên này của tác giả? HS: Liên hệ với bản thân. -Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hớng nh thế nào? -Vì sao lại có hiện tợng đọc lạc hớng? Cái hại của đọc lạc hớng là gì? -Tác giả đã có cách nhìn và trình bày nh thế nào về vấn đề này? -Em nhận đợc lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình? -Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí(HS tóm tắt) -Tác giả đã tỏ thái độ nh thế nào về cách đọc sách này? -Là ngời đọc sách em nhận đợc từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào?Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân? -Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến II.Phân tích(tiếp) 2. Đọc sách nh thế nào? *Luận điểm:Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu. *Lí lẽ: -Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu -Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. -Đọc chuyên sâu nhng không bỏ qua đọc th- ởng thức. -Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thờng cách đọc không chuyên sâu. -Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể. -Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt. -Đọc lạc hớng là tham lam nhiều mà không thực chất. -Vì sách vở ngày càng nhiều. ->Đọc lạc hớng lãng phí thời gian và sức lực. -Báo động về cách đọc tràn lan ->Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế làm học vấn giống nh đánh trận. -Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể. -Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt. -Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối. -Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học. Gv: Hong Th Thy Trang 4 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng thức phổ thông?Ví sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? -Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác giả?Từ đó em nhận đợc gì từ lời khuyên này? -Những kinh nghiệm đọc sách nào đợc truyền tới ngời đọc? *Hoạt động nhóm:Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất? * Hoạt động 3 ?Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản? HS ọc Ghi nhớ -Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh. -Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ -Đọc sách cần chuyên sâu nhng cần cả đọc rộng. =>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu. III.Tổng kết 1.Nội dung; 2. Nghệ thuật: - Phân tích lí lẽ, đối chiếu so sánh *Ghi nhớ:SGK 4. Củng cố. -Hệ thống toàn bài.Nhấn mạnh trọng tâm. -Học sinh nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò. -Về nhà: Học bài , Soạn bài: Khởi ngữ. --------------------------------------------------------- Ngày soạn: 09.01.2010 Tiết 93. Khởi ngữ Gv: Hong Th Thy Trang 5 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng A/ MC TIấU 1/ Kin thc: -Học sinh nắm đợc khái niệm Khởi ngữ,đặc điểm,công dụng của khởi ngữ trong câu. -Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách-Với Tập làm văn ở bài Phộp phân tích và tổng hợp. 2/ K nng: Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữvận dụng khởi ngữ trong nói ,viết. 3/ Thỏi : - Bit t ccau cú khi ng B/ PHNG PHP GING DY C/ CHUN B GIO C. * Giỏo viờn: Giáo án; Dụng cụ dạy học.T liệu liên quan. * Hc sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk. D/ TIN TRèNH BI DY. 1/ n nh lp kim tra s s: -Lp 9A: vng -Lp 9B: vng -Lp 9C: vng 2/ Kim tra bi c: Gv h thng li mt s kin thc cú lien quan ó hc kỡ I 3/ Ni dung bi mi. a) t vn : - Gii nghiờn cu cha cú mt quan nim thng nht nh vy nờn SGK ch nờu ra nhng dn chng m dự theo quan nim no cng xỏc nh chỳng l khi ng. b) Trin khai bi dy: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ Gv: Hong Th Thy Trang 6 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng G yêu cầu H tìm hiểu kĩ các vdụ trong Sgk. Đọc 3 ví dụ SGK Xác định CN trong câu -Khởi ngữ đứng ở vị trí nào? -Xác định CN,khởi ngữ trong câu-Tác dụng của khởi ngữ? Tìm CN? Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng? ?Khởi ngữ là gì? Đọc Ghi nhớ SGK * Hoạt động 2 Đọc bài tập 1 Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày. trong câu: 1. Ví dụ.