1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU)

106 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 646,82 KB

Nội dung

Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược củamột doanh nghiệp với các đối thủ trong cùng một ngành… Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả giảm giá hoặccạnh tranh phi giá c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH: Vũ Huy Từ

HÀ NỘI, NĂM 2018

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u c a riêng tôi dứu của riêng tôi dưới ủa riêng tôi dưới ướii

s hự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ướing d n khoa h c c a th y GS, TSKH Vũ Huy T ẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ủa riêng tôi dưới ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ừ Nh ng k t quững kết quả ết quả ảnghiên c u ho c thông tin c a tác gi khác đứu của riêng tôi dưới ặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận