1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN gvg tinh 18 19 in

38 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

SKKN HÓA 9 CẤP TỈNH Sáng kiến đã chỉ ra cơ sở lý luận về các phương pháp sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh. Phân loại các thí nghiệm hóa học được sử dụng trong chương trình môn hóa học ở trung học sơ sở. Đề xuất các giải pháp sử dụng thí nghiệm hiệu quả đó là: Giải pháp 1: Tăng cường sử dụng thí nghiệm trong các tiết ôn tập, luyện tập và kiểm tra đánh giá. Nhằm đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá. Điều này vốn còn ít được quan tâm trong các trường THCS hiện nay. Giải pháp 2: Khi tiến hành thí nghiệm, để việc quan sát đạt hiệu quả cao, nên sử dụng các thí nghiệm đối chứng. Học sinh có thể so sánh được hiện tượng của các thí nghiệm một cách rõ ràng chính xác. Thí nghiệm đối chứng có thể tiến hành trong nhiều kiểu bài khác nhau như nghiên cứu bài mới, luyện tâp hay thực hành. Thí nghiệm đối chứng sử dụng đa dạng các phương pháp khác nhau như: giải quyết vấn đề, kiểm chứng, nghiên cứu... Giải pháp 3: Áp dụng giáo dục STEM vào dạy học hóa học theo các mức độ khác nhau tùy từng bài học và tùy theo sự tìm hiểu, thiết kế giáo án của giáo viên. Một số sản phẩm có thể thực hiện: son dưỡng môi, rượu vang từ khoai lang tím, quỳ tím, giấm ăn, pháo hoa, phân bón hóa học… Khả năng áp dụng, phạm vi áp dụng sáng kiến: Việc nghiên cứu đưa giáo dục Stem vào bộ môn Hóa học có hiệu quả tại trường THCS Đại Yên mà còn có hiệu quả vào các trường THCS trên toàn tỉnh Quảng Ninh. Đưa giáo dục Stem vào bộ môn Hóa học là một biện pháp đổi mới giáo dục, dạy học liên môn trong đó tạo ra sự thay đổi văn hóa dạy và học theo hướng thực tiễn, hiện đại, giúp đột phá năng lực của giáo viên. Đó là đẩy mạnh phát triển năng lực thực của giáo viên và học sinh, chuyển từ mô hình giáo viên giảng học sinh chép sang lấy học qua hành làm trung tâm đồng thời sẽ giúp không chỉ cho học sinh mà cả phụ huynh, thày cô giáo và toàn xã hội chuyển đổi sẵn sàng cho giai đoạn mới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Chính vì vậy các giải pháp đưa ra trong sáng kiến là tài liệu cho giáo viên áp dụng hiệu quả trong việc giảng dạy Hóa học ở trường THCS.

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HẠ LONG TRƯỜNG THCS ĐẠI YÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG Họ tên: Nguyễn Thị Thủy Chức vụ: giáo viên Nhiệm vụ phân công: - Giảng dạy mơn Hóa học khối 8, - Bồi dưỡng đội tuyển HSG mơn Hóa học Hạ Long, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 2-4 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Thời gian địa điểm 4 Đóng góp mặt thực tiễn II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan 5- 35 5-8 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 9-33 2.1 Thực trạng 2.2 Các giải pháp 11 2.3 Kết 31 2.4 Rút học kinh nghiệm 33 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 36 Kiến nghị 37 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 36-38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh HSG Học sinh giỏi GV Giáo viên TNHH Thí nghiệm hóa học TN Thí nghiệm PTN Phòng thí nghiệm PPDH Phương pháp dạy học KTĐG Kiểm tra đánh giá TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng THCS Trung học sở TP Thành phố PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nội dung chương trình mơn Hóa học THCS đặc biệt lớp bao gồm hình thành khái niệm, định luật, trừu tượng học sinh Vì giáo viên truyền thụ lí thuyết sách giáo khoa học sinh thụ động, việc tìm hiểu phát triển kiến thức đơn điệu, dễ dẫn đến nhàm chán Như để hình thành khái niệm hố học có lẽ hiệu qua nghiên cứu thí nghiệm, vật, tượng cụ thể mà người giáo viên khó dùng từ ngữ để mơ tả đầy đủ, cụ thể xác Và hố học mơn khoa học thực nghiệm nên việc sử dụng thí nghiệm hố học để dạy học tích cực phương pháp đặc thù mơn Tuy nhiên, muốn tiến hành thí nghiệm phải có lựa chọn hố chất phù hợp Tại vậy? Bởi chất khác loại hợp chất tính chất hố học chúng khơng giống hồn tồn Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực có mức độ khác Tuỳ theo mức độ mà thí nghiệm học sinh tự thực giáo viên biểu diễn thí nghiệm để học sinh quan sát, mơ tả tượng, giải thích, viết phương trình hố học Từ đó, học sinh rút nhận xét tính chất hố học, qui tắc, định luật,… Trong chương trình hố học có nhiều tiết giáo viên cần tích cực sử dụng thí nghiệm việc giảng dạy tiết học đạt hiệu cao Đặc biệt sử dụng đồng thời thí nghiệm đối chứng giúp học sinh nắm bắt nhanh sâu sắc Qua thực tiễn tìm hiểu đối tượng tơi nhận thấy học sinh tích cực học có thí nghiệm thí nghiệm đối chứng tinh thần học tập tốt, hăng say, học sinh nói chuyện, ý bài, thích làm thí nghiệm, kiến thức tiếp thu nhanh Song không đơn hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hay giáo viên biểu diễn thí nghiệm mà phải làm để học đạt hiệu cao, phát huy hết vai trò thí nghiệm, để qua phát huy tính chủ động tích cực học sinh, phát triển lực chung, lực chuyên biệt qua hình thành phẩm chất cho học sinh Bằng cách so sánh đối chiếu hình thành cho học sinh kiến thức bản, phổ thông cụ thể Hố học Đó vấn đề làm tơi băn khoăn lí tơi chọn đề tài: “Sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh THCS địa bàn thành phố Hạ Long” Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghệm nhằm: - Nghiên cứu cở lý luận thí nghiệm, phương pháp sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Phân loại thí nghiệm hóa học sử dụng chương trình mơn hóa học lớp - Đưa phương pháp, cách thức sử dụng thí nghiệm đối chứng mơn hóa học lớp - Tìm hiểu thực trạng đề tài trước sử dụng giải pháp đề tài kết sau áp dụng giải pháp đề tài - Đưa giải pháp cụ thể với bài, thí nghiệm - Rút số học kinh nghiệm đề xuất số ý kiến Thời gian, địa điểm 3.1 Thời gian: Năm học 2017-2018, Năm học 2018-2019 3.2 Địa điểm: Năm học 2017-2018 Trường THCS Đại Yên Năm học 2018- 2019 tiến hành nghiên cứu số trường địa bàn Thành phố Hạ Long: Trường THCS Cao Thắng; Trường THCS Trần Quốc Toản; Trường THCS Đại Yên Đóng góp mặt thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm thực nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Hóa học đội ngũ giáo viên nhà trường Là tài liệu tham khảo cho giáo viên toàn ngành để tự học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Chất lượng học tập môn hóa học học sinh nâng lên, góp phần vào việc nâng cao chất lượng văn hóa nhà trường Học sinh tích cực u thích mơn hóa học nói riêng mơn học tự nhiên nói chung PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Bản chất dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực Việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực chất cần coi trọng thực mục tiêu dạy học mức độ cao hơn, thông qua việc yêu cầu học sinh “vận dụng kiến thức, kĩ cách tự tin, hiệu thích hợp hồn cảnh phức hợp có biến đổi học tập nhà trường nhà trường, đời sống thực tiễn” Bản chất dạy học theo định hướng phát triển lực thể thành tố trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học + Mục tiêu kiến thức: Ngoài yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế + Mục tiêu kỹ năng: Học sinh cần đạt mức độ phát triển kỹ thực hoạt động đa dạng - Về phương pháp dạy học: + Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn - Về nội dung dạy học: + Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra, đánh giá + Đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thực nhiệm vụ học sinh dựa vào chuẩn lực * Các phẩm chất, lực cần giáo dục cho học sinh THCS - Các phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ cơng dân - Các lực cụ thể là: Tự học; Giải vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngơn ngữ; Tính tốn * Các lực chun biệt mơn Hóa học cấp THCS NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC Năng lực sử Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học dụng ngơn ngữ Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học hóa học Năng lực sử dụng danh pháp hóa học Năng lực thực Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an tồn hành hóa học Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích tượng TN bao gồm rút kết luận Năng lực xử lý thơng tin liên quan đến TN Tính toán theo khối lượng chất tham gia tạo thành sau Năng lực tính phản ứng tốn Tính tốn theo mol chất tham gia tạo thành sau phản ứng Tìm mối quan hệ thiết lập mối quan hệ kiến thức hóa học với phép toán học Vận dụng thuật toán để tính tốn tốn hóa học Phân tích tình học tập mơn hóa học ; Phát Năng lực giải nêu tình có vấn đề học tập mơn vấn đề hóa học thơng qua mơn hóa học Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề phát chủ đề hóa học Đề xuất giải pháp giải vấn đề phát - Lập kế hoạch để giải số vấn đề đơn giản -Thực kế hoạch đề có hỗ trợ GV Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Đưa kết luận xác ngắn gọn Năng lực vận dụng kiến thức Có lực hệ thống hóa kiến thức hố học vào sống Năng lực phân tích tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn Giải thích tượng thực tế liên cách vận dụng kiến thức hóa học kiến thức liên môn Năng lực phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác Năng lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Năng lực độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề thực tiễn Năng lực thực hành hóa học: Là lực quan trọng cần thiết phát triển cho HS đặc biệt với đội ngũ HSG Hóa học nhằm đáp ứng nhu cầu đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực HS Năng lực thực hành bao gồm yếu tố sau * Năng lực tiến hành TN, sử dụng TN an toàn - Hiểu thực nội quy, quy tắc an toàn PTN - Nhận dạng lựa chọn dụng cụ hóa chất để làm TN - Hiểu tác dụng cấu tạo dụng cụ hóa chất cần thiết để làm TN - Lựa chọn dụng cụ hóa chất cần thiết chuẩn bị cho TN - Lắp dụng cụ cần thiết cho TN, hiểu tác dụng phận, biết phân tích sai cách lắp - Tiến hành độc lập số TN hóa học đơn giản - Tiến hành có hỗ trợ GV số TN hóa học phức tạp * Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích tượng TN rút kết luận - Biết cách quan sát, nhận tượng TN - Mơ tả xác tượng TN - Giải thích cách khoa học tượng TN xảy ra, viết PTHH rút kết luận cần thiết * Năng lực xử lý thơng tin liên quan đến TN 1.2 Vai trò thí nghiệm có đối chứng hóa học trường THCS Hệ thống thí nghiệm chương trình trung học phổ thơng có vai trò quan trọng sau: Thí nghiệm có đối chứng giúp học sinh tích lũy tư liệu chất tính chất chúng Giúp học sinh dễ hiểu hiểu sâu sắc Thí nghiệm có đối chứng giúp học sinh học tập kinh nghiệm, tư sáng tạo để tìm tòi khám phá chất tính chất chúng Giúp nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học phát triển tư học sinh Thí nghiệm có đối chứng giúp học sinh rèn luyện kỹ làm việc với chất, sản xuất chúng để phục vụ đời sống người Mặt khác, thí nghiệm biểu diễn tự tay giáo viên làm, thao tác mẫu mực khuôn mẫu cho học trò học tập bắt chước, để sau học sinh làm thí nghiệm theo cách thức Như vậy, nói thí nghiệm giáo viên trình bày giúp cho việc hình thành kỹ thí nghiệm học sinh cách xác Ngồi ra, thí nghiệm có đối chứng giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học, giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh thuận lợi có hiệu suất cao Do chúng góp phần hợp lí hố q trình hoạt động giáo viên học sinh nâng cao hiệu lao động thầy trò * Phân loại hệ thống thí nghiệm hóa học trường THCS Thí nghiệm biểu diễn giáo viên Thí nghiệm học sinh: Thí nghiệm nghiên cứu Thí nghiệm thực hành Thí nghiệm luyện tập trình vận dụng kiến thức lĩnh hội Thí nghiệm ngoại khố: thí nghiệm nhà, vườn trường, hay buổi chuyên đề vui hoá học 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN a Thuận lợi: Được quan tâm, đạo sâu sát Phòng Giáo Dục, Ban giám hiệu đến việc sử dụng, bảo quản đồ dùng dạy học, đặc biệt dụng cụ thí nghiệm Hàng năm trang bị thêm đồ dùng cần thiết, đảm bảo cho công tác dạy học Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo cho cơng tác thí nghiệm, có phòng thí nghiệm hố học riêng phục vụ nhu cầu thí nghiệm thực hành Chương trình Hố lớp gồm 70 tiết: Trong có tiết thực hành 80 thí nghiệm với : Phần vô cơ: Giáo viên làm: 13 thí nghiệm – Học sinh làm: 39 thí nghiệm Phần hữu cơ: thầy làm: 12 thí nghiệm - trò làm: 14 thí nghiệm Số thí nghiệm trùng lặp: lớp 9- 19 thí nghiệm b Khó khăn: Học sinh bắt đầu làm quen với thí nghiệm hố học nên bỡ ngỡ, lúng túng, thao tác chưa xác, chưa biết cách quan sát sợ làm thí nghiệm, nhiều thời gian hướng dẫn Một số học sinh lơ gây trật tự học Diện tích phòng thí nghiệm nhỏ, hẹp ảnh hưởng đến q trình làm thí nghiệm: khó khăn di chuyển, mùi hố chất Hố chất sau thí nghiệm, chưa có nơi xử lí Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho học có thí nghiệm hầu hết trường khơng có nhân viên thiết bị chun trách Giáo viên mơn hóa thường phải tự chuẩn bị thí nghiệm cho hoạt động dạy học Các thí nghiệm hóa học chủ yếu thực tiết thực hành nghiên cứu kiến thức theo quy định, luyện tập, ôn tập, kiểm tra sử dụng CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng 2.1.1 Số liệu thống kê - Đối tượng nghiên cứu: 122 Học sinh lớp trường THSC Đại Yên, 353 học sinh THCS Trần Quốc Toản, 154 học sinh THCS Cao Thắng - Độ tuổi: 15 - 16 tuổi - Thời gian: Từ tháng 9/ 2018 * Kết điều tra ban đầu kết học tập: theo kết năm học trước Trường THCS Đại Yên Giỏi Số HS SL % SL 122 22 18% 52 Khá % 42,6% Trung bình Yếu, SL % SL % 38 31,2.% 10 8,2% Trường THCS Trần Quốc Toản Giỏi Khá Trung bình Số HS SL % SL % SL % 353 165 46,7% 126 35,7% 52 14,7% 1HSKT (1 học sinh khuyết tật vận động) Trường THCS Cao Thắng Giỏi Khá Trung bình Số HS SL % SL % SL % 154 67 44% 58 38,2% 26 17,14% 2HSKT (2 học sinh khuyết tật trí tuệ) Yếu, SL % 10 2,9% Yếu, SL % 0,66% * Kết khảo sát việc ham thích học mơn Hố học Câu hỏi Em có thích học mơn hố học khơng? Rất thích Thích Số HS khảo sát SL % SL % 500 124 24,8 203 40,6 Khơng thích SL % 173 34,6 Câu hỏi Giờ học có thí nghiệm hóa học? Hứng thú Khơng hứng thứ Số HS khảo sát SL % SL % 500 458 91,6 42 8,4 Câu hỏi Em thấy làm thí nghiệm hố học ? 10 Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh muối bazơ Hinh 5: Thí nghiệm đối chứng NaOH + CuSO4 NaOH + BaCl2 NaOH + FeCl3 NaOH + BaCl2 * Những thí nghiệm đối chứng chương II: Kim loại Tiết 22- Bài 16: Tính chất hố học kim loại Phản ứng Cu với dung dịch AgNO3, phản ứng Al với dung dịch CuSO4 - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm, thìa lấy hố chất - Hố chất: AgNO3 , CuSO4 , AlCl3 , Al, Cu - Thí nghiệm: Chuẩn bị ống nghiệm: ống đựng dung dịch AgNO3 ống đựng dung dịch CuSO4 ống đựng dung dịch AlCl3 Giáo viên tiến hành thí nghiệm kiểm chứng: - Nhúng dây Cu vào ống nghiệm (hình 3) - Nhúng Al vào ống nghiệm - Thí nghiệm đối chứng (tiến hành đồng thời): Nhúng dây Cu vào ống nghiệm - Học sinh quan sát, so sánh tượng, giải thích viết PTHH xảy (nếu có) nêu tượng: + ống nghiệm 1: Xuất chất rắn màu bạc bám vào dây Cu, dung dịch có màu xanh lam - Học sinh giải thích: Cu đẩy Ag khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại Ag dung dịch màu xanh Cu(NO3) PTHH: Cu + 2AgNO3 � � � � � Cu(NO3)2 + 2Ag � màu đỏ xanh lam màu xám Từ học sinh rút được: Cu mạnh Ag + ống nghiệm 2: Xuất chất rắn đỏ bám vào Al, màu xanh dung dịch nhạt dần - Học sinh giải thích: Zn đẩy Cu khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại Cu màu đỏ dung dịch ZnSO4 24 PTHH: 2Al + 3CuSO4 � � � � � Al2(SO4)3 + 3Cu � xanh lam không màu đỏ Từ học sinh rút được: Al mạnh Cu + ống nghiệm 3: Khơng có tượng  Cu khơng đẩy Al khỏi dung dịch muối  Cu yếu Al Giáo viên đặt câu hỏi qua thí nghiệm em rút kết luận gì? Kết luận: Kim loại hoạt động hố học mạnh (trừ K,Na,Ca,Ba ) đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại Hình 6: Thí nghiệm đối chứng Al+ CuSO4 Cu + AlCl3 Tiết 23- Bài 17: Dãy hoạt động hoá học kim loại Phần 1: Dãy hoạt động hoá học kim loại xây dựng nào? - Mục tiêu: Học sinh biết hiểu rõ dãy hoạt động hoá học Để thực mục tiêu tồn thí nghiệm thực phương pháp thí nghiệm đối chứng.Từ dó học sinh so sánh mức độ hoạt động hoá học cặp kim loại, rút kết luận cách xếp kim loại đứng trước, sau theo cặp dãy hoạt động hóa học - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm, thìa lấy hố chất - Hoá chất: FeSO4 , CuSO4, AgNO3 , Cu(NO3)2, HCl, dung dịch phenolphtalein, Fe, Cu, Ag, Na - Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Thí nghiệm (Đối chứng): Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch FeSO4 Học sinh quan sát, nhận xét tượng viết PTHH ống nghiệm - Học sinh nêu tượng: + ống nghiệm 1: Xuất chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt + Ống nghiệm 2: khơng có tượng - Học sinh giải thích: Fe đẩy Cu khỏi dung dịch muối tạo kim loại Cu màu đỏ Cu khơng đẩy Fe 25 PTHH: Fe + CuSO4 � � � � � FeSO4 + Cu màu xanh màu đỏ Kết luận: Fe hoạt động mạnh Cu  xếp Fe đứng trước Cu: Fe,Cu Hình 7: Fe tác dụng với CuSO4 - Thí nghiệm 2: Cho dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 Thí nghiệm (Đối chứng): Cho dây Ag vào ống nghiệm đựng dung dịch Cu(NO3)2 Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét tượng viết PTHH xảy - Học sinh nêu tượng: + ống nghiệm 1: có chất rắn màu xám bám vào dây Cu, dung dịch có màu xanh lam + ống nghiệm 2: Khơng có tượng - Học sinh giải thích: Cu đẩy Ag khỏi dung dịch muối tạo kim loại Ag màu trắng xám Ag không đẩy Cu � � � � Cu(NO3)2 + 2Ag PTHH: Cu + 2AgNO3 � Đỏ không màu màu xanh xám Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh Agxếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag - Thí nghiệm 3: Cho đinh Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl Thí nghiệm (Đối chứng): Cho dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh nhận xét tượng ống nghiệm - Học sinh nêu tượng: (Hình 1) + ống nghiệm 1: có sủi bọt khí + ống nghiệm : Khơng có tượng - Học sinh giải thích: Fe đẩy H khỏi dung dịch axit tạo khí H Cu khơng đẩy H. Fe tác dụng với dung dịch HCl, Cu không tác dụng với HCl � � � � FeCl2 + H2 � PTHH: Fe + 2HCl � Kết luận: Fe đứng trước H, Cu đứng sau H  xếp Fe, H, Cu - Thí nghiệm 4: Cho mẩu Na vào cốc nước nhỏ sẵn vài giọt dung dịch phenolphtalein 26 Thí nghiệm (Đối chứng): Cho đinh Fe vào cốc nước có nhỏ sẵn dung dịch phenolphtalein Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh đối chiếu, nhận xét tượng viết PTHH + ống nghiệm 1: Mẩu Na tan dần, nóng chảy thành giọt tròn, dung dịch có màu hồng + ống nghiệm 2: khơng có tượng - Học sinh giải thích: Na kim loại mạnh nên tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ kiềm Fe khơng tác dụng với nước � � � � 2NaOH + H2 � PTHH: 2Na + 2H2O � Kết luận: Na hoạt động mạnh Fe  xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe Hình 8: Thí nghiệm Fe, Na tác dụng với nước Giáo viên yêu cầu học sinh thông qua kết thu thí nghiệm em xếp kim loại Fe, Cu, Na, Ag H thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học? Học sinh xếp : Na, Fe, H, Cu, Ag Từ kết giáo viên thông báo: tương tự thí nghiệm trên, người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb (H) Cu, Ag, Au * Những thí nghiệm đối chứng chương IV: Hiđrocacbon Nhiên liệu Tiết 49- Bài 39 : Benzen Phần III: Tính chất hóa học Tính chất ben zen phản ứng với brom - Mục tiêu: Học sinh biết Benzen có phản ứng với brom lỏng khơng tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm 27 - Hố chất: benzen, dung dịch Brơm - Thí nghiệm kiểm chứng: Giáo viên giới thiệu thí nghiệm kiểm chứng phương pháp thuyết trình Fe � � � � � C6H5Br + HBr PTHH: C6H6 + Br2 � t0 đỏ nâu không màu Học sinh nghe ghi nhớ: Benzen phản ứng với brom lỏng (màu đỏ nâu) - Thí nghiệm đối chứng: Cho benzen vào dung dịch brom màu vàng da cam  Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét tượng giải thích Học sinh nhận xét: Khơng có tượng xảy  Benzen không làm màu dung dịch brom * Những thí nghiệm đối chứng chương V: Dẫn xuất hidrocacbon Polime Tiết 55- Bài 45: Axit axetic Axit axetic có tính chất axit khơng? - Mục tiêu: Học sinh biết nhóm –COOH làm cho phân tử có tính axit - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm, thìa lấy hố chất - Hố chất: quỳ tím, dung dịch phenolphtalein, CH 3COOH, NaOH, CuO, Mg, Na2CO3 -Thí nghiệm kiểm chứng: Cho dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng chất: quỳ tím, dung dịch NaOH có sẵn phenolphtalein, CuO, Mg, Na2CO3  Học sinh quan sát, nhận xét tượng, giải thích viết PTHH xảy - Học sinh nêu tượng : + ống 1: quỳ tím hố đỏ + ống 2: màu đỏ dần + ống 3: chất rắn màu đen tan dần, dung dịch màu xanh xuất + ống 4: kim loại Mg tan dần, có sủi bọt khí + ống 5: có sủi bọt khí - Học sinh giải thích: CH 3COOH có tính axit nên làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước hiđro muối axit yếu - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết PTHH: + Tác dụng với bazơ tạo thành muối nước � � � � CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH � H2 + Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước � � � � (CH3COO)2Cu + H2O 2CH3COOH + CuO � + Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro tạo thành muối giải phóng � � � � (CH3COO)2Mg + H2 � 2CH3COOH + Mg � 28 + Tác dụng với dung dịch muối (muối cacbonat) � � � � 2CH3COONa + CO2 � + H2O 2CH3COOH + Na2CO3 � Kết luận: CH3COOH