(Sgk) - Câu a. +anh1:là chủ ngữ +anh2:là khởi ngữ =>Khởi ngữ đứng trớc CN,không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN- VN. - Câu b. +CN:tôi +Khởi ngữ:giàu =>Khởi ngữ đứng trớc CN và báo trớc nội dung thông báo trong câu. - Câu c. -CN: chúng ta -Khởi ngữ: Vềvăn nghệ -Vị trí:đứng trớc CN -Tác dụng:Thông báo về đề tài đợc nói đến trong câu. +Trớc các khởi ngữ có thêm các quan hệ từ:còn,đối với, về 2. Nhận xét. *Ghi nhớ:SGK II.Luyện tập 1. Bài tập 1. -Các khởi ngữ: a,điều này b,đối với chúng mình c,một mình 2.Bài tập 2 Gv: Hong Th Thy Trang 7 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng Bài tập 3 và 4:làm theo nhóm sau đó trình bày Học sinh viết đoạn văn sau đó trình bày trớc lớp. a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. ->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm. b,Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc. ->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhng tôi cha giải đ- ợc. 3. Bài tập bổ trợ a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế. b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi gơng mà sửa đi sửa lại. c.Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê. *Trả lời: a,Mà y b,Cái khăn vuông c,Nhà,ruộng 4.Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ. 4. Củng cố. -Hệ thống toàn bài,Học sinh nhắc lại Ghi nhớ. 5. Dặn dò. -Về nhà: học bài. - Chuẩn bị bài: Phép phân tích và tổng hợp. ------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 09.01.2010 Tiết 94. Phép phân tích và tổng hợp. Gv: Hong Th Thy Trang 8 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng A/ MC TIấU 1/ Kin thc: -Học sinh nắm đợc khái niệm về phân tích và tổng hợp. -Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt bài:Khởi ngữ 2/ K nng: -Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói và viết. 3/ Thỏi : - Nm chc kiu bi vn ngh lun B/ PHNG PHP GING DY C/ CHUN B GIO C. * Giỏo viờn: Giáo án; Dụng cụ dạy học.T liệu liên quan. * Hc sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk. D/ TIN TRèNH BI DY. 1/ n nh lp kim tra s s: -Lp 9A: vng -Lp 9B: vng -Lp 9C: vng 2/ Kim tra bi c: Nh th no l khi ng? c im ca khi ng l gỡ? Cho vớ d. 3/ Ni dung bi mi. a) t vn : - em s vt hin tng, khỏi nim m phõn chia thnh cỏc b phn to thnh nhm tỡm ra cỏc tớnh cht, c im bn cht ca chỳng cựng mi quan h qua li ca chỳng vi nhau, ú l phng phỏp phõn tớch. b) Trin khai bi dy: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 Học sinh đọc văn bản Trang phục trong I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 1. Văn bản: Trang phục Gv: Hong Th Thy Trang 9 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng SGK. HS hoạt động nhóm. Trả lời câu hỏi. HS trình bày kết quả. GV Nhận xét, chốt. -Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài,tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì? -Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng phép lập luận nào?Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong văn bản? -Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong câu? -Nêu vai trò của phép lập luận phân 2.Nhận xét: -Tác giả rút ra nhận xétvề vấn đề ăn mặc chỉnh tề,cụ thể là sự đồng bộ,hài hòa. a,Luận điểm 1: Ăn cho mình,mặc cho ngời -Cô gái một mình trong hang sâu chắc không đỏ chót móng chân,móng tay. -Anh thanh niên đi tát nớcchắc không sơ mi phẳng tăp. -Đi đám cớichân lấm tay bùn. -Đi dự đám tang không đợc ăn mặc quần áo lòe loẹt,nói cời oang oang. b,Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức -Dù mặc đẹp đến đâulàm mình tự xấu đi mà thôi. -Xa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,nhất là phù hợp với môi trờng. =>Các phân tích trên làm rõ nhận định của tác giả là:"ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội" *Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết.là trang phục đẹp" =>Vai trò: +Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng ngời từng Gv: Hong Th Thy Trang 10 [...]... dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình Trang 15 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng - Năm 199 6 Ông đợc Nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật *Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời của tiểu luận ?Cho biết hoàn cảnh ra đời của văn Tiếng nói của văn nghệ bản - Viết năm 194 8- Trong thời kỳ chúng ta đang HS Trả lời những nét cơ bản xây dựng một nền văn học nghệ thuật... VD từ các tác phẩm văn nghệ đã đợc học và đọc thêm để làm sáng tỏ H Tìm những ví dụ để làm sáng tỏ sức mạnh của văn nghệ Nh vậy nếu không có văn nghệ thì đời sống con ngời sẽ ra sao *Chú ý phần văn bản từ sự sống ấy đến hết ?Trong đoạn văn T/G đã đa ra quan niệm của mình về bản chất của văn nghệ Vậy bản chất của văn nghệ là gì? H Suy nghĩ, trả lời G Nhận xét, chốt ?Từ bản chất của văn nghệ, T/G đã diễn... là *Các thành phần cảm thán đợc dùng để thành phần cảm thán Em hiểu nh thế bộc lộ tâm lý của ngời nói ( vui, buồn, nào là thành phần cảm thán ? Vị trí của mừng, giận ) thành phần cảm thán trong câu? ?Tìm những câu thơ, câu văn dùng thành phần cảm thán hay trong chơng trình Ngữ Văn VD Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa (Bếp lửa- Bằng Việt) * Các thành phần tình thái, cảm thán là ? Các thành phần tình... dung và cách thức đặc biệt này thì văn nghệ đã giúp con ngời điều gì ? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của T/G, tác dụng của nghệ thuật lập luận đó * Hoạt động 3 ? Nêu nội dung chính của văn bản Tiếng nói của văn nghệ II-Phân tích văn bản 1-Nội dung của văn nghệ 2-Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con ngời *Con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ: - Văn nghệ giúp cho chúng ta đợc cuộc... CHUN B GIO C * Giỏo viờn: Giáo án; Dụng cụ dạy học.T liệu liên quan * Hc sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk D/ TIN TRèNH BI DY 1/ n nh lp kim tra s s: -Lp 9A: vng -Lp 9B: vng -Lp 9C: vng 2/ Kim tra bi c: Nội dung của văn nghệ thể hiện điều gì? Tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào? 3/ Ni dung bi mi a) t vn : Tiết trớc , chúng ta đã cùng tìm hiểu nội dung phản ánh của văn nghệ Giờ học này, chúng... dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng phần tập làm văn A/ MC TIấU 1/ Kin thc: Gv: Hong Th Thy Trang 29 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng - Ôn lại những kiến thức về văn nghị luận nói chung - Tập trung suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng - Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng việt, tập làm văn 2/ K nng: - Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tợng xã hội ở địa... tình cảm phấn chấn - Giáo viên đọc mẫu, mời 3 học sinh đọc - Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh ? Đọc các chú thích SGK ( 29) Gv: Hong Th Thy 2.Đọc, giải thích từ khó Trang 32 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng ? Chú ý các từ ? Giải nghĩa (Động lực; kinh tế tri thức; thế giới mạng; bóc ngăn cắn dài) ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? ? Loại văn bản nghị luận 3.Kiểu loại văn bản: - Nghị luận... Tích hợp với văn, tập làm văn 2/ K nng: - S dng cỏc thnh phn ú trong núi v vit Gv: Hong Th Thy Trang 35 Giỏo ỏn ng vn 9 Trng THCS Ba Lũng 3/ Thỏi : - Vn dng tt cỏc thnh phn bit lp B/ PHNG PHP GING DY C/ CHUN B GIO C * Giỏo viờn: Giáo án; Dụng cụ dạy học.T liệu liên quan * Hc sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk D/ TIN TRèNH BI DY 1/ n nh lp kim tra s s: -Lp 9A: vng -Lp 9B: vng -Lp 9C: vng 2/... Thỏi : - Phỏt huy cỏi mnh loi tr cỏi yu, cỏi xu B/ PHNG PHP GING DY C/ CHUN B GIO C * Giỏo viờn: Giáo án; Dụng cụ dạy học.T liệu liên quan * Hc sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk D/ TIN TRèNH BI DY 1/ n nh lp kim tra s s: -Lp 9A: vng -Lp 9B: vng -Lp 9C: vng 2/ Kim tra bi c: -Văn bản Tiếng nói của văn nghệ có mấy luận điểm, là những luận điểm nào? 3/ Ni dung bi mi a) t vn : Vào Thế kỷ XXI, thanh... tra s s: -Lp 9A: vng -Lp 9B: vng -Lp 9C: vng 2/ Kim tra bi c: - Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? Nhận xét về cách trình bày luận điểm này của tác giả? -Cần chọn sách và đọc sách nh thế nào? 3/ Ni dung bi mi a) t vn : - Văn nghệ có nội dung và sức mạnh nh thế nào? Nhà nghệ sỹ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với ngời tiếp nhận bằng con đờng nào? Nhà văn Nguyễn Đình . ngữ +anh2:là khởi ngữ =>Khởi ngữ đứng trớc CN,không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN- VN. - Câu b. +CN:tôi +Khởi ngữ: giàu =>Khởi ngữ. Giáo án; Tliệu liên quan. * Hc sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk. D/ TIN TRèNH BI DY. 1/ n nh lp kim tra s s: -Lp 9A: vng -Lp 9B: vng -Lp 9C:

Ngày đăng: 18/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan