Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
718 KB
Nội dung
Tuần 12 Tập đọc I/ Mục tiêu : *Tập đọc : Rèn kó đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn Đọc từ ngữ có vần khó, từ ngữ có âm, vần, học sinh địa phương dễ phát âm sai viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương: đông nghịt, sững lại, nhỏ, gửi ra, cuồn cuộn, tủm tỉm cười, xoắn xuýt, - Đọc câu hỏi, câu kể Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài, phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật - Biết đọc thầm, nắm ý Rèn kó đọc hiểu : - Nắm nghóa từ : nhỏ, lòng vòng, … - Nắm chi tiết quan trọng diễn biến câu chuyện - Đọc thầm nhanh nắm cốt truyện - Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó thiếu nhi hai miền Nam – Bắc qua sáng kiến bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Hoạt động HS - Bài cũ : ( 4’ ) Chõ bánh khúc dì - Giáo viên gọi học sinh đọc hỏi : + Vì tác giả không quên mùi vị - Hát học sinh đọc Học sinh trả lời bánh khúc quê hương ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét cũ Bài : Giới thiệu : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Giáo viên giới thiệu : chủ điểm - Học sinh quan sát Bắc – Trung – Nam chủ điểm nói vùng, miền đất nước - Giáo viên treo tranh minh hoạ tập đọc - Tranh vẽ cảnh đẹp hỏi : tiếng miền Bắc – Trung – + Tranh vẽ ? Nam, lầu Khuê Văn - Giáo viên : thiếu nhi Việt Nam Quốc Tử Giám, Hà Nội, cố đô ba miền Bắc – Trung – Nam yêu quý nhau, Huế, cổng chợ Bến thân thiết với anh em nhà Hôm Thành Thành phố Hồ Chí tìm hiểu qua : “Nắng Minh Phương Nam” viết tình bạn gắn bó bạn thiếu nhi miền Nam với thiếu nhi miền Bắc - Ghi bảng Hoạt động : luyện đọc ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đọc trôi chảy toàn - Nắm nghóa từ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại - Học sinh lắng nghe GV đọc mẫu toàn - GV đọc mẫu với giọng thong thả, nhẹ nhàng Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - GV hướng dẫn học sinh : luyện đọc câu, có 37 câu, em nhớ bạn đọc câu đọc tựa bài, đọc liền mạch lời nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Học sinh đọc tiếp nối – - Giáo viên gọi dãy đọc hết - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát lượt âm, cách ngắt, nghỉ - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn : chia làm đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn - Cá nhân - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Cá nhân, Đồng - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó : nhỏ, lòng - HS giải nghóa từ SGK vòng … - Giáo viên nói thêm : hoa đào hoa mai hai loài hoa đặc trưng hai miền dịp Tết : hoa đào ( hoa Tết miền Bắc ) – hoa mai - Học sinh đọc theo nhóm ba ( hoa Tết miền Nam ) - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : em - Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối đọc, em nghe - Giáo viên gọi tổ đọc - Cá nhân - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Cá nhân - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Cá nhân - Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2, Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm chi tiết quan trọng diễn biến câu - Học sinh đọc thầm chuyện Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo - Uyên, Huê, Phương số bạn Thành phố Hồ Chí luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm hỏi Minh Cả bọn nói chuyện Vân Bắc : + Truyện có bạn nhỏ ? - Uyên bạn chợ hoa, vào ngày 28 Tết - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi - Nghe đọc thư Vân, bạn ước : mong gửi cho vân nắng + Uyên bạn đâu, vào dịp ? Phương Nam - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi - Phương nghó sáng kiến gửi : + Nghe đọc thư Vân, bạn ước mong tặng Vân Bắc cành mai điều gì? - Học sinh thảo luận nhóm tự - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi phát biểu suy nghó : Vì cành mai chở nắng : phương Nam đến cho Vân + Phương nghó sáng kiến ? ngày đông rét buốt Vì cành mai - Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận Bắc nên quý nhóm đôi trả lời câu hỏi : Vì cành mai Tết có + Vì bạn chọn cành mai làm quà miền Nam gợi cho Vân nhớ tết cho Vân ? - Giáo viên : hoa mai loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng ánh nắng phương Nam độ xuân Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân cành mai với mong ước cành mai chở nắng từ phương Nam sưởi ấm lạnh miền bắc Cành mai chở nắng giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu bạn miền Nam tình bạn bạn thêm thắm thiết + Chọn thêm tên khác cho truyện : Câu chuyện cuối năm Tình bạn Cành mai Tết - đến bạn bè miền Nam Học sinh thảo luận nhóm giải thích lí chọn tên truyện Chọn Câu chuyện cuối năm câu chuyện xảy vào cuối năm Chọn Tình bạn câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết bạn thiếu nhi miền Nam với bạn thiếu nhi miền Bắc Chọn Cành mai Tết bạn Phương, Uyên, Huê định gửi Bắc cho Vân cành mai, đặc trưng cho Tết phương Nam - Giáo viên chốt ý : câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết thiếu nhi hai miền Nam – Bắc - Tập đọc – kể chuyện I/ Mục tiêu : *Kể chuyện : Rèn kó nói : - Dựa vào gợi ý SGK, kể lại đoạn câu chuyện - Bước đầu