GIÁO ÁN HÓA 9 SOẠN THEO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÍ DỤ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 BÀI 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾT 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra dựa vào một số dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng như như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra, tỏa nhiệt phát sáng. 2. Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hóa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. Viết được phương trình hóa học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học. Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành) 3. Thái độ Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập bộ môn. Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu – giáo dục đạo đức 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: phát triển năng lực hợp tác sáng tạo Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. Hỗ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm. Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống. Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ. Đề xuất, lựa chọn giải pháp thí nghiệm để tìm hiểu bài Tư duy độc lập: biết đặt nhiều câu hỏi có gíá trị, không tư duy một chiều (đưa ra các câu hỏi tìm hiểu bài) Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. + Năng lực thực hành hóa học: làm được một số thí nghiệm để nghiên cứu bài + Năng lực giải quyết vấn đề: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn có PƯHH B. CHUẨN BỊ CỦA GV HS. GV: Hóa chất: dd HCl, Na2SO4, BaCl2, đường, quả trứng, cồn Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn HS: Soạn bài vào vở thực hành theo hướng dẫn (phụ lục) C: PHƯƠNG PHÁP: Bàn tay nặn bột, đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu, kĩ thuật KWL... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 1. Mục tiêu: Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. 2. Thời gian:1 phút 3. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Phát vấn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GV: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự. Cán bộ lớp báo cáo. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG KẾT NỐI KIẾN THỨC 1. Mục tiêu: Kết nối kiến thức đã biết và chưa biết. HS xác định được vấn đề cần giải quyết trong bài. 2. Thời gian 3. Phương pháp: vấn đáp, kĩ thuật KWL 4. Tổ chức dạy học: Gv nêu câu hỏi ? Những điều đã biết về PƯHH? Những điều em muốn biết? Hs làm việc cá nhân ghi nhanh vào vở . Một vài Hs trả lời. Gv dẫn dắt vào bài. Dự kiến sản phẩm của HS K W L Định nghĩa Diễn biến của phản ứng hoá học Điều kiện xảy ra phản ứng hoá học Làm thế nào nhận biết có PƯHH XẢY RA? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. 1. Mục tiêu: HS biết dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra, để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. Tích hợp GD ƯPVBĐKH 2. Thời gian: 20 phút 3. Phương pháp: Bàn tay nặn bột, đàm thoại phát hiện, hoạt động nhóm 4. Phương tiện: tranh ảnh, thí nghiệm, video 5. Tổ chức dạy học GV nêu tình huống xuất phát Gv chiếu video. Yêu cầu hs xem video trả lời câu hỏi ? Quan sát hình ảnh của Timan từ lúc còn trẻ đến khi về già có gì thay đổi về màu sắc? Có PUHH xảy ra trong hiện tượng đó ko? Vì sao? Hs xem vi deo HS trả lời câu hỏi Bị han gỉ. Chuyển từ màu trắng sáng nâu Có PƯHH hóa học, có chất mới tạo thành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 1: Câu hỏi nêu vấn đề Đối với một PƯHH bất kì, Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? Ghi câu hỏi vào vở thực hành. Bước 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS Em hãy mô tả những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thực hành (gv ghi ở góc bảng): Yêu cầu đại diện các nhóm HS trình bày những hiểu biết của mình. + Dựa vào dấu hiệu nào để biết có phản ứng hoá học xảy ra? Hệ thống các ý kiến HS đưa ra. Ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thực hành. Những ý HS có thể nêu ra: + Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiên có tính chất khác với chất phản ứng Bước 3: Đề xuất câu hỏi Tính chất khác cụ thể là gì ?Em còn có thắc mắc nào để làm rõ hiểu biết ban đầu? Hãy nêu những ý kiến thắc mắc đó? Tập hợp các câu hỏi của các nhóm GV ghi các câu hỏi của hs lên bảng, phân thành 2 nhóm: + Nhóm câu hỏi sẽ được giải quyết thông qua thí nghiệm. + Nhóm câu hỏi sẽ trả lời được qua quan sát thực tế Các câu hỏi đề xuất của HS có thể là: 1. Chất mới xuất hiện có thay đổi về trạng thái không? 2. Chất mới xuất hiện có thay đổi về màu sắc như thế nào? 3. Quá trình xảy ra phản ứng có sinh ra nhiệt không? Có phát sáng không? 4. Trong tự nhiên và đời sống hàng ngày có phản ứng hóa học hay không? 