1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hoa hoc 8 thuy (19 20)

333 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 333
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Giáo án hóa 8 cả năm soạn theo đổi mới phương pháp Ví dụ phương pháp bàn tay nặn bột Ngày soạn: Ngày giảng: 23102019 Tiết 19 BÀI 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾT 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra dựa vào một số dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng như như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra, tỏa nhiệt phát sáng. 2. Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hóa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. Viết được phương trình hóa học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học. Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành) 3. Thái độ Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập bộ môn. Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu – giáo dục đạo đức 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: phát triển năng lực hợp tác sáng tạo Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. Hỗ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm. Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống. Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ. Đề xuất, lựa chọn giải pháp thí nghiệm để tìm hiểu bài Tư duy độc lập: biết đặt nhiều câu hỏi có gíá trị, không tư duy một chiều (đưa ra các câu hỏi tìm hiểu bài) Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. + Năng lực thực hành hóa học: làm được một số thí nghiệm để nghiên cứu bài + Năng lực giải quyết vấn đề: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn có PƯHH B. CHUẨN BỊ CỦA GV HS. GV: Hóa chất: dd HCl, Na2SO4, BaCl2, đường, quả trứng, cồn Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn HS: Soạn bài vào vở thực hành theo hướng dẫn (phụ lục) C: PHƯƠNG PHÁP: Bàn tay nặn bột, đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu, kĩ thuật KWL... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 1. Mục tiêu: Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. 2. Thời gian:1 phút 3. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Phát vấn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GV: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự. Cán bộ lớp báo cáo. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG KẾT NỐI KIẾN THỨC 1. Mục tiêu: Kết nối kiến thức đã biết và chưa biết. HS xác định được vấn đề cần giải quyết trong bài. 2. Thời gian 3. Phương pháp: vấn đáp, kĩ thuật KWL 4. Tổ chức dạy học: Gv nêu câu hỏi ? Những điều đã biết về PƯHH? Những điều em muốn biết? Hs làm việc cá nhân ghi nhanh vào vở . Một vài Hs trả lời. Gv dẫn dắt vào bài. Dự kiến sản phẩm của HS K W L Định nghĩa Diễn biến của phản ứng hoá học Điều kiện xảy ra phản ứng hoá học Làm thế nào nhận biết có PƯHH XẢY RA? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. 1. Mục tiêu: HS biết dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra, để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. Tích hợp GD ƯPVBĐKH 2. Thời gian: 20 phút 3. Phương pháp: Bàn tay nặn bột, đàm thoại phát hiện, hoạt động nhóm 4. Phương tiện: tranh ảnh, thí nghiệm, video 5. Tổ chức dạy học GV nêu tình huống xuất phát Gv chiếu video. Yêu cầu hs xem video trả lời câu hỏi ? Quan sát hình ảnh của Timan từ lúc còn trẻ đến khi về già có gì thay đổi về màu sắc? Có PUHH xảy ra trong hiện tượng đó ko? Vì sao? Hs xem vi deo HS trả lời câu hỏi Bị han gỉ. Chuyển từ màu trắng sáng nâu Có PƯHH hóa học, có chất mới tạo thành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 1: Câu hỏi nêu vấn đề Đối với một PƯHH bất kì, Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? Ghi câu hỏi vào vở thực hành. Bước 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS Em hãy mô tả những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thực hành (gv ghi ở góc bảng): Yêu cầu đại diện các nhóm HS trình bày những hiểu biết của mình. + Dựa vào dấu hiệu nào để biết có phản ứng hoá học xảy ra? Hệ thống các ý kiến HS đưa ra. Ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thực hành. Những ý HS có thể nêu ra: + Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiên có tính chất khác với chất phản ứng Bước 3: Đề xuất câu hỏi Tính chất khác cụ thể là gì ?Em còn có thắc mắc nào để làm rõ hiểu biết ban đầu? Hãy nêu những ý kiến thắc mắc đó? Tập hợp các câu hỏi của các nhóm GV ghi các câu hỏi của hs lên bảng, phân thành 2 nhóm: + Nhóm câu hỏi sẽ được giải quyết thông qua thí nghiệm. + Nhóm câu hỏi sẽ trả lời được qua quan sát thực tế Các câu hỏi đề xuất của HS có thể là: 1. Chất mới xuất hiện có thay đổi về trạng thái không? 2. Chất mới xuất hiện có thay đổi về màu sắc như thế nào? 3. Quá trình xảy ra phản ứng có sinh ra nhiệt không? Có phát sáng không? 4. Trong tự nhiên và đời sống hàng ngày có phản ứng hóa học hay không? 5. Phản ứng hóa học có lợi hay có hại? ... Bước 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu 1. Đề xuất thí nghiệm: ? Làm thế nào để trả lời được những câu hỏi này? Để trả lời được các câu hỏi đã đặt ra ở trên ta cần nghiên cứu những thí nghiệm nào? GV chọn TN cần nghiên cứu thêm 1 Cho dd axit clohiđric vào cốc chứa quả trứng. 2. Đốt cồn 3 Đun nóng đường. 4 Cho dung dịch Bari clorua tác dụng với dung dịch natri sunfat. Cung cấp đồ dùng thí nghiệm Yêu cầu HS thảo luận về cách tiến hành thí nghiệm. Lưu ý HS: + Cách lấy hóa chất: mỗi ống hút chỉ dùng cho 1 lọ hóa chất + Đun hóa chất: hơ đều ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn trước khi đun tập trung tại đáy ống nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm: Cho HS tiến hành thí nghiệm. Bao quát lớp, hướng dẫn thêm, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (khi cần thiết) Dựa vào kết quả các thí nghiệm và kết hợp với hiểu biết trong cuộc sống, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi thắc mắc ở trên. GV chiếu hình ảnh về một số PƯHH trong tự nhiên: hình ảnh một số đồ dùng bằng kim loại bị gỉ, hình ảnh về quá trình quang hợp ở cây xanh. hs thảo luận trả lời câu hỏi 4,5. GV mở rộng: Trong công nghiêp dựa vào PƯHH để điều chế các chất cần thiết cho đời sống và sản xuất. Trong tự nhiên có nhiều PƯHH pư có ích như quá trình quang hợp của cây xanh giúp không khí trong lành. Có nhiều PƯHH có hại: cháy rừng, nổ khí trong các hầm lò, sự gỉ của kim loại. ? Em hãy kể ra các PƯHH mà em quan sát được trong cs hằng ngày? Dấu hiệu nào cho thấy có PƯHH xảy ra? Giáo dục ƯPVBĐKH GDĐĐ Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều PƯHH xảy ra.Việc hiểu về các phản ứng hóa học giúp chúng ta biết phát huy đc điểm mạnh khắc phục đc điểm yếu. Có những hiện tượng khắc phục được nhưng cũng có những hiện tượng chưa khắc phục được.Vì vậy cần nâng cao hiểu biết và ý thức của mỗi công dân tích lũy kiến thức sau này trở thành những nhà khoa học, kĩ sư…nghiên cứu và xử lí các vđ mà hiện nay con người chưa giải quyết được… HS đưa ra phương án: + Quan sát thí nghiệm + Quan sát thực tế + Tìm thông tin trong SGK + Tìm thông tin trên internet Hs đề xuất các thí nghiệm dựa vào các PƯHH ở các bài trước. Nhận đồ dùng thí nghiệm và kiểm tra. Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm: Nhóm trưởng tiến hành TN 1 học sinh làm thư kí ghi lại kết quả vào vở thực hành. Cả nhóm thảo luận trả lời câu hỏi đề xuất 1. Chất mới xuất hiện có thể thay đổi về trạng thái (xuất hiện chất khí, hoặc chất rắn không tan ) 2. Chất mới xuất hiện có màu sắc khác với chất phản ứng 3. Có PƯHH sinh ra nhiệt, có trường hợp phát sáng 4.Trong tự nhiên và đời sống hàng ngày có rất nhiều phản ứng hóa học... 5. Có phản ứng hóa học có lợi, có phản ứng có hại Hs có thể kể ra: Đốt ga, thức ăn ôi thui, muối dưa, pháo hoa.. Hs tự kết luận PƯHH diễn ra hàng ngày xung quanh ta: Đánh diêm lấy lửa. Đốt ga. Thức ăn bị ôi thiu, pháo hoa.. Có phản ứng có lợi, có pư gây hại đối với con người... Bước 5: Kết luận, kiến thức mới Tổ chức cho HS đối chiếu kết quả nghiên cứu với hiểu biết ban đầu. Nhận xét. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? GV Nhấn mạnh: Những tính chất khác mà ta dễ nhận ra là: màu sắc hay trạng thái (sủi bọt, kết tủa). Ngoài ra, sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có PƯHH xảy ra. Hs Đối chiếu kết quả nghiên cứu với hiểu biết ban đầu rút ra kết luận Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng: Có chất khí thoát ra (sủi bọt) Có chất kết tủa (chất không tan). Có sự thay đổi màu sắc. Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC Câu hỏi Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra Chất mới xuất hiện có thay đổi về trạng thái không? TN1: Cho dd axit clohiđric vào cốc chứa quả trứng. Rót axit clohiđric vào cốc chứa quả trứng gà cho tới khi ngập ½ quả trứng Sủi bọt ở vỏ trứng (có chất khí sinh ra) Chất mới xuất hiện có trạng thái khác với chất phản ứng TN2: Dung dịch Bari clorua tác dụng với dung dịch natri sunfat. Rót khoảng 20 ml dung dịch Bari clorua vào ống đong hình trụ. Nhỏ vài giọt dung dịch natri sunfat vào ống đong Có chất rắn màu trắng xuất hiện (kết tủa) PƯHH có sinh ra nhiệt không? Có phát sáng không? TN: Đốt cồn Dùng diêm châm lửa đốt đèn cồn Cồn cháy sáng và tỏa nhiều nhiệt Có tỏa nhiệt và phát sáng Chất mới xuất hiện thay đổi về màu sắc như thế nào? TN: Đun nóng đường Lấy khoảng 2 muỗng đường vào ống nghiệm Hơ nóng đều đáy ống nghiệm Đun tập trung tại chỗ có đường Chất rắn màu trắng chuyển thành màu nâu cuối cùng thành màu đen Có hơi nước thoát ra Chất mới xuất hiện có màu sắc khác với chất phản ứng Kết luận về kiến thức mới Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: Chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng: Trạng thái: tạo chất khí hoặc chất không tan (kết tủa) Thay đổi màu sắc Có tỏa nhiệt hoặc phát sáng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG 1.Mục tiêu: Viết được phương trình hóa học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học. Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành). 2.Thời gian: 15 phút 3.Phương pháp: đàm thoại phát hiện, hoạt động nhóm 4.Phương tiện: máy tính GV, HS bảng thông minh 5.Tổ chức dạy học; Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: yêu cầu hs hoàn thành bài tập trong máy tính cá nhân. Bài 1: Chọn câu trả lời đúng 1.Trong các hiện tượng thiên nhiên sau hiện tượng nào có phản ứng hóa học a. Sáng sớm khi mặt trời mọc sương mù tan dần b.Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa c. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc d. khi mưa giông thường có sấm sét 2. Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có PƯHH xảy ra? a. Có chất kết tủa (chất không tan) b. Có chất khí thoát ra (sủi bọt) c. Có sự thay đổi màu sắc d. Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng. e. Một trong số các dấu hiệu trên. Bài 2 Sắt để lâu ngày thường bị gỉ hay còn gọi là bị oxi hóa (Do sắt tiếp xúc với oxi và hơi nước có trong không khí ẩm). 1. Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng xảy ra? 2. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì? 3. Phản ứng trên có lợi hay có hại cho con người? 4. Muốn hạn chế phản ứng trên xảy ra, chúng ta đã tiến hành các biện pháp nào? Bài 3: Khi than ch¸y trong kh«ng khÝ x¶y ra ph¶n øng ho¸ häc gi÷a than vµ khÝ «xi. a. Em h·y gi¶i thÝch v× sao cÇn ®Ëp võa nhá than trư¬íc khi ®¬ưa vµo bÕp lß, sau ®ã, dïng que löa ch©m råi qu¹t m¹nh ®Õn khi than bÐn ch¸y th× th«i? b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm của HS Bài 1 Cá nhân từng HS lựa chọn đáp án nhanh. 1c; 2e Bài 2: 1. Có tạo chất rắn màu nâu đỏ.( thay đổi về màu sắc) 2. Không khí ẩm 3. Có hại 4. Sơn, mạ , tráng men, Bôi dầu, mỡ … trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt là ngăn không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm. Không có phản ứng hoá học xảy ra nên phòng chống được gỉ. Bài 3 Phản ứng vừa có lợi vừa có hại Có lợi cung cấp nhiệt để sử dụng trong sinh hoạt, sản xuất (nhiệt điện) Có hại: sinh ra khí cacbon đioxit làm ô nhiễm không khí, gây hiệu ứng nhà kính... Bước 3: Trao đổi thảo luận kiểm tra bài của hs trên máy GV. Hs Đánh giá bài làm của bạn. GV chia sẻ bài làm tốt của hs Từ nội dung bài tập kiểm tra đánh giá, học sinh nhắc lại nội dung kiến thức chính trong bài. Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm Hs Hoàn thiện cột L trong vở thực hành K W L Định nghĩa Diễn biến của phản ứng hoá học Điều kiện xảy ra phản ứng hoá học Làm thế nào nhận biết có PƯHH XẢY RA? Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: Chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng: Trạng thái: tạo chất khí hoặc chất không tan (kết tủa) Thay đổi màu sắc Có tỏa nhiệt hoặc phát sáng ………………….. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm về các phản ứng hóa học trong cuộc sống GD đạo đức 2. Thời gian: 4 phút 3. Phương pháp: đàm thoại phát hiện, hoạt động nhóm 4. Phương tiện: video clip 5. Tổ chức dạy học Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1. Chiếu video về động thiên cung trong Vịnh Hạ Long. Tìm hiểu hiện tượng hình thành thạch nhũ trong các hang động: Động Thiên Cung – Vịnh Hạ Long, động Thiên Đường – Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng Trong hiện tượng trên có xảy ra phản ứng hóa học không? Tìm hiểu và viết PT Chữ cho PƯHH đó . 2. Tìm hiểu hiện tượng: Khi nhai cơm kĩ ta thấy có vị ngọt trong miệng. Trong hiện tượng trên có xảy ra phản ứng hóa học không? Nếu có hãy cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Học sinh xem video . tìm hiểu về PƯHH (hoàn thành ở nhà.) Nhiệm vụ 2: cá nhân học sinh về nhà thực nhiệm (trả bài vào tiết học sau) Bước 3: Trao đổi thảo luận Gv gợi mở quá trình hình thành thạch nhũ trong hang động có phản ứng hóa học. xảy ra trong thời gian dài. Vì vậy khi đi thăm quan tuyệt đối không viết lên núi đá, không bẻ nhũ đá, tích cực tham gia phong trào “Ngày chủ nhật vì một Hạ Long xanh”... Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức Đánh giá và chốt kiến thức ở tiết sau. • RÚT KINH NGHIỆM: Thời gian………………………………………………………………………… Nội dung......……………………………………………………………………… Phương pháp………..….................……………………………………………   PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN HỌC BÀI PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t2) Nội dung IV: Dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra Họ tên học sinh.............................................................Lớp 8… Đọc SGK và soạn vào vở thực hành ? Những điều đã biết về PƯHH? Những điều em muốn biết? K (Điều em đã biết) W (Điều em muốn biết) L (Điều em học được) 1. Câu hỏi nêu vấn đề: Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? 2. Nêu ý kiến ban đầu của em ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 3. Đề xuất câu hỏi: ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 4. Nêu phương án nghiên cứu trả lời các câu hỏi ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 5. Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu (dựa vào các PUHH đã biết ở bài trước) ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Tiến hành thí nghiệm: Chú ý cách sử dụng đèn cồn, cách rót hóa chất, cách đun hóa chất (đun tập trung tại đáy ống nghiệm trước khi đun tập trung tại đáy ống nghiệm) ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Câu hỏi Thí nghiệm Cách tiến hành Quan sát mô tả hiện tượng Dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra Kết luận về kiến thức mới Nội dung V: Luyện tập 1. Tóm tắt nội dung toàn bài bằng sơ đồ tư duy 2. Bài tập trắc nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Làm bài tập 5, 6 sgk T 51 vào vở bài tập. 4. Tìm các PƯHH có trong đời sống hàng ngày

Giáo án hóa học GV:Nguyễn Thị Thủy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC A MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu mơn hố học môn học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng, hoá học mơn học quan trọng bổ ích Bước đầu HS nắm hố học có vai trò quan trọng sống, cần có kiến thức hố học chất cách sử dụng chúng sống Kĩ Bước đầu rèn cho học sinh u cầu để học tốt mơn hóa học là: + Khi học mơn hóa cần thực hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiếm kiến thức xử lí thơng tin, vận dụng ghi nhớ + Học tốt mơn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học Thái độ Giáo dục lòng u mơn học, ham thích học môn, giới thiệu hướng dẫn cho học sinh cách học mơn hố học * Tích hợp giáo dục đạo đức: HS thấy vai trò tầm quan trọng hóa học việc tìm chất cải tạo mơi trường sống người, từ có trách nhiệm, biết chung tay góp sức, hợp tác cộng đồng bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ… - Hoá chất: NaOH, CuSO4, HCl, đinh sắt HS: Nghiên cứu trước C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, nêu vấn đề, quan sát… D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Bài mới: Giáo án hóa học GV:Nguyễn Thị Thủy Hoạt động 1:Hố học gì? Mục tiêu: HS hiểu mơn hố học mơn học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng, Thời gian: 20 phút Phương pháp: đàm thoại phát Phương tiện: dụng cụ, hóa chất cần thiết Cách tiến hành: Hoạt động GV HS GV giới thiệu với HS sơ qua mơn hố học mục tiêu GV giới thiệu số dụng cụ thường gặp phòng thí nghiệm hướng dẫn học sinh thao tác: Lấy ống nghiệm, ống chứa chất: + Dung dịch NaOH + Dung dịch CuSO4 + Dung dịch HCl vài đinh sắt nhỏ HS quan sát trạng thái, màu sắc chất GV hướng dẫn HS cách lấy hóa chất cách tiến hành thí nghiệm, sau học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm: - Nhỏ 5-6 giọt dung dịch đồng sunfat vào ống nghiệm 1, sau cho thêm 5-6 giọt dung dịch natri hiđroxit HS tiến hành theo hướng dẫn, HS khác quan sát tượng - Nhỏ 5-6 giọt dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm 2, sau cho tiếp vào đinh sắt nhỏ HS tiến hành theo hướng dẫn, quan sát tượng GV gọi đại diện nhóm nêu tượng quan sát thí nghiệm Nội dung Thí nghiệm: - Hố chất: NaOH, CuSO4, HCl, đinh sắt - Dụng cụ: : ống nghiệm Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Quan sát a, Thí nghiệm 1: Tạo chất khơng tan nước b, Thí nghiệm 2: Tạo chất khí sủi bọt HS đại diện nhóm nêu tượng, chất lỏng nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhận xét: Hoá học khoa học nghiên Giáo án hóa học GV:Nguyễn Thị Thủy cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng HS thảo luận nhóm rút nhận xét từ thí nghiệm ? Vậy hóa học gì? HS: Hố học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng GV giới thiệu thêm: thắng kẹo đắng Đối với HSKT - Em Bùi Linh: Thực giảm nhẹ khoảng 20% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu trên: Không yêu hs làm thí nghệm - Em Nguyễn Linh em Hậu: Thực giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu yêu cầu hs quan sát bạn làm TN Không lại tự lớp gây TT ảnh hưởng HS khác - GV Chú ý quan tâm tới HS, phát xử lý kịp thời có biểu lạ, báo cáo với BGH bất biến học - Luôn thương yêu, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ HS tháo gỡ khó khăn tình Hoạt động 2: Vai trò hóa hoc Mục tiêu: HS hiểu vai trò hóa học, giáo dục đạo đức Thời gian: phút Phương pháp: đàm thoại phát Phương tiện: tranh ảnh Cách tiến hành: ? Em kể tên số đồ dùng sản xuất từ nhôm, sắt, đồng, chất dẻo… HS trả lời: + Từ nhôm: Chậu, xong, nồi + Chất dẻo: Dép, ca, cốc, chậu ? Em kể tên sản phẩm hoá học phục vụ cho học tập? HS: Thước kẻ bút , cặp … Giáo án hóa học GV:Nguyễn Thị Thủy ? Em kể tên loại sản phẩm dùng sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp? HS trả lời GV nhận xét, bổ sung ? Từ ví dụ em rút kết luận vai trò hố học ? HS nêu kết luận Hố học có vai trò quan trọng Liên hệ GD đạo đức: sống Mỗi có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng, biết chung tay góp sức, hợp tác cộng đồng bảo vệ môi trường Đối với HSKT - Em Bùi Linh: Thực giảm nhẹ khoảng 20% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu trên: Không yêu hs trả lời câu hỏi - Em Nguyễn Linh em Hậu: Thực giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu yêu cầu hs lắng nghe Không lại tự lớp gây TT ảnh hưởng HS khác - Lắng nghe ý kiến phát biểu em khích lệ động viên kịp thời Hoạt động 3: Các em cần phải làm để học tốt mơn Hóa học? Mục tiêu: HS biết phương pháp học tập môn Thời gian: phút Phương pháp: đàm thoại phát Cách tiến hành: Hoạt động GV HS Nội dung GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Phải làm để học tốt mơn hố học ? GV gợi ý nội dung thảo luận: Các hoạt động cần ý học tập (1) Các hoạt động cần ý học mơn hố học: tập mơn hố học? a, Thu thập, tìm kiếm kiến thức (2) Phương pháp học mơn hố học nh- b, Xử lí thơng tin tốt? c, vận dụng Giáo án hóa học HS thảo luận theo nhóm GV gọi đại diện nhóm nêu ý kiến vấn đề (1) HS trả lời Nhóm khác bổ sung GV chốt kiến thức, giải thích thêm GV gọi đại diện nhóm nêu ý kiến phương pháp học mơn hố học? HS trả lời HS khác nhậm xét, bổ sung GV giải thích hướng dẫn thêm cho HS GV:Nguyễn Thị Thủy d, Ghi nhớ Phương pháp học mơn hố học: - Biết làm thí nghiệm, quan sát tượng - Có hứng thú say mê, chủ động, rèn luyện phương pháp tư - Nhớ cách chọn lọc, thông minh - Đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham đọc sách Đối với HSKT - Em Bùi Linh: Thực giảm nhẹ khoảng 20% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu trên: Không yêu hs trả lời câu hỏi - Em Nguyễn Linh em Hậu: Thực giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu yêu cầu hs lắng nghe Không lại tự lớp gây TT ảnh hưởng HS khác - Lắng nghe ý kiến phát biểu em khích lệ động viên kịp thời Củng cố (6’) ? Hố học gì: Vai trò hố học sống? HS trả lời ? Các em cần làm để học tốt mơn hố học? HS trả lời Hướng dẫn nhà (1’) GV hướng dẫn HS nhà đọc, nghiên cứu trước "chất" E: RÚT KINH NGHIỆM Thời gian…………………………………………………………………………… Nội dung ………………………………………………………………………… Phương pháp……… … .………………………………………………… Giáo án hóa học GV:Nguyễn Thị Thủy CHƯƠNG I - CHẤT - NGUYấN T - PHN T Mục tiêu chơng Kin thc Cho HS biết đợc khái niệm chung chất hỗn hợp Hiểu vận dụng đợc định nghĩa nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất hợp chất, phân tử phân tử khối, hoá trị K nng Tập cho HS biết cách nhận tính chất chất tách riêng chất từ hỗn hợp, quan sát thư nghiƯm tÝnh chÊt cđa chÊt ; biÕt biĨu diƠn nguyên tố kí hiệu hoá học biểu diễn chất công thức hoá học ; biết cách lập công thức hoá học hợp chất dựa vào hoá trị ; biết cách tính phân tử khối Thỏi Bớc đầu tạo cho HS có hứng thú với môn học Phát triển lực t duy, đặc biệt t hoá học- lực tởng tợng cÊu t¹o h¹t cđa chÊt Giáo dục phẩm chất trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư, tự lập, tự tin, tự chủ… Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải vấn đề Giáo án hóa học GV:Nguyễn Thị Thủy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết BÀI 2: CHẤT (TIẾT 1) A MỤC TIÊU Kiến thức HS biết khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh ta) Kĩ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất (chủ yếu tính chất chất) Thái độ HS làm quen với số dụng cụ đơn giản * Tích hợp giáo dục đạo đức: HS nắm tính chất chất, có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng biết cách sử dụng chất thích hợp, tránh gây hại cho người gây nhiễm mơi trường sống, thể tình yêu thương nhân loại Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ thử tính dẫn điện… - Hố chất: S, P đỏ, nhơm, đồng, muối tinh, chai nước khoáng, nước cất HS: Nghiên cứu trước C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, nêu vấn đề, quan sát… D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: (4’) ? Em cho biết hố học gì? Làm để học tốt mơn hố học ? HS trả lời GV gọi HS nhận xét GV chấm điểm Bài Vào mới: Hóa học ngành khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất Vậy chất có đâu? Giáo án hóa học GV:Nguyễn Thị Thủy Hoạt động 1: Chất có đâu? Mục tiêu: HS biết chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất Thời gian: 18 phút Phương pháp: đàm thoại phát hiện, hoạt động nhóm Cách tiến hành: Hoạt động GV HS Nội dung GV : em quan sát xung quanh ta, liên hệ với thực tế kể tên số vật thể mà em biết? VÝ dô: Nåi, ao, bàn, bút, hồ, HS tr li GV nhn xét, bổ sung, thông báo ? Vật thể chia thành loại? HS: Vật thể có loại: Vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo GV yêu cầu HS phân biệt vật thể VD vừa ly? - Vật thể tự nhiên: Ao, hồ, HS tr li - Vật thể nhân tạo: Nồi, bàn, bút HS thảo luận nhóm hồn thành bảng sau (Cho biết loại vật thể chất cấu tạo nên vật thể đó?) S Tên gọi Vật Vật Chất cấu T thể tự thể tạo nên vật T nhiên nhân thể tạo Khơng khí x Oxi,nitơ, cacbonic Sách, ấm đun nước Thân mía Bút Cần ăng ten Hạt gạo HS hoµn thµnh theo nhóm Sau vài phút đại diện nhóm lên bảng hoàn thành Nhóm khác nhận xét, bổ sung, S Tên gọi Vật T thể T tự nhiên Không x khí Sách, ấm đun x Nớc Thân mía x Bút Cần ăng ten Hạt gạo Vật thể nhâ n tạo Chất cấu tạo nên vật thể x x Oxi, nitơ, cacboni c x x Saccar ozơ Giấy Nhôm Nhựa Nhôm Tinh bét Giáo án hóa học GV:Nguyễn Thị Thủy hoµn thiện Từ tập em chất có đâu? HS: Chất có khắp nơi GV gọi HS nhËn xÐt GV chèt kiÕn thøc ChÊt cã ë khắp nơi, đâu có vật GV thông báo: Vật thể tự nhiên thể có chất đợc cấu tạo từ chất, vật thể nhân tạo đợc cấu tạo từ vật liệu, vật liệu chất hay hỗn hợp số chất Khoa học biết hàng chục triệu chất có sẵn tự nhiên chất ngêi t¹o Đối với HSKT - Em Bùi Linh: Thực giảm nhẹ khoảng 20% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu trên: Không yêu hs trả lời câu hỏi: Chất có đâu? - Em Nguyễn Linh em Hậu: Thực giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu yêu cầu hs lắng nghe Không lại tự lớp gây TT ảnh hưởng HS khác - Lắng nghe ý kiến phát biểu em khích lệ động viên kịp thời Hoạt động 2: Tính chất chất Mục tiêu: Hs biết số tính chất chất Thời gian: 15 phút Phương pháp: thí nghiệm nghiên cứu Phương tiện: dụng cụ hóa chất cần thiết Cách tiến hành: GV thông báo: Mỗi chất có tính chất Mơĩ chất có tính chất định, tính chất tính chất vật định lý, tính chất hố học ? Những tính chất tính chất vật lí? HS: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính a, Tính chất vật lí tan… Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, nhiệt GV chốt kiến thức độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt… Giáo án hóa học GV:Nguyễn Thị Thủy ? Theo em tính chất tính chất hố học ? HS trả lời GV nhận xét thông báo b, Tính chất hố học Là khả biến đổi chất thành chất HS lấy ví dụ khác ? Vậy làm để biết tính chất VD: Tính cháy chất? Để trả lời câu hỏi GV HS thực thao tác sau: - Quan sát màu bột S P đỏ - Lần lượt hoà tan muối ăn bột sắt vào nước - Nhớ lại to sôi tođđ nước (Vật lí 6) Sau vài phút GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết HS: - Bột S màu vàng tơi - Bột P đỏ có màu đỏ - Muối ăn tan nước, bột sắt không tan nước - Nước sôi 100o C đông đặc 0o C ? Từ nhận xét em rút kết luận cách để xác định tính chất Để biết tính chất chất ta cần: chất? a, Quan sát HS trả lời b, Dùng dụng cụ đo HS khác nhận xét, bổ sung c, Làm thí nghiệm Gv giới thiệu thêm ? Quan sát ta biết tính chất gì? HS: Tính chất bề ? Dùng dụng cụ đo ta biết tính chất gì? Lợi ích từ việc hiểu tính chất chất o o HS: t sơi t nóng chảy ? Làm thí nghiệm ta biết tính chất gì? HS: Biết tính chất hố học Để phân biệt chất lỏng suốt nước cồn ta phải làm nào? Dựa vào tính chất chất? HS dựa vào khả cháy: a, Giúp phân biệt chất với chất khác, + Nước không cháy tức nhận biết chất + Cồn cháy b, Biết cách sử dụng chất 10 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ LẺ Câu (2 điểm) Cơng thức hố học Phân loại Tên gọi Ca(OH)2 Bazơ Canxi hidroxit HCl: Axit Axit Clohiđric NaCl Muối NatriClorua KHCO3 Muối KaliHiđrô cacbonnat N2O5 oxit Đinitơ penta oxit Câu (2 điểm): Chọn chất hoàn thành phương trình 0,5 điểm → H2CO3 PƯ hoá hợp b) H2O + Na2O → 2NaOH PƯ hoá hợp a) H2O + CO2 c) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 PƯ d) Fe → FeCl2 + H2 ↑ + HCl  Phản ứng Câu (2điểm): Dùng nước q tím để nhận biết - Chất tan nước tạo thành dung dịch làm q tím hố đỏ P2O5 Giải thích viết PTHH ( 0,75 điểm) P2O5 + H2O → 2H3PO4 - Chất tan nước tạo thành dung dịch làm q tím hố xanh Na2O Giải thích viết PTHH ( 0, 75 điểm) H2O + Na2O → 2NaOH - Chất tan nước tạo thành dung dịch khơng màu, khơng làm đổi màu q tím Na2CO3 ( 0,5 điểm) Câu ( 4điểm): Số mol sắt tham gia pư: n= m: M= 11,2:56 = 0,2 mol a) Zn + HCl → ZnCl2 + H2 b) 0,2 mol 0,4 mol (1 điểm) 0,2 mol Thể tích hidro bay (đktc) = 0,2 × 22,4 = 4,48 (lít) c) Số mol 12 gam CuO : 12 : 80= 0,15 mol H2 + CuO → Cu + H2O Theo PT 1mol 1mol 319 (1 điểm) (2 điểm) Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ Theo 0,2 > 0.15→ H2 dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol) Số gam hiđro dư 0,05 × = 0,1 (gam HS: Các nội dung ôn tập theo đề cương C PHƯƠNG PHÁP: hình thức tự luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra: Gv phát đề - hs làm Thu E Rút kinh nghiệm 320 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ Ngày soạn: Ngày giảng TIẾT 67: PHA CHẾ DUNG DỊCH A MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Kỹ - Tính tốn lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước 3.Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học * Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục cho HS giá trị đạo đức: Trung thực, trách nhiệm HS có tinh thần trách nhiệm, có tính trung thực q trình báo cáo kết thí nghiệm, vệ sinh dụng cụ khơng đổ hóa chất bừa bãi,… Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh Hóa chất: H2O, CuSO4 C PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại, thơng báo, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: 5’ Hãy phát biểu định nghĩa nồng độ dung dịch biểu thức tính? Làm tập số 3 Bài mới: Hoạt động 1: Cách pha chế dung dịch:30’ Mục tiêu: kết luận thành phần nước 321 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ Thời gian: phút Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương tiện: bảng phụ Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1, nêu cách Ví dụ 1: Từ muối CuSO4, nước cất, giải dụng cụ cần thiết tính tốn giới HS trả lời thiệu cách pha chế: GV nhận xét, phân tích - 50 g dd CuSO4 10% HS lên bảng làm tập - 50 ml dd CuSO4 1M Giải: mct C% = 100% mdd C% mdd mCuSO4 = 100% 10 50 mCuSO4 = = 5g ? Hãy tính khối lượng CuSO4 100 - Khối lương nước cần lấy là: m dung môi = m dd – mc t = 50 – = 45g * Pha chế: - Cân 5g CuSO4 cho vào cốc - Cân 45g ( Hoặc đong 45 ml nước cân) ? Hãy tính khối lượng nước? đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết thu dd CuSO4 10% ? Hãy nêu cách pha chế? b.* Tính toán: nCuSO4 = 0,05 = 0,05 mol mCuSO4 = 0,05 160 = 8g * Pha chế: ? Hãy tính khối lượng CuSO4 - Cân 8g CuSO4 cho vào cốc - Đổ dần nước vào cốc khuấy nhẹ cho ? Hãy tính khối lượng nước ? đủ 50 ml thu dd CuSO4 1M Ví dụ 2: Từ muối ăn(NaCl), nước cất ? Hãy nêu cách pha chế? dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế: a 100g dd NaCl 20% b 50 ml dd NaCl 2M Giải: a Pha chế 100g dd NaCl 20% 322 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ C% mdd mNaCl = 20.100 = = 20g 100% 100 mH2O = 100 – 20 = 80g * Pha chế: - Cân 20g NaCl cho vào cốc - Đong80 ml nước đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để NaCl tan hết thu dd NaCl 20% b Pha chế 50 ml dd NaCl M * Tính tốn: nNaCl = CM V = 0,05 = 0,1 mol mNaCl = 0,1 58,5 = 5,85g * Pha chế: - Cân 5,58g NaCl cho vào cốc - Đổ dần nước vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu 50 ml dd NaCl 2M ? Hãy tính khối lượng NaCl ? Hãy tính khối lượng nước ? ? Hãy nêu cách pha chế? ? Hãy tính khối lượng NaCl ? Hãy tính khối lượng nước ? ? Hãy nêu cách pha chế, GV chốt kiến thức => Liên hệ giáo dục đạo đức: - Lưu ý: Cần trung thực với số tính tốn Lấy đủ số lượng hóa chất tính tốn, khơng lấy thừa khơng đổ hóa chất bừa bãi thu dọn, rửa dụngcụ - Làm thí nghiệm theo nhóm: Hợp tác, tơn trọng ý kiến thành viên nhóm Khi làm xong thí nghiệm phải vệ sinh sẽ, khơng đổ bừa bãi gây ô nhiễm môitrường Củng cố - luyện tập: 8’ Đun nhẹ 40g dd NaCl bay hết người ta thu 8g muối khan NaCl khan Tính nồng độ C% dd ban đầu Hướng dẫn: mct C% = 100% = 100% 323 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ mdd 40 C% = 20% HDVN BTVN: 1, 2, SGK E: RÚT KINH NGHIỆM Thời gian: ………………………………………………………………………………… Nội dung: ………………………………………………………………………………… Phương pháp: …………………………………………………………………………… _ Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 68: PHA CHẾ DUNG DỊCH ( TIẾP) A MỤC TIÊU Kiến thức - Biết bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Kỹ - Tính tốn lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước 3.Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học B CHUẨN BỊ Bảng phụ Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh Hóa chất: H2O, NaCl, MgSO4 C PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại, thơng báo, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: 7’ GV yêu cầu HS làm tập sgk Bài 324 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước: 20’ Mục tiêu: kết luận thành phần nước Thời gian: phút Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương tiện: bảng phụ Cách tiến hành: Ví dụ 1: Có nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế: a.50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10% b.50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 ? Hãy nêu bước tính tốn 2M Tìm khối lượng NaCl có 50g Giải: a dd NaCl 2,5% C% mdd 2,5 50 Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu mCT = = = 1,25g có chứa khối lượng NaCl 100% 100 Tìm khối lượng nước cần dùng để mCT 100% 1,25.100 pha chế mdd = = = 12,5g C% 10 ? Hãy nêu cách pha chế mH2O = 50 – 12,5 = 37,5 g * Pha chế: - Cân 12,5g dd NaCl 10% có cho vào cốc chia độ - Cân đong 37,5 g nước cất đổ từ từ đựng dd nói khuấy ta đựơc 50g dd NaCl 2,5% ? Hãy nêu cách tính tốn? ? Hãy nêu cách pha chế? b *Tính tốn: - nMgSO4 = CM V - nMgSO4 = 0,4 0,05 = 0,02 mol Vdd = n: CM = 0,02 : = 0,01l = 10ml * Pha chế: - Đong 10 ml dd MgSO4 cho vào cốc chia độ - Đổ dần nước vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu 50 ml dd MgSO4 325 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ 0,4M Củng cố - luyện tập: 15’ Hãy điền giá trị chưa biết vào bảng: Đại lượng mct (g) mdd (g) Vdd (ml) C% CM D2 NaCl 30 200 300 D2 Ca(OH)2 0,248 D2 BaCl2 D2 KOH 150 312 300 200 0,074% 20% 1,154M HS làm tập điền GV hướng dẫn, cần D2 CuSO4 17,4 15% 2,5M HDVN: Bài tập SGK GV hướng dẫn tập E: RÚT KINH NGHIỆM Thời gian: ………………………………………………………………………………… Nội dung: ………………………………………………………………………………… Phương pháp: …………………………………………………………………………… _ Ngày soạn: TIẾT 69: BÀI LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU Kiến thức - Biết độ tan chất nước nhữnh yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn khí nước - Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ dung dịch? Hiểu vận dụng công thức nồng độ %, nồng độ CM để tính đại lượng liên quan Kỹ - Biết tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch nồng độ mol với yêu cầu cho trước 326 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ 3.Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính toán + Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ - Bảng phụ C PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại, thơng báo, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: 7’ Độ tan chất gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Tính khối lượng dung dịchKNO3 bão hòa 200C có chứa 63,2g KNO3 biết độ tan 31,6g Bài Hoạt động 1: Độ tan 15 Mc tiờu: kt lun thành phần nước Thời gian: phút Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương tiện: bảng phụ Cách tiến hành: - §é tan cđa mét chất ? yếu tố ảnh hởng đến độ tan? *) Bài tập 1: Tính khối lợng dung dịch KNO3 bão hoà 200 có chứa 63,2g KNO3, biết độ tan KNO3 31,6g GV gọi đại diện nhóm nêu bớc làm: + Tính khối lợng nớc, khối l- I) Độ tan Các nhóm thảo luận cách làm HS lên bảng: - Khối lợng d d KNO3 b·o hoµ chøa 31,6g KNO3 ë 200 lµ: mdd = mH 2O + mKNO3 = 100 + 31, = 131, g 327 Giáo án Hoá Học GV Nguyn Th Thu ợng dung dịch bão hoà KNO3 Khối lợng nớc hoà tan 63,2g KNO3 200 có chứa 31,6g KNO3 để tạo đợc dd bão hoà 200g + Tín khối lợng dung dịch => mdd = 200 + 63, = 263, g b·o hoà chứa 63,2g KNO3 200C ? GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan Hoạt động Nồng độ dung dịch 15 - Quá trình tợng hoá -Thế nồng độ % ? häc: -ViÕt c«ng thøc tÝnh ? Na2O + H2O → 2NaOH Bµi tËp 1: Hoµ tan 3,1g ChÊt tan lµ NaOH m 3,1 Na2O vµo 50g níc TÝnh nNa O = = = 0, 05mol M 62 nång đô % dung dịch TheoPT :nNaOH = 2.nNa O = 0, 05.2 = 0,1mol thu đợc ? 2 ⇒ mNaOH = n.M = 0,1.40 = g mdd = mH 2O + mNa2O = 50 + 3,1 = 53,1g Thế nồng độ mol? Viết biểu thức tÝnh ? ⇒ C% = mct 100% = 100% = 7,53% mdd 53,1 Gi¶i Al +6 HCl →2 AlCl3 +3H V 6, 72 = = 0, 3mol 22, 22, 2 b)TheoPT :n Al = nH = 0, = 0, 2mol 3 ⇒a = mAl = 0, 2.27 =5, g nH = Bài tập 3: Hoà tan a gam nhôm thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M Sau phản ứng thu đợc 6,72 lít c )TheoPT :nHCl = 2.nH =0, 3.2 = 0, 6mol khÝ ë ®ktc n 0, ⇒VHCl = = = 0, 3(l ) a) Viết phơng trình CM phản ứng? b) Tính a? c) Tính thể tíchdung dịch HCl cần dùng ? Hoạt động Cách pha chế dung dịch nh 10 Mục tiêu: kết luận thành phần nước Thời gian: phút Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương tiện: bảng phụ Cách tiến hành: 328 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thu GV gọi HS nêu bớc pha chế III) Cách pha chế dung dịch dung dịch nh Bớc 1: Tính đại lợng cần dùng Bớc 2: Pha chế dung dịch theo đại lợng xác định Bài tập 4: Hãy tính toán giới Giải: thiệu cách pha chế : 100g Bớc 1: Tìm khối lợng NaCl cần dung dịch NaCl 20% dùng mNaCl = C %.mdd 20.100 = = 20 g 100% 100 Khối lợng nớc cần dùng là: mH 2O = mdd − mct = 100 − 20 = 80 g VËy, cần lấy 20g NaCl 80g nớc cho vào cốc khuấy tan hết ta thu đợc 100g dung dịch NaCl 20% 5/ HDVN Làm bµi tËp 1, 2, 3, 4, E: RÚT KINH NGHIỆM Thời gian: ………………………………………………………………………………… Nội dung: ………………………………………………………………………………… Phương pháp: …………………………………………………………………………… _ Ngày soạn: Ngày giảng: TiÕt 70 bµi thùc hµnh A MC TIấU Kin thc - Bit đợc mục đích bớc tiến hành, kĩ thuật thực sè thÝ nghiƯp sau: 329 Giáo án Hố Học GV Nguyn Th Thu + Pha chế dung dịch (đờng, muối ăn) có nồng độ xác định + Pha loãng dung dịch để thu đợc dung dịch có nồng độ xác định K nng - Tính toán đợc lợng hóa chất cần dùng - Cân đo đợc lợng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế đợc khối lợng thể tích dung dịch cần thiÕt - ViÕt têng tr×nh thÝ nghiƯm 3.Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học * Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải quyt B CHUẩN Bị Dụng cụ: cân, ống ®ong, cèc thủ tinh cã v¹ch 100ml, 250 ml, ®òa thuỷ tinh, giá thí nghiệm Hoá chất: H2O, muối ăn NaCl, §êng C12H22O11 C PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại, thông báo, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: 3’ Định nghĩa dung dịch ? Định nghĩa nồng độ % nồng độ mol? Viết biểu thức tính hai loại nồng độ này? Bài mới: Hoạt động 1: Tiến hµnh thÝ nghiƯm Mục tiêu: kết luận thành phần nước Thời gian: phút Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương tiện: bảng phụ Cách tiến hành: 330 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ I/ TiÕn hµnh thÝ nghiƯm GV gäi HS nêu bớc làm: 1) Thí nghiệm 1: Tính toán - Tính toán để biết để pha chế 50g dung dịch đkhối lợng đờng khối ờng 15% 15.50 lợng níc cÇn dïng ? mC H O = = 7,5 g 100 - TiÕn hµnh pha chÕ 12 22 11 mH 2O = 50 − 7,5 = 42,5 g C¸c nhãm tiÕn hµnh pha chÕ - Gäi HS nêu phần tính toán: Tính số mol NaCl Sau tính khối lợng - Các nhóm tiến hành pha chế - Gọi HS nêu phần tính toán + Tính khối lợng đờng dung dịch 5% + Tính khối lợng dung dịch đờng 15% chứa lợng đờng + Tính khối lợng nớc - Vậy, cân lấy 7,5g đờng cho vào cốc thuỷ tinh 100ml Đong lấy 42,5ml nớc đổ vào cốc khuấy ta đợc 50g dung dịch đờng 15% 2) Thí nghiệm 2: Pha chế 100ml dung dịch NaCl 0,2M Tính toán: - Số mol NaCl cần dùng là: 0,2.0,1 =0,02 mo -Khối lợng NaCl cần lấy là: 0,02.58,5=1,17g Vậy, cân lấy 1,17g NaCl khan cho vµo cèc cã chia thĨ tÝch Rãt tõ tõ níc vào cốc khuấy vạch 100ml dừng lại 3) Thí nghiệm 3: Tính toán để pha chế 50g dung dịch đờng 5% từ dung dịch đờng 15% - Khối lợng đờng có 50g dung dịch ®êng 5% lµ: m®êng = 5.50/100 = 2,5 (gam) - Khối lợng dung dịch đờng 15 % cần lấy: Mdd = 100.2,5/15 = 16,7 (gam) Vậy khối lợng nớc cần dïng lµ: Mníc = 50 – 16,7 = 33,3 (gam) Các nhóm tiến hành pha chế * Pha chế: Cân lấy 16,7 gam dung dịch đờng 15% cho vào cốc dung tich 100ml, thêm 33,3 gam nớc, khuấy ta đợc 50g dung dịch đờng % 331 Giỏo ỏn Hoá Học - GV Nguyễn Thị Thuỷ Gäi HS nêu phần tính toán + số mol NaCl 50ml dung dÞch ci + TÝnh thĨ tÝch dung dÞch 0,2M cần để có số mol NaCl 4) Thí nghiƯm 4: Pha chÕ 50ml dung dÞch NaCl 0,1 M từ dung dịch NaCl 0,2 M - Số mol NaCl cã 50ml dung dÞch NaCl 0,1 M cần pha chế là: 0,05.0,1=0,005mol - Thể tích dung dịch NaCl 0,2 M ®ã cã chøa 0,005 mol NaCl lµ: Vdd = n 0, 005 = = 0, 025lit = 25ml CM 0, VËy, ®ong lÊy 25ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc có dung Các nhóm tiến hành tích 100ml Đổ nớc từ từ vào cốc pha chế đến vạch 50ml khuấy ta thu đợc 50ml dung dịch NaCl 0,1M Củng cố - HS làm tờng trình thí nghiệm - Thu dọn dụng cụ hoá chất Nội dung nhà ôn tập kiến thức theo nội dung ôn tập hè E: RÚT KINH NGHIỆM Thời gian: ………………………………………………………………………………… Nội dung: ………………………………………………………………………………… Phương pháp: …………………………………………………………………………… _ Tổ chuyên môn kiểm tra 332 Giáo án Hoá Học GV Nguyễn Thị Thuỷ 333 ... nước lọc lửa đèn cồn 22 HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH Do cát không tan nước, Muối tan muối tan trong nước, cát nước Dựa vào khơng tan tính tan ta tách nước riêng Nước muối cát muối chảy xuống ống nghiệm... nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron (e) mang điện tích âm - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) không mang điện - Vỏ nguyên tử gồm electron chuyển động nhanh xung... 16 = 52 → n = 18 → 2p = 52 - 18 → p= 17 → p = e = 17 Hướng dẫn nhà (1’) Làm tập: 1,2,3, - SGK( bỏ tập 4,5) Đọc đọc thêm trang 16 – sgk BTNC: Nguyên tử M có số n nhiều số p số hạt mang điện nhiều

Ngày đăng: 30/11/2019, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w