có tính chất axit.Tuy nhiên axit axetic axit yếu - Thí nghiệm đối chứng: Cho dung dịch rượu etylic vào ống nghiệm đựng chất: quỳ tím, dung dịch NaOH có sẵn phenolphtalein, CuO, Mg, Na2CO3 Học sinh quan sát, nhận xét tượng: tất ống nghiệm khơng có tượng xảy Vậy: Rượu Etylic khơng có tính axit khơng có nhóm –COOH Kết luận: Chính nhóm –COOH làm cho phân tử có tính axit Từ học sinh tổng quát lên : Những hợp chất hữu có dạng RCOOH ln có tính axit  nhóm – COOH nhóm chức axit hữu Trên tiết học mà giảng dạy áp dụng phương pháp làm thí nghiệm đối chứng Các hình ảnh minh họa ảnh chụp thực tế q trình giáo viên học sinh làm thí nghiệm 2.2.3 ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO GIẢNG DẠY MÔN HĨA HỌC Giáo dục STEM chương trình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực khoa học (Science), công nghệ (Technology), kĩ thuật (Engineering) tốn học (Maths) Giáo dục STEM hình thức giáo dục đại mà nhiều nước giới áp dụng Có thể hiểu cách đơn giản mục đích giáo dục stem tăng cường lực thực hành, lực vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống mức độ khác nhâu Mức độ cao tạo sản phẩm Rất nhiều buổi tập huấn giáo dục stem tổ chức, song khơng giáo viên thấy bỡ ngỡ mẻ Vài năm gần TP Hạ Long tổ chức chuyên đề, thi Stem cấp TP Năm học vừa qua phòng giáo dục đào tạo thành phố Hạ Long đạo đưa giáo dục Stem vào môn khoa học tự nhiên nhà trường có mơn Hóa học.giáo dục Stem cấp độ 1: học đôi với hành, cấp độ 2” học thông qua hành, cấp độ 3: làm sản phẩm Tôi mạnh dạn nghiên cứu soạn giảng số có giáo dục Stem sau: Bài thực hành hóa học số 1: tơi hướng dẫn học sinh làm quỳ tím từ hoa dâm bụt để sử dụng cho học Bài phân bón hóa học: sau học xong học sinh pha trộn để loại phân bón kép phù hợp với mục đích sử dụng 29 Bài cacbon: học sinh thực dự án làm trang hoạt tính, mặt nạ phòng độc Bài rượu etylic: học sinh thực dự án sản xuất rượu nho từ khoai lang tím Bài axit axetic: học sinh thực dự án làm gấm ăn từ bia thừa Các sản phẩm học sinh tham gia thi KHKT, Sáng tạo thiếu niên nhi đồng trường thành phố có giải Hình ảnh minh họa Học sinh lớp 9A trường THCS Đâị Yên với sản phẩm “Quỳ tím” tự làm 2.2.4 TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT Được quan tâm ban ngành, năm học 2018-2019 nhà trường có thêm khu phòng học mơn Đây điều kiện thuận lợi cho môn thực nghiệm hóa học, niềm vui lớn thầy trò nhà trường Điều thể quan tâm cấp lãnh đạo tới việc thực hành học sinh, thực “học đôi với hành” 2.2.5 PHÊ PHÁN RÚT KINH NGHIỆM Trong tình làm thí nghiệm có nhiều thí nghiệm chưa thành cơng, tơi học sinh phân tích tìm hiểu ngun nhân, rút kinh nghiệm làm lại đến thành công thơi Trong q trình thể nghiệm đề tài tơi ln so sánh phản hồi học sinh lớp từ điều chỉnh lại câu hỏi cho phù hợp, nhằm phát huy tối đa lực học sinh 30 2.2.6 BIỂU DƯƠNG TUYÊN TRUYỀN Trong trình thử nghiệm đề tài tơi ln khuyến khích học sinh thiết kế thí nghiệm đối chứng nhằm làm bật mục đích thí nghiệm Giúp cho việc nắm bắt kiến thức sinh động thuyết phục Biểu dương kịp thời để động viên em, coi trọng đánh giá để giúp đỡ em phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học 2.3 KẾT QUẢ * Kết học tập: + Năm học 2017-2018 Tôi áp dụng lớp trường THCS Đại Yên - Trước thực đề tài: (khảo sát kết năm học trước) Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 133 21 15,8% 48 36,1% 52 39.1% - Sau thực đề tài: (tháng năm 2018) Số HS Yếu, SL % 12 9% Giỏi Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % 133 26 19,5% 63 47,4% 40 30% 3,1% Sau áp dụng đề tài chất lượng học tập mơn hóa học thay đổi Số HS đáng kể Tỉ lệ học sinh giỏi mơn hóa học tăng 3,7%, học lực tăng lên 11,3%, học lực TB giảm 9,1%, tỉ lệ học sinh yếu giảm 5,9% + Năm học 2018-2019: Tính đến tháng 12 năm 2018 Để tiến hành thực nghiệm nội dung chương 2, tiến hành thực nghiệm đối tượng học sinh số trường địa bàn thành phố Hạ Long thuộc cụm chuyên môn khác Cụ thể là: - Trường THCS Trần Quốc Toản (cụm chuyên môn số 3) - Trường THCS Cao Thắng (cụm chuyên môn số 2) - Trường THCS Đại Yên (cụm chuyên môn số 1) Mỗi trường có lớp áp dụng sáng kiến (lớp thực nghiệm- TN) Các lớp lại dạy theo phương pháp bình thường (lớp đối chứng- ĐC) So sánh kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng để phân tích đánh giá chất lượng giáo dục từ đánh giá khả áp dụng đề tài Khi chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tơi lựa chọn lớp có lực học tương đương nhau, sĩ số tương đối giống 31 Qua khảo sát kết kiểm tra tiết số kết thu sau: Trường THCS Trần Quốc Toản (4/8 lớp) Lớp (sĩ số) Lớp TN 9A1(48) 9A2 (43) Lớp ĐC 9A6(48) 9A5 (43) Điểm 9,10 18-38% 23-53% 8-17% 7-16% Điểm 7,8 22-46% 15-35% 12-25% 13-30% Điểm 5,6 8-17% 5-12% 22-46% 14-33% Điểm 3,4 Điểm 1,2 0 5-10% 4-9% 0 1-2% 5-12% Tỉ lệ TB 100% 100% 87,5% 79% Trường THCS Cao Thắng (4/4 lớp) Lớp Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm (sĩ số) 9,10 7,8 5,6 3,4 1,2 Lớp TN 9C (38) 18-47% 12-32% 6-16% 0 9D (40) 20-50% 10-25% 9-23% 1-2% Lớp ĐC 9A (37) 7-19% 11-30% 12-32% 2-5% 5-14% 9B (37) 6-16% 12-32% 10-27% 4-11% 5-14% (2 học sinh khuyết tật lớp 9C không đánh giá điểm) Tỉ lệ TB 100% 97,5% 81% 75,7% Tại trường THCS Đại Yên (có 3/3 lớp) Lớp (sĩ số) Lớp TN 9A(42) 9B(42) Lớp ĐC 9C(37) Điểm Điểm Điểm Điểm 9,10 7,8 5,6 3,4 10-24% 15-36% 15-36% 2-4% 4-10% 11-26% 22-52% 4-10% 3-8% 7-19% 17-46% 7-19% Điểm 1,2 1-2% 3-8% Tỉ lệ TB 95,2% 88% 73% Từ bảng thống kê cho thấy kết lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Tỉ lệ kiểm tra đạt giỏi cao hơn, tỉ lệ trung bình cao Kết kiểm tra số có tiến so với số Tỉ lệ học sinh yếu giảm, tỉ lệ HS khá, giỏi tăng Học sinh u thích mơn hố học hơn, học sinh dễ nắm bắt kiến thức, hiểu sâu, nhớ kỹ vận dụng vào thực tế đời sống … Học sinh khuyết tật ý theo dõi thí nghiệm, tập trung so với học trước *So sánh với đầu năm học 32 Đa số em học sinh có lực thực hành hóa học tốt Các em học sinh có kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp tốt Từ em u thích học hóa học Nhiều học sinh yêu thích tích cực tham gia đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học 2.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trên toàn nội dung đề tài mà nghiên cứu năm học gần Đề tài nghiên cứu với tâm huyết tôi: chân thực, trách nhiệm khách quan để hình thành phương pháp dạy học mơn Hóa học Sau q trình nghiên cứu tơi thu kết khả quan rút học kinh nghiệm sau: a Bài học chung Một là: Giáo viên phải thật nhiệt tình có tâm huyết với dạy, chuẩn bị công phu, làm trước TNHH, đảm bảo TN phải thành công Hai là: Giáo viên phải chuẩn hệ thống câu hỏi phong phú, phù hợp với phương pháp sử dụng thí nghiệm tùy theo cụ thể Sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy, kết hợp hài hoà ứng dụng công nghệ thông tin làm cho HS hứng thú hăng say học tập Ba là: Khi sử dụng TNHH đòi hỏi giáo viên phải nắm vững quy tắc an tồn cách sử lí gặp cố, để sử trí kịp thời đảm bảo an toàn cho học Bốn là: giáo viên cần động viên khuyến khích em học sinh học tập, vừa chân tình vừa nghiêm khắc sửa lỗi sai cho học sinh dù nhỏ * Đối với em học sinh: Cần chuẩn bị thật tốt học nhà, đọc kĩ bước tiến hành thí nghiệm, có kĩ làm tường trình thực hành Thực đam mê mơn hóa học, cần cù chịu khó, kiên trì học tập Có ý thức rèn luyện vươn lên học tập b Bài học riêng Thứ phải thường xuyên nghiên cứu phương pháp giảng dạy theo định hướng ngành kết hợp với sáng tạo riêng để đáp ứng kịp thời với nghiệp giáo dục Mỗi năm lên có kế hoạch nghiên 33 cứu đề tài đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường địa phương Thứ hai thường xuyên quan tâm đến học sinh Bồi dưỡng kĩ học tập cho em trọng thực hành, thực tốt quy tắc an tồn làm thí nghiệm Thứ ba giáo viên nên tự làm số dụng cụ hóa chất đơn giản như: làm quỳ tím từ hoa dâm bụt Hướng dẫn HS làm với giáo viên để sử dụng thực hành Đây điều gây hứng thú với học sinh c Bài học thành công Bài học thành cơng tơi việc bồi dưỡng nhận thức cho học sinh học tập mơn hóa học thơng qua TNHH Với biện pháp tâm lí phương pháp dạy học sáng tạo thu hút đa số em học sinh yêu thích mơn hóa học Các em học sinh u thích học tập mơn hóa học Chất lượng mơn hóa học tăng lên, năm đạt từ 95% trở lên tỷ lệ học sinh giỏi đạt 65% trở lên Giáo viên biết sử dụng máy tính thiết bị thơng minh thành thạo để phục vụ công tác giảng dạy quay phim, chụp ảnh thí nghiệm đưa vào giảng sinh động hiệu Học sinh trường tơi làm số dụng cụ, hóa chất thực hành đơn giản với giáo viên cách thích thú, tích cực Học sinh u thích mơn qua việc giáo chuẩn bị dụng cụ, hóa chất thực hành cho học Nhiều năm gần nhà trường thành lập đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học lớp thu thành tích đáng kể kì thi học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh Số lượng giải chất lượng giải không ngừng tăng lên Năm học 2017-2018, đội tuyển Hóa tơi ơn luyện đạt giải cấp thành phố, giải Ba cấp tỉnh Để có thành tích cần qua trình phấn đấu khơng mệt mỏi lẫn trò Bởi trường THCS Đại Yên trường nằm khu vực khó khăn thành phố 34 Năm học 2015- 2016 HSG cấp thành phố HSG cấp tỉnh giải Khuyến khích 2016- 2017 giải Khuyến khích 2017- 2018 giải Ba 2018- 2019 35 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Những vấn đề quan trọng đề cập đến SKKN Nghiên cứu cở lý luận phương pháp sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Phân loại thí nghiệm hóa học sử dụng chương trình mơn hóa học trung học sơ sở Đề xuất giải pháp sử dụng thí nghiệm hiệu là: Tăng cường sử dụng thí nghiệm tiết ôn tập, luyện tập kiểm tra đánh giá Nhằm đổi phương pháp dạy học đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Điều vốn quan tâm trường THCS Khi tiến hành thí nghiệm, để việc quan sát đạt hiệu cao, nên sử dụng thí nghiệm đối chứng Học sinh so sánh tượng thí nghiệm cách rõ ràng xác Thí nghiệm đối chứng tiến hành nhiều kiểu khác nghiên cứu mới, luyện tâp hay thực hành Thí nghiệm đối chứng sử dụng đa dạng phương pháp khác như: giải vấn đề, kiểm chứng, nghiên cứu Áp dụng giáo dục STEM vào dạy học hóa học theo mức độ khác tùy học tùy theo tìm hiểu, thiết kế giáo án giáo viên Đề tài đưa phương pháp, cách thức sử dụng thí nghiệm, thí nghiệm đối chứng mơn hóa học lớp với bài, thí nghiệm cụ thể có ảnh chụp giáo viên học sinh tiến hành Qua trình áp dụng rút số học kinh nghiệm đề xuất số ý kiến Tác dụng, ý nghĩa đề tài Khi đề tài triển khai giúp cho việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học mở rộng dễ dàng áp dụng Chất lượng học tập mơn hóa học học sinh nâng lên, góp phần vào việc nâng cao chất lượng văn hóa nhà trường Học sinh tích cực yêu thích mơn hóa học nói riêng mơn học tự nhiên nói chung 36 Một số kiến nghị Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đầu tư hoàn thiện phòng học mơn Hóa học Mua bổ sung hóa chất, dụng cụ bị hỏng Đào tạo nhân viên quản lí thiết bị đáp ứng đầy đủ lực làm việc Thường xuyên mở chuyên đề hóa học cấp giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề giảng dạy hóa học Trên số kinh nghiệm áp dụng trường THCS Đại yên thành phố Hạ Long năm học vừa qua số trường địa bàn thành phố Hạ Long năm học 2018-2019 Đề tài không mẻ, phương pháp viết chưa phải độc đáo tơi mạnh dạn trình bày nghiên cứu sáng tạo cách chân thật tâm huyết Tơi mong muốn đóng góp sáng kiến nhỏ bé đồng nghiệp để xây dựng lên phương pháp tốt việc giảng dạy mơn hóa học trường THCS Tơi mong đóng góp ý kiến chân thành ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Hạ long, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp xác nhận Người viết Nguyễn Thị Thủy Hội đồng khoa học sáng kiến cấp Tỉnh Xếp loại: 37 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông đại học Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng (2008), Giáo trình thực hành lí luận dạy học Hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh (2005), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, NXBĐHSP, Hà Nội Trần Quốc Đắc (2005), Thí nghiệm Hóa học lượng nhỏ trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa hóa học lớp Hướng dẫn sử dụng thiết bị thực hành 38 ... tiễn tìm hiểu đối tượng tơi nhận thấy học sinh tích cực học có thí nghiệm thí nghiệm đối chứng tinh thần học tập tốt, hăng say, học sinh nói chuyện, ý bài, thích làm thí nghiệm, kiến thức tiếp... “châm đèn cồn khơng cần lửa’’ - Hóa chất: KMnO4, H2SO4 đặc, cồn etylic - Dụng cụ: Đèn cồn, đũa thủy tinh Ví dụ 2: Dạy lưu huỳnh sắt GV tiến hành làm TN “núi lửa phun’’ từ phản ứng Fe S, Qua TN vui... yêu cầu chung tiến hành dạy có thí nghiệm đối chứng: Đảm bảo an tồn thí nghiệm: Ln giữ hố chất tinh khiết, dụng cụ thí nghiệm khơ, làm kỹ thuật, ln bình tĩnh làm thí nghiệm Nếu có cố khơng may

Ngày đăng: 30/11/2019, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w