5. Phản ứng hóa học có lợi hay có hại? ... Bước 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu 1. Đề xuất thí nghiệm: ? Làm thế nào để trả lời được những câu hỏi này? Để trả lời được các câu hỏi đã đặt ra ở trên ta cần nghiên cứu những thí nghiệm nào? GV chọn TN cần nghiên cứu thêm 1 Cho dd axit clohiđric vào cốc chứa quả trứng. 2. Đốt cồn 3 Đun nóng đường. 4 Cho dung dịch Bari clorua tác dụng với dung dịch natri sunfat. Cung cấp đồ dùng thí nghiệm Yêu cầu HS thảo luận về cách tiến hành thí nghiệm. Lưu ý HS: + Cách lấy hóa chất: mỗi ống hút chỉ dùng cho 1 lọ hóa chất + Đun hóa chất: hơ đều ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn trước khi đun tập trung tại đáy ống nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm: Cho HS tiến hành thí nghiệm. Bao quát lớp, hướng dẫn thêm, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (khi cần thiết) Dựa vào kết quả các thí nghiệm và kết hợp với hiểu biết trong cuộc sống, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi thắc mắc ở trên. GV chiếu hình ảnh về một số PƯHH trong tự nhiên: hình ảnh một số đồ dùng bằng kim loại bị gỉ, hình ảnh về quá trình quang hợp ở cây xanh. hs thảo luận trả lời câu hỏi 4,5. GV mở rộng: Trong công nghiêp dựa vào PƯHH để điều chế các chất cần thiết cho đời sống và sản xuất. Trong tự nhiên có nhiều PƯHH pư có ích như quá trình quang hợp của cây xanh giúp không khí trong lành. Có nhiều PƯHH có hại: cháy rừng, nổ khí trong các hầm lò, sự gỉ của kim loại. ? Em hãy kể ra các PƯHH mà em quan sát được trong cs hằng ngày? Dấu hiệu nào cho thấy có PƯHH xảy ra? Giáo dục ƯPVBĐKH GDĐĐ Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều PƯHH xảy ra.Việc hiểu về các phản ứng hóa học giúp chúng ta biết phát huy đc điểm mạnh khắc phục đc điểm yếu. Có những hiện tượng khắc phục được nhưng cũng có những hiện tượng chưa khắc phục được.Vì vậy cần nâng cao hiểu biết và ý thức của mỗi công dân tích lũy kiến thức sau này trở thành những nhà khoa học, kĩ sư…nghiên cứu và xử lí các vđ mà hiện nay con người chưa giải quyết được… HS đưa ra phương án: + Quan sát thí nghiệm + Quan sát thực tế + Tìm thông tin trong SGK + Tìm thông tin trên internet Hs đề xuất các thí nghiệm dựa vào các PƯHH ở các bài trước. Nhận đồ dùng thí nghiệm và kiểm tra. Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm: Nhóm trưởng tiến hành TN 1 học sinh làm thư kí ghi lại kết quả vào vở thực hành. Cả nhóm thảo luận trả lời câu hỏi đề xuất 1. Chất mới xuất hiện có thể thay đổi về trạng thái (xuất hiện chất khí, hoặc chất rắn không tan ) 2. Chất mới xuất hiện có màu sắc khác với chất phản ứng 3. Có PƯHH sinh ra nhiệt, có trường hợp phát sáng 4.Trong tự nhiên và đời sống hàng ngày có rất nhiều phản ứng hóa học... 5. Có phản ứng hóa học có lợi, có phản ứng có hại Hs có thể kể ra: Đốt ga, thức ăn ôi thui, muối dưa, pháo hoa.. Hs tự kết luận PƯHH diễn ra hàng ngày xung quanh ta: Đánh diêm lấy lửa. Đốt ga. Thức ăn bị ôi thiu, pháo hoa.. Có phản ứng có lợi, có pư gây hại đối với con người... Bước 5: Kết luận, kiến thức mới Tổ chức cho HS đối chiếu kết quả nghiên cứu với hiểu biết ban đầu. Nhận xét. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? GV Nhấn mạnh: Những tính chất khác mà ta dễ nhận ra là: màu sắc hay trạng thái (sủi bọt, kết tủa). Ngoài ra, sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có PƯHH xảy ra. Hs Đối chiếu kết quả nghiên cứu với hiểu biết ban đầu rút ra kết luận Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng: Có chất khí thoát ra (sủi bọt) Có chất kết tủa (chất không tan). Có sự thay đổi màu sắc. Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC Câu hỏi Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra Chất mới xuất hiện có thay đổi về trạng thái không? TN1: Cho dd axit clohiđric vào cốc chứa quả trứng. Rót axit clohiđric vào cốc chứa quả trứng gà cho tới khi ngập ½ quả trứng Sủi bọt ở vỏ trứng (có chất khí sinh ra) Chất mới xuất hiện có trạng thái khác với chất phản ứng TN2: Dung dịch Bari clorua tác dụng với dung dịch natri sunfat. Rót khoảng 20 ml dung dịch Bari clorua vào ống đong hình trụ. Nhỏ vài giọt dung dịch natri sunfat vào ống đong Có chất rắn màu trắng xuất hiện (kết tủa) PƯHH có sinh ra nhiệt không? Có phát sáng không? TN: Đốt cồn Dùng diêm châm lửa đốt đèn cồn Cồn cháy sáng và tỏa nhiều nhiệt Có tỏa nhiệt và phát sáng Chất mới xuất hiện thay đổi về màu sắc như thế nào? TN: Đun nóng đường Lấy khoảng 2 muỗng đường vào ống nghiệm Hơ nóng đều đáy ống nghiệm Đun tập trung tại chỗ có đường Chất rắn màu trắng chuyển thành màu nâu cuối cùng thành màu đen Có hơi nước thoát ra Chất mới xuất hiện có màu sắc khác với chất phản ứng Kết luận về kiến thức mới Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: Chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng: Trạng thái: tạo chất khí hoặc chất không tan (kết tủa) Thay đổi màu sắc Có tỏa nhiệt hoặc phát sáng
Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM A MỤC TIÊU Kiến thức HS khắc sâu số kiến thức phần oxit, axit, bazơ, muối Ôn lại định luật bản, cơng thức tính Kĩ Rèn luyện kĩ viết, cân phương trình, gọi tên chất Thái độ - Rèn luyện kĩ giải tập tính theo phương trình hoá học - Giáo dục phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; có trách nhiệm với thân, cộng đồng, xã hội Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV: Nội dung ôn tập, máy chiếu HS: Ôn lại kiến thức học C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, thông báo, vận dụng, đồ tư duy… D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức học Mục tiêu: Ôn lại định luật bản, cơng thức tính Khắc sâu số kiến thức phần oxit, axit, bazơ, muối Thời gian: 15 phút Phương pháp: vấn đáp Cách tiến hành: Gv hình thành đồ tư thơng qua câu hỏi gợi mở giúp hs nhớ lại kiến thức lớp NVĐ: Hóa học gì? Hs: Hóa học ngành khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất ? Đại lượng đại diện cho chất.? H/s: phân tử ? Phân tử cấu tạo nên từ đâu? (Phân tử có cấu tạo ntn?) H/s: gồm số nguyên tử liên kết với ? Nguyên tử gì? H/s: Ngun tử hạt vơ nhỏ trung hòa điện Giáo án Hố Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ ? Tập hợp ngun tử loại gọi gì?H/s: ngun tố hóa học ? Nguyên tố hóa học biểu diễn ntn?H/s : KHHH ? Chất biểu biễn ntn? H/s: CTHH ? Muốn lập CTHH theo hóa trị nguyên tố ta phải nắm vững quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó? Hs/ Quy tắc hóa trị - Quy tắc hóa trị : Trong cơng thức hóa học,tích số hóa trị ngun tố tích số hóa trị nguyên tố ? Chất chia làm loại? H/s loại: Đơn chất, hợp chất ?Phân biệt đơn chất hợp chất? ? Chất có biến đổi giữ nguyên chất gọi H/s: Hiện tượng vật lí ? Chất biến đổi có sinh chất gọi gì? H/s: tượng hóa học Trong HTHH ẩn chứa PƯHH ? PƯHH gì? H/s :là trình biến đổi chất thành chất khác ? Bản chất phản ứng hóa học? ? Định luật BTKL? ? Phương trình hóa học gì? Các bước lập PTHH: bước GV vừa vấn đáp vừa xây dựng sơ đồ tư bảng Hoạt động GV HS Gv tóm tắt kiến thức chương 1,2 hóa học lớp sơ đồ tư thông qua câu hỏi gợi mở ? Em nhắc lại định luật bảo toàn khối lượng ? Nội dung Các khái niệm hóa học (sơ đồ tư duy) Định luật bảo tồn khối lượng Phương trình: A + B → C + D ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD Giáo án Hoá Học HS trả lời ? Thế oxit? Công thức chung, tên gọi, phân loại? HS trả lời GV gọi nhận xét bổ sung ? Thế axit? Công thức chung, tên gọi, phân loại? HS trả lời GV gọi nhận xét bổ sung ? Thế Bazơ ? Công thức chung, tên gọi, phân loại? HS trả lời GV gọi nhận xét bổ sung ? Thế muối ? Công thức chung, tên gọi, phân loại? HS trả lời GV gọi nhận xét bổ sung (gv trình bày thành sơ đồ bảng) ? Em kể tên loại phản ứng hoá học nêu định nghĩa loại phản ứng đó? HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nguyễn Thị Thuỷ Các loại hợp chất vô + Oxit: RxOy Oxit có loại: - Oxit bazơ - Oxit axit + Axit: HnA Axit có loại: - Axit có oxi - Axit khơng có oxi + Bazơ: M(OH)m Bazơ có loại: - Bazơ tan - Bazơ khơng tan + Muối MxAy Muối có loại: - Muối axit - Muối trung hoà Các loại phản ứng hoá học - Phản ứng - Phản ứng hoá hợp - Phản ứng phân huỷ Một số cơng thức hóa học cần nhớ m n= m=n.M M V n= 22,4 ? Em nhắc lại cơng thức tính theo phương trình học? HS trả lời MA HS khác nhận xét, bổ sung dA/B = MB ? Em giải thích kí hiệu CT cho biết đơn vị chúng? n CM = V V = n 22,4 ; dA/kk = MA/29 mct C% = x 100% mdd mdd = D V (ml) Tinh chất oxi, hidro, nước (tự ôn lại) Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kĩ viết, cân phương trình, tính theo PTHH Phân biệt gọi tên chất Thời gian: 23 phút Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Cách tiến hành: Hoạt động GV HS Nội dung GV chiếu nội dung tập Dạng 1: Phân biệt- gọi tên loại Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ HS đọc Gv gọi HS lên bảng Hs lớp làm tập vào HCVC Bài tập 1: Cho chất sau: Fe2O3, SO3, MgCl2, KOH, H2SO4, HCl, Al(OH)3, KHCO3 Phân loại, gọi tên chất trên? Giải: Oxit: Fe2O3 Sắt(III) oxit Gv gọi HS nhận xét, chữa SO3 Lưu huỳnh đioxit HS trả lời Axit: H2SO4 Axit sunfuric GV nhận xét sai, chấm điểm HCl Axit clohiđric GV cần phân bịêt kĩ cho hS loại hợp Bazơ: KOH Kali hiđroxit chất vô Al(OH)3 Nhôm hiđroxit Muối: MgCl2 Magie clorua KHCO3 Kali hiđrocacbonat GV chiếu nội dung tập Dạng 2: Lập PTHH HS đọc Bài tập Hs lớp làm tập vào Lập phương trình hóa học cho biết Sau vài phút GV gọi HS lên bảng làm phản ứng thuộc loại phản ứng gì? tập, HS làm phần Na2O + H2O > NaOH to HS làm tập KClO3 > KCl + O2 Al + HCl > AlCl3 + H2 H2 + Fe2O3 > H2O + Fe Na2O + H2 O GV gọi HS nhận xét, bổ sung to Gv nhận xét sai 2KClO3 → → 2NaOH P/ư hoá hợp 2KCl + O2 P/ư phân huỷ 2Al + HCl → 2AlCl3 + H2 P/ư 3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe P/ư GV đề tập HS đọc HS phân tích cách giải Dạng 3: Bài tốn tính theo PTHH Bài tập Cho 2,3 g Na tác dụng hoàn toàn với HS làm tập vào nước Sau vài phút GV gọi HS lên bảng trình a, Viết phương trình phản ứng bày b, Tính khối lượng NaOH tạo thành? tính thể tích H2 tạo thành (ở đktc) HS làm tập GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung a, Phương trình: Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ Gv chữa phần HS làm sai (nếu có) GV có 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 thể gọi HS khác giải cách khác 46 g 80 g 22,4 l (Tính theo số mol) 2,3 g 4g 1,12 l Vậy khối lượng NaOH tạo thànhlà 4g HS ghi tập nhà Thể tích H2 tạo thành 1,12l Bài tập 4: Hoà tan m1 g bột Zn cần vừa đủ m2 g dung dịch HCl có nồng độ14,6% Phản ứng kết thúc thu 0,896 lit H2 (đktc) a, Tính m1, m2 b, Tính C% dung dịch sau phản ứng 4.Củng cố: GV chốt lại phần kiến thức quan trọng cần nhớ Hướng dẫn nhà (5 phút) - GV hướng dẫn tập - Viết phương trình - Từ n H2 tính n Zn → m Zn - Từ n H2 tính n HCl → m HCl - Tính m dung dịch sau p/u = m Zn + m HCl - mH2 → C% dung dịch ZnCl2 - Kẻ bảng phân biệt loại hợp chất vô Oxit Axit Bazơ Muốí Khái niệm CTTQ Phân loại Cách gọi tên - Ôn lại định nghĩa oxit, phân loại oxit - Ơn lại tính chất hố học cua H2; O2; H2O E: RÚT KINH NGHIỆM: Thời gian…………………………………………………………………………… Nội dung ………………………………………………………………………… Phương pháp……… … .………………………………………………… _ Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ CHƯƠNG - CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Mục tiêu chương Kiến thức Học sinh biết được: - Tính chất hóa học, phân loại oxit, axit, bazơ, muối - Tính chất vật lí, hóa học, điều chế, ứng dụng số oxit, axit, bazơ, muối quan trọng - Mối quan hệ loại hợp chất vô - Khái niệm phản ứng trao đổi - Tên, thành phần, ứng dụng số phân bón hố học Kĩ - Quan sát thí nghiệm rút tính chất hóa học - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học - Phân biệt số chất cụ thể 3.Thái độ - u thích học tập mơn - Tính cẩn thận, nghiêm túc học tập - Tự lập, tự tin, tự chủ - Giáo dục phẩm chất trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ Có trách nhiệm với thân cộng đồng đất nước Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực giải vấn đề + Năng lực quản lí + Năng lực sáng tạo * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải thích tượng thực tiễn Giáo án Hoá Học Ngày soạn: Ngày giảng: GV: Nguyễn Thị Thuỷ Tiết BÀI 1: TÍNH CHẤT CỦA OXIT - KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A MỤC TIÊU Kiến thức HS biết tính chất hố học oxit: + Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ - HS hiểu cách phân loại oxit, chia loại: Oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính Kĩ - Quan sát thí nghiệm rút tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ - Viết phương trình hố học minh họa tính chất hoá học oxit - Phân biệt số oxit cụ thể Thái độ Giáo dục tính tự giác, thận trọng thực hành thí nghiệm Giáo dục phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; có trách nhiệm với thân, cộng đồng, xã hội Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV:- Hố chất: CuO, HCl, P2O5 (nếu có), nước vơi - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ…… HS: Nghiên cứu trứơc C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, nêu vấn đề, thực hành… D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Tính chất hố học oxit Mục tiêu: Biết tính chất hóa học loại oxit Thời gian: 30 phút Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Cách tiến hành: Hoạt động GV HS Nội dung Giáo án Hoá Học ? Em nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit ? HS trả lời ? Dựa vào kiến thức lớp học em cho biết oxit bazơ có tính chất hố học gì? HS tác dụng với nước GV yêu cầu HS hoàn thành phản ứng sau: HS lên bảng hoàn thành GV nhắc trạng thái chất ? Ba(OH) thuộc loại hợp chất gì? HS bazơ ? Vậy oxit bazơ tác dụng với nước sản phẩm gì? HS oxit bazơ tác dụng với nước bazơ GV BaO số oxit bazơ khác Na2O, CaO, K2O … có phản ứng tương tự GV yêu cầu HS nêu kết luận tính chất hố học thứ HS trả lời GV giới thiệu tính chất hố học thứ oxit bazơ GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm - Cho vào ống nghiệm bột CuO màu đen Thêm - 2ml dung dịch HCl vào ống nghiệm lắc nhẹ Quan sát tượng HS tiến hành thí nghiệm GV gọi đại diện nhóm nêu tượng quan sát HS: Bột CuO màu đen bị hoà tan tạo thành dung dịch màu xanh lam GV giới thiệu: Màu xanh lam màu dung dịch đồng(II) clorua GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng GV giới thiệu: Các oxit bazơ khác phản ứng với axit xảy tương tự HS nêu kết luận GV giới thiệu tính chất hố học thứ oxit bazơ GV: Nguyễn Thị Thuỷ 1, Tính chất hố học oxit bazơ a, Tác dụng với nước: Phương trình: BaO + H2O → Ba(OH) Kết luận: Một số bazơ + nước → bazơ (Kiềm) b, Tác dụng với axit - Thí nghiệm: - Hiện tượng: Bột CuO màu đen bị hoà tan tạo thành dung dịch màu xanh lam Phương trình: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O xanh lam KL: Oxit bazơ + axit → Muối + nước c, Tác dụng với oxit axit BaO + CO → BaCO3 Kết luận: Một số oxit bazơ + oxit axit → Muối Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ HS viết phương trình HS nêu kết luận Tính chất hố học oxit axit ? Dựa vào kiến thức lớp học em a, Tác dụng với nước: cho biết oxit axit có tính chất hố học gì? HS tác dụng với nước Phương trình: GV yêu cầu HS viết phương trình phản P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 ứng P2O5 H2O HS lên bảng viết phương trình HS khác nhận xét GV với oxit axit khác như: SO 2, SO3, N2O5… có phản ứng tương tự GV yêu cầu HS nêu kết luận tính chất Kết luận: Nhiều oxit axit + nước → Axit hoá học thứ HS trả lời b, Tác dụng với dung dịch bazơ GV hướng dẫn HS liên hệ phản ứng khí CO2 khơng khí với dung dịch nước vôi tạo thành váng cứng bề mặt hố vơi tơi kết luận tính chất hoá học thứ GV cho HS tiến hành thí nghiệm thổi thở vào dung dịch nước vơi Phương trình: quan sát tượng GV yêu cầu HS viết phương trình phản CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ứng GV giới thiệu: Các oxit axit khác KL: Oxit axit + dung dịch bazơ →Muối + có phản ứng tương tự nước HS nêu kết luận GV yêu cầu HS liên hệ với tính chất c, Tác dụng với oxit bazơ oxit bazơ để rút kết luận tính chất hố học oxit axit Kết luận: Oxit axit + oxit bazơ → Muối HS trả lời Hoạt động 2: Khái quát phân loại oxit Mục tiêu: HS hiểu cách phân loại oxit dựa vào tính chất chia loại: Oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính Thời gian: 05 phút Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Cách tiến hành: Hoạt động GV HS Nội dung Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ HS đọc nội dung sgk Căn vào tính chất hố học người ta ? Căn vào đâu để người ta phân loại phân loại oxit sau: oxit? Oxit bazơ tác dụng với axit → Muối + HS vào tính chất hoá học nước VD: CaO, FeO, CuO Oxit axit tác dụng với bazơ → Muối + Đối với lớp 9ª GV giải thích giới thiệu nước VD: CO2, SO2, N2O5 thêm Tính chất oxit lưỡng tính Oxit lưỡng tính: Tác dụng với oxit bazơ oxit axit VD: ZnO, Al2O3, Cr2O3 ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2 � Oxit trung tính: Khơng tạo muối ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O VD: CO, NO Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 � Củng cố (6 phút) HS đọc ghi nhớ sgk Bài tập: viết phương trình phản ứng của: a, Na2O với H2O, dung dịch HCl, CO2 b, SO2với H2O, dung dịch Ca(OH)2, CO2 GV gọi HS lên bảng: HS làm phần a/ HS làm phần b a, Na2O + H2O → NaOH Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O Na2O + CO → Na2CO3 b, SO2 + H2O → H2SO3 SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + + H2O CaO + SO → CaSO3 GV hướng dẫn HS lớp sửa sai GV gọi nhận xét bổ sung Hướng dẫn nhà (2 phút) Làm tập: 1,2,3,4,5,6 - sgk- tr6 Hướng dẫn 6: Tính số mol CuO số mol H 2SO4 So sánh tìm chất hết, chất dư Sau phản ứng thu CuSO 4, cần tính C% sản phẩm (và C% H2SO4 dư) Lưu ý tính lại khối lượng dung dịch sau phản ứng E RÚT KINH NGHIỆM: Thời gian…………………………………………………………………………… Nội dung ………………………………………………………………………… Phương pháp……… … .……………………………………………… _ 10 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ CH4 , C2H4, 2.2 C2H2 C6H6 Số câu Số điểm Tỉ lệ Dẫn xuất Hiđro cacbon C2H6O, CH3COOH, Chất béo, Glucozơ, Saccarozơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Mối quan hệ loại hợp chất hữu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm CTPT Câu 3.b định t/c hh đặc trưng loại Câu 3 1 0,5 - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo -T/c hóa học loại dẫn xuất Câu 2.3; 2.4; - Nhận biết dd axit axetic, rợu etylic, dd Glucozơ, benzen Cõu 2 0,5 4,5 45% - Nhóm chức OH; COOH định t/c hh rợu axit Câu 4 30% 0,5 - Viết PTHH minh họa cho mối liên hệ etylen, rượu etylic, axit axetic este Câu 1 3,5 1 Ứng dụng thực tế số chất: axetilen, glucozơ Câu 0,5 3 2,5 25% 12 3,5 10 345 Giáo án Hoá Học Tỉ lệ % GV: Nguyễn Thị Thuỷ 35% 100 % 35% 30% Biên soạn đề kiểm tra Đề chẵn Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1: Lựa chọn ý cột A nối với cột B cho phù hợp A Tên chất B Công thức cấu tạo H 1/ Metan 2/ Axetilen a/ b/ H H C C H H - C ≡ C- H H H 3/ Rượu etylic 4/ Axit axetic c/ C H H O d/ CH3 – C – O- H e/ CH3 – CH2 – O- H Hãy lựa chọn câu trả lời ghi vào làm Câu 2: Dãy gồm CTPT viết theo thứ tự tên chất: Metan, axetilen benzen A CH4, C2H4 C6H6 B CH4, C2H2 C6H6 C C6H6, C2H2 CH4 Câu 3: Chất làm màu dung dịch nước Brom là: A H - C ≡ C- H B CH3 - CH3 C CH3 – CH2 – CH3 Câu 4: Dung dịch làm q tím chuyển màu đỏ là: O A CH3 – CH2 – O- H B CH3 – O – CH3 C CH3 – C – O- H Câu 5: Dung dịch đường truyền vào tĩnh mạch cho bệnh nhân loại đường sau đây: A Saccarozơ B Frutozơ C Mantozơ D Glucozơ Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm): Viết PTHH thực dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) C2H4 �� � C2H5OH �� � CH3COOH �� � (CH3COO)2Mg (4) CH3COOC2H5 Câu (2 điểm): Hãy nêu phương pháp để nhận lọ nhãn đựng chất lỏng rượu etylic, benzen dung dịch glucozơ ? Viết PTHH ( có) 346 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ Câu ( điểm): Đốt cháy hoàn toàn g hợp chất hữu A thu 8,8 g khí CO2 5,4 g H2O a/ Xác định cơng thức phân tử A Biết khối lượng mol A 30 g b/ Viết CTCT A cho biết A có tính chất hóa học nào, viết PTHH minh họa ? ( Cho biết NTK: C = 12, O = 16 , H = 1) Đề lẻ Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1: Lựa chọn ý cột A nối với cột B cho phù hợp A Tên chất B Công thức cấu tạo H 1/ Axit axetic 2/ Rượu etylic a/ b/ H H C C H H - C ≡ C- H H 3/ Etilen 4/ Metan H c/ C H H O d/ CH3 – C – O- H e/ CH3 – CH2 – O- H Hãy lựa chọn câu trả lời ghi vào làm Câu 2: Dãy gồm CTPT viết theo thứ tự tên chất: Metan, etilen benzen A CH4, C2H4 C6H6 B CH4, C2H2 C6H6 C C6H6, C2H4 CH4 Câu 3: Chất làm màu dung dịch nước Brom là: A CH3 - CH3 B CH2 = CH2 C CH3 – CH2 – CH3 Câu 4: Dung dịch làm q tím chuyển màu đỏ là: O A CH3 – CH2 – O- H B CH3 – O – CH3 C CH3 – C – O- H Câu 5: Hidrocacbon dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại là: A C6H6 B C2H2 C CH4 D C2H4 Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm): Viết PTHH thực dãy chuyển hóa sau: (2) (2) (3) C2H4 �� � C2H5OH �� � CH3COOH �� � CH3COOC2H5 347 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ (4) C2H5OK Câu (2 điểm): Khơng dùng q tím, nêu phương pháp để nhận lọ nhãn đựng chất lỏng axit axetic, benzen dung dịch glucozơ? Viết PTHH (nếu có) Câu (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn g hợp chất hữu X thu 17,6 g CO2 10,8 g H2O a Xác định công thức phân tử X Biết khối lượng mol X 30 gam b Viết CTCT X cho biết X có tính chất hóa học nào? Viết PTHH minh họa ? ( Cho biết NTK: C = 12, O = 16, H = 1) Đáp án-biểu điểm Đề chẵn Câu Nội dung Phần 1: Câu 1: – c ; – b ; – e ; - d (mỗi ý ghép TNKQ 0,25 đ) (3 đ) Câu 2: Chọn B CH4, C2H2 C6H6 Câu 3: Chọn A H - C ≡ C- H Câu 4: Chọn C Câu 5: Chọn D Phần 2: Câu 1: Viết PTHH 0,5 điểm axit Tự luận 1/ C2H4 + H2O ��� C2H5OH mengiam (7 đ) 2/ C2H5OH + O2 ���� � CH3COOH + H2O 3/ CH3COOH + Mg � (CH3COO)2Mg + H2 axit sunfuric d ����� � CH3COOC2H5 + 4/ C2H5OH + CH3COOH ����� � to H2O Điểm 1, đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 348 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ Câu 2: Lấy hóa chất ống nghiệm đánh STT - Dùng nước nhận benzen không tan - Dùng dd AgNO3/ NH3 đun nóng nhẹ nhận dd C6H12O6 có kết tủa trắng NH3 PTHH: C6H12O6 + Ag2O � C6H12O7 + Ag � - Còn lại rượu C2H5OH Câu 3: a/ n CO2 = 8,8 5,4 = 0,2 (mol) ; n H2O = = 0,3 44 18 m C 8,8 g CO2 là: 0,2 x 12 = 2,4 g m H 5,4 g H2O : 0,3 x = 0,6 g Khối lượng C, H A là: 2,4 g+ 0,6g = g = m A Vậy thành phần A có nguyên tố C H Gọi CTTQ A là: CxHy mC mH 2,4 0,6 : Ta có: x : y = : = 1: 12 12 0,5 đ 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ CT thực nghiệm A (CH3)n => MA = 15n = 30 => n = Vậy CTPT A ( CH3)2 hay C2H6 b/ CTCT: 0,25đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ H H 0,5 đ H- C – C - H H H * Tính chất hóa học : to Pư cháy: C2H6 + O2 �� � CO2 + H2O as Pư thế: C2H6 + Cl2 ��� C2H5Cl + HCl 0,25 đ 0,25 đ Đề lẻ Câu Phần 1: TNKQ (3 đ) Nội dung Câu 1: – d ; – e ; – a ; - c (mỗi ý ghép 0,25 đ) Câu 2: Chọn A CH4, C2H4 C6H6 Câu 3: Chọn A H - C ≡ C- H Câu 4: Chọn C Câu 5: Chọn B Điểm 1, đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 349 Giáo án Hoá Học Phần 2: Tự luận (7 đ) GV: Nguyễn Thị Thuỷ Câu 1: Viết PTHH 0,5 điểm axit 1/ C2H4 + H2O ��� C2H5OH mengiam 2/ C2H5OH + O2 ���� � CH3COOH + H2O axitsunfuric d ����� � CH3COOC2H5 + 3/ C2H5OH + CH3COOH ����� � to H2O 4/ 2C2H5OH + 2K � 2C2H5OK+ H2 Câu 2: - Lấy hóa chất ống nghiệm đánh STT - Dùng nước nhận benzen không tan - Dùng dd AgNO3/ NH3 đun nóng nhẹ nhận dd C6H12O6 có kết tủa trắng NH PTHH: C6H12O6 + Ag2O �� � C6H12O7 + Ag � - Còn lại \axit axetic CH3COOH Câu 3: a/ n CO2 = 17,6 : 44 = 0,4 (mol) -> n C = 0,4 mol n H2O = 10,8 : 18 = 0,6 mol -> n H = 1,2 mol m C 17,6 g CO2 là: 0,4 x 12 = 4,8 g m H 10,8 g H2O : 1,2 x = 1,2 g Khối lượng C, H X là: 4,8 g+ 1,2 g = g = m X Vậy thành phần X có nguyên tố C H Gọi CTTQ X là: CxHy Ta có: x : y = n C : n H = 0,4: 1,2 = 1: CT thực nghiệm X (CH3)n MX= 30 (g) => MX = 15 n = 30 => n = Vậy CTPT X ( CH3)2 hay C2H6 b/ b/ CTCT: H H H- C – C – H 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25đ 0, 25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ H H * Tính chất hóa học : to Pư cháy: C2H6 + O2 �� � CO2 + H2O as Pư thế: C2H6 + Cl2 �� � C2H5Cl + HCl 0,25 đ 0,25 đ V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: KTSS ổn định trật tự Kiểm tra GV: Giao đề cho HS; Coi kiểm tra theo quy định HS: Làm kiểm tra nghiêm túc 350 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ 3.Thu Gv thu Hướng dẫn nhà: nhắc nhở lịch thi môn VI RÚT KINH NGHIÊM Hình thức kiểm tra: Thiết kế đề bài: Kết quả: Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Tỷ lệ TB 9A 9B 9C 351 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 68 POLIME (tiết 1) A MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm đựợc định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên, polime tổng hợp) - Tính chất chung polime Kỹ - Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC từ monome 3.Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ: Máy chiếu Dụng cụ : Mẫu polime : túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp… Hình vẽ: loại dạng mạch polime C PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, đàm thoại, vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: 6’ Viết CTPt tinh bột, xenlulozơ, protein So sánh với CTCT rượu etylic Bài mới: Hoạt động 1: I Định nghĩa polime Mục tiêu: hiểu khái niệm, phân loại polime Thời gian: 10 phút Phương pháp: đàm thoại phát Phương tiện: tranh ảnh Cách tiến hành : GV chiếu số vật liệu polime, nhận xét đặc điểm CTPT khối lượng tinh bọt Định nghĩa: Polime 352 Giáo án Hoá Học xenlulozơ GV: Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK GV: Dẫn dắt yêu cầu Hs rút kêt luận polime HS: Định nghĩa: Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với GV chốt kiến thức ? Theo nguồn gốc, polime chia thành loại? HS: loại: Polime thiên nhiên polime tổng hợp GV yêu cầu HS lấy VD GV: Nguyễn Thị Thuỷ chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với Theo nguồn gốc chia loại: Polime thiên nhiên polime tổng hợp Hoạt động 2: Cấu tạo tính chất Mục tiêu: biết cấu tạo, tính chất polime Thời gian: 18phút Phương pháp: đàm thoại phát Phương tiện: tranh ảnh Cách tiến hành GV: Yêu cầu HS đọc SGK a.Cấu tạo: Để hiểu rõ câu tạo polime GV Polime phân tử có phân tử khối yêu cầu HS viết lại phản ứng trùng lớn gồm nhiều mắt xích liên kết với hợp phân tử etilen, từ nhận xét tạo thành mạch thẳng , mạch nhánh mắt xích, cơng thức chung, sau GV mạng khơng gian cho HS làm tập bảng Từ tập, HS rút kết luận cầu tạo polime GV cho HS quan sát số polime? Giới thiệu mạch phân tử polime Em cho biết trạng thái polime? b.Tính chất: HS trả lời - Là chất rắn không bay GV: Giới thiệu thêm tính tan - Hầu hết polime không tan nước polime ác dung môi thông thường IV Củng cố 10’ GV chiếu tập trắc nghiệm Hãy mắt xích phân tử polime sau: PVC, poliprppilen Viết công thức chung polime tổng hợp từ sau: C3H6 GV yêu cầu HS làm tập sgk HS làm tập GV nhận xét, chữa 353 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ V Về nhà: Bài tập 1,2 sgk E Rút kinh nghiệm Thời gian……………………………………………………………………………… Nội dung …………………………………………………………………………… Phương pháp……… … ……………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 69 POLIME (TIẾP) A MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm đựợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime - Nắm khái niệm chất dẻo,tơ, sợi, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu sống Kỹ - Sử dụng, bảo quản số vật dụng chất dẻo, tơ, cao su gia đình an tồn hiệu - Phân biệt số vật liệu polime - Tính toán khối lượng polime thu theo hiệu suất 3.Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ Bảng phụ , bảng nhóm, bút Dụng cụ : Mẫu polime : túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp… Hình vẽ: loại dạng mạch polime C PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, đàm thoại, vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 354 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: 6’ làm tập sgk Bài mới: Ứng dụng Polime Hoạt động 1: Chất dẻo gì? Mục tiêu: biết khái niệm thành phần tính chất chất dẻo Thời gian: 10 phút Phương pháp: đàm thoại phát Phương tiện: tranh ảnh Cách tiến hành : GV: Gọi HS đọc SGK a.Chất dẻo vật liệu có tính dẻo chế tạo từ polime b.Thành phần: polime, chất hóa dẻo, GV: Gọi HS trả lời câu hỏi phiếu chất độn, chất phụ gia học tập: c.Ưu điểm: nhẹ, bền, cách điện, cách - Chất dẻo, tính dẻo nhiệt, dễ gia cơng - Thành phần chất dẻo d.Nhược điểm: bền nhiệt - Ưu điểm chất dẻo Do nhóm sưu tầm Gv liên hệ vận dụng chế tạo từ chất dẻo để nêu ưu điểm nhược điểm chất dẻo với vật dụng gỗ kim loại Hoạt động2: Tơ gì? Mục tiêu: biết khái niệm, phân loại tơ Thời gian: phút Phương pháp: đàm thoại phát Phương tiện: tranh ảnh Cách tiến hành : GV: Gọi HS đọc SGK a.Tơ polime( tự nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thảng kéo dài thành sợi GV cho HS xem sơ đồ b.Phân loại: Tơ tự nhiên tơ hóa học ? nêu vật dụng sản xuất từ (trong có tơ nhân tạo tơ tổng hợp) tơ mà em biết? Việt Nam có địa phương sản xuất tơ tiếng GV lưu ý sử dụng vật dụng tơ: không giặt nước nóng, tránh phơi nắng, nhiệt độ cao 355 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ Hoạt động 3: Cao su gì? Mục tiêu: biết khái niệm, phân loại, tính chất cao su Thời gian: 08 phút Phương pháp: đàm thoại phát Phương tiện: tranh ảnh Cách tiến hành : ? cao su gì? a.Cao su: vật liệu polime có tính đàn GV thuyết trình cao su hồi ? Như gọi tính đàn hồi b.Phân loại: cao su tự nhiên cao su ? Phân loại cao su nào? tổng hợp ? Những ưu nhược điểm vật c.Ưu điểm: đàn hồi, không thấm nước, dụng chế tạo từ cao su khơng thấm khí, chịu mài mòn, cách điện C Củng cố - luyện tập: So sánh chất dẻo, tơ, cao su thành phần, ưu điểm BTVN: SGK E Rút kinh nghiệm Thời gian……………………………………………………………………………… Nội dung …………………………………………………………………………… Phương pháp……… … ……………………………………………… _ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 70 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT A MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Phản ứng tráng gương glucozơ - Phân biệt glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột Kỹ - Thực thành thạo phản ứng tráng gương - Lập sơ đồ nhận biết dung dịch glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng - Trình bày làm nhận biết dung dịch nêu trên- Viết phương trình hóa học minh họa 3.Thái độ 356 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ: Bảng phụ , bảng nhóm, bút Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn Hóa chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 C PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, đàm thoại, vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: B Bài mới: GV yêu cầu nhóm kiểm tra dụng cụ, hóa chất nhóm Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm Mục tiêu: tiến hành thí nghiệm Thời gian: 20 phút Phương pháp: đàm thoại phát Phương tiện: tranh ảnh Cách tiến hành : Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với bạc Thí nghiệm 1: Tác dụng nitơrat dd amoniac glucozơ với bạc nitơrat dd GV hướng dẫn làm thí nghiệm amoniac - Cho vài giọt dd bạc nitrat dd amoniac, lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ lửa đèn cồn ? Nêu tượng, nhận xét viết phương trình phản ứng Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, Có dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột Đựng saccarozơ, tinh bột lọ nhãn, em nêu cách phân + Nhỏ 1đến giọt dd iot dd 357 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ biệt dd GV gọi HS trình bày cách làm ống nghiệm Nếu thấy màu xanh xuất hồ tinh bột Sau HS làm xong thí nghiệm GV yêu + Nhỏ đến giọt dd AgNO3 cầu nhóm báo cáo tượng quan sát NH3 vào dd lại, đun nhẹ Nếu thí nghiệm: thấy bạc kết tủa bám vào thành ống HS: nghiêm dd glucozơ - TH 1: Có lớp Ag sáng bóng bám thành Lọ lại saccarozơ ống nghiệm - TH 2: Một dung dịch có màu xanh lơ hồ tinh bột + Một ống nghiệm có lớp Ag sáng bóng bám thành ống nghiệm glucozơ + Ống nghiệm lại đựng saccarozơ Hoạt động 2: Viết tường trình Mục tiêu: viết tường trình thực hành Thời gian: 20 phút Phương pháp: đàm thoại phát Phương tiện: tranh ảnh Cách tiến hành : GV yêu cầu HS làm báo cáo tường trình Thu dọn phòng thực hành E Rút kinh nghiệm Thời gian……………………………………………………………………………… Nội dung …………………………………………………………………………… Phương pháp……… … ……………………………………………… _ 358 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ 359 ... Viết phương trình hố học minh hoạ? HS trả lời ? Chữa tập sgk (đối với 9a) HS chữa tập GV gọi HS nhận xét, chữa Bài – sgk tr9 a, Phương trình: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O x mol 2x mol Fe2O3 + 6HCl... thiệu Phương trình phản ứng với lớp 9A Củng cố (6 phút) HS1 làm tập sgk Trong công nghiệp + Đốt S: S + O2 → SO2 + Đốt quặng pirit 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 19 Giáo án Hoá Học GV: Nguyễn Thị Thuỷ... HS vào tính chất hố học nước VD: CaO, FeO, CuO Oxit axit tác dụng với bazơ → Muối + Đối với lớp 9 GV giải thích giới thiệu nước VD: CO2, SO2, N2O5 thêm Tính chất oxit lưỡng tính Oxit lưỡng tính: