Bài cũ: tích cực tham gia việc lớp, việc

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 12 (Trang 52 - 57)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

2. Bài cũ: tích cực tham gia việc lớp, việc

trường ( tiết 1 ) ( 4’ )

- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ

- Cho học sinh nhận xét tình huống đúng thì vỗ tay, không đúng thì không vỗ

a)

€ Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được giao một công việc khác nhau. Khi làm xong công việc của tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, cùng giúp các bạn một tay

b)

€ Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường cho lớp để tham dự cuộc thi Báo tường ngày 8/3 ở trường

c)

€ Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, mỗi

- Hát

- Học sinh đọc

bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ. Riêng Nam, cô giáo nhắc nhở mấy lần mà vẫn quên

d)

€ Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài giảng của cô giáo. Hùng và Tuấn ngồi nói chuyện riêng

e)

€ Các bạn trong lớp 3B hăng say học tập, dành nhiều điểm 9, 10 để kính tặng các thầy nhân ngày 20/11.

- Nhận xét bài cũ.

3. Các hoạt động :

Giới thiệu bài : tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2 ) ( 1’ )

Hoạt động 1 : xử lí tình huống ( 8’ )

Mục tiêu : học sinh biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể.

Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não.

Cách tiến hành :

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống.

Tình huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm

trại. Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn Tuấn ?

Tình huống 2 : Nếu là một học sinh khá

của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu ?

Tình huống 3 : Sau giờ ra chơi, cô giáo đi

họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập. Cô vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch làm ồn … Nếu em là cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đó ?

Tình huống 4 : Khiêm được phân công

mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8 tháng 3. nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm, em sẽ làm gì ?

- Giáo viên cho các nhóm thảo luận

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Giáo viên kết luận :

a. Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.

- Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Cả lớp thảo luận, phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa hay, chưa tốt của mỗi cách giải quyết.

b. Em nên xung phong giúp các bạn học. c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.

d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em.

Hoạt động 2 : Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường ( 9’ )

Mục tiêu : tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.

Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não.

Cách tiến hành :

- Giáo viên nêu yêu cầu : các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.

- Giáo viên cho mỗi tổ cử một đại diện đọc các phiếu cho cả lớp cùng nghe.

- Giáo viên sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện theo các nhóm công việc đó.

Kết luận chung : tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh.

- Học sinh xác định những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng và mong muốn được tham gia, ghi ra tờ giấy nhỏ và bỏ vào chiếc hộp chung của lớp.

- Đại diện mỗi tổ đọc

- Các nhóm học sinh cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp.

4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học.

Ôn Tập làm văn

- GV tiếp tục cho học sinh nghe – kể nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui : Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương

- Giáo viên hướng dẫn : quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống, … Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở các thành phố lớn như : Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, …

- Giáo viên cho học sinh tập nói trước lớp

- Bài nói đủ ý ( Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? ), dùng từ, đặt câu đúng

- Yêu cầu HS viết bài

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh

- Giáo viên gọi một số HS đọc bài của mình trước lớp.

- Nhận xét và cho điểm HS

- Cho học sinh thi đua đọc bài hay

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Học sinh tập nói theo nhóm đôi

- Học sinh viết bài

- Cá nhân

- Cả lớp lắng nghe bạn đọc và nhận xét

Ôn Chính tả

GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch, at / ac

Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng :

Làm cho người khỏi bệnh :

Cùng nghĩa với nhìn :

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau : - Cây chuối - Chữa bệnh - Trông - Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng có vần at hoặc ac, có nghĩa như sau :

- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

Mang vật nặng trên vai :

Có cảm giác cần uống nước :

Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống thấp :

Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :

e) Bắt đầu bằng ch :Bắt đầu bằng tr : Bắt đầu bằng tr : f) Có vần ươc : Có vần iêc : - Vác - Khát - Thác

- Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả Cảnh đẹp non sông :

TẬP LÀM VĂN

I/ Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 12 (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w