biết diễn tả lời nhân vật - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Rèn kó nghe : - Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài, phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn lưu ý học sinh giọng đọc đoạn - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh - Giáo viên tổ chức nhóm đọc tiếp nối - Cho học sinh thi đọc phân vai - Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Hoạt động : hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào trí nhớ Học sinh nhóm thi đọc - Một vài tốp học sinh phân vai : người dẫn chuyện, Phương, Uyên, Huê - Bạn nhận xét - tranh minh họa, kể lại đoạn chuyện lời Phương pháp : Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ : phần kể chuyện hôm nay, em dựa vào ý tóm tắt SGK, nhớ lại kể đoạn câu chuyện Nắng phương Nam - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn nội dung gợi ý yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn - Giáo viên hỏi : + Nội dung đoạn ? Nội dung cần thể qua ý? Nêu cụ thể nội dung ý ? - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể lại đoạn câu chuyện - Giáo viên cho lớp nhận xét bạn sau kể xong đoạn với yêu cầu : Về nội dung : Kể có đủ ý trình tự không ? Về diễn đạt : Nói thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? Về cách thể : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo - Giáo viên cho học sinh kể lại toàn câu chuyện cho nhóm học sinh lên sắm vai Củng cố : ( 2’ ) - Giáo viên : qua kể chuyện, em thấy : kể chuyện khác với đọc truyện Khi đọc, em phải đọc xác, không thêm, bớt từ ngữ Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử … - Giáo viên hỏi : + Điều làm em xúc động câu chuyện ? Dựa vào ý tóm tắt SGK, nhớ lại kể đoạn câu chuyện Nắng phương Nam - Học sinh quan sát kể tiếp nối - Lớp nhận xét - - Cá nhân Học sinh trả lời theo suy nghó - Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay - Khuyết khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh rèn kó thực tính nhân, giải toán thực “gấp”, “giảm” số lần Kó năng: học sinh thực giải tập nhanh, đúng, xác Thái độ : Yêu thích ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập HS : tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Hoạt động HS - Hát Bài cũ : Nhân số có ba chữ số với số có chữ số ( 4’ ) - Gọi học sinh lên sửa tập sai nhiều - Nhận xét HS - Nhận xét cũ Các hoạt động : Giới thiệu : Luyện tập ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành : ( 33’ ) Mục tiêu : giúp học sinh thực giải tập thực tính nhân, giải toán thực “gấp”, “giảm” số lần nhanh, đúng, xác Phương pháp : Thi đua, trò chơi Bài : điền số - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét Bài : tìm x : - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - - Học sinh đọc HS làm Cá nhân Lớp nhận xét Học sinh đọc HS làm - - Gọi học sinh lên sửa Giáo viên nhận xét Bài : GV gọi HS đọc đề GV hỏi : + Bài toán cho biết ? + Bài toán hỏi ? - Cá nhân Lớp nhận xét - Học sinh đọc - Mỗi đội trồng 205 - Hỏi đội trồng ? - Muốn biết đội trồng + Muốn biết đội trồng cây ta lấy số đội gấp lên lần ta làm ? - HS lên bảng làm - Cả lớp làm - Yêu cầu HS làm - Lớp nhận xét - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc Bài : - GV gọi HS đọc đề - Một cửa hàng có thùng - GV hỏi : dầu, thùng chứa 150l dầu + Bài toán cho biết ? Người ta bán 345l dầu - Hỏi cửa hàng lại lít dầu ? + Bài toán hỏi ? - Để tính cửa hàng + Để tính cửa hàng lại lít lại lít dầu ta phải biết số lít dầu cửa hàng dầu ta phải biết ? có - Giáo viên : phải tính số lít dầu cửa hàng có trước, sau tính số lít - HS lên bảng làm dầu lại thùng - Cả lớp làm - Yêu cầu HS làm - Lớp nhận xét - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét - Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập Chính tả I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Kó : Nghe - viết xác, trình bày Chiều sông Hương - Luyện viết tiếng có vần khó ( oc / ooc ) - Giải câu đố, viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng địa phương : trâu, trầu, trấu, cát - Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : oc / ooc Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS - Hát Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) - Học sinh lên bảng viết, - GV cho học sinh viết từ học trước : khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ Bài : Giới thiệu : ( 1’ ) - Giáo viên : tả hôm cô hướng dẫn em : Nghe - viết xác trình bày Chiều sông Hương Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : oc / ooc giải câu đố Hoạt động : hướng dẫn học sinh 10 ... thỏ cân nặng 3kg - Hỏi chó cân nặng gấp lần thỏ ? - Muốn biết chó cân + Bài toán hỏi ? nặng gấp lần thỏ ta + Muốn biết chó cân nặng gấp lần lấy số kilôgam chó cân nặng chia cho số kilôgam con thỏ... làm - Cả lớp làm - Yêu cầu HS làm - Lớp nhận xét - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét Bài : Tính : - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi - HS lên bảng làm hình - Cả lớp làm... Muốn biết đội trồng cây ta lấy số đội gấp lên lần ta làm ? - HS lên bảng làm - Cả lớp làm - Yêu cầu HS làm - Lớp nhận xét - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc Bài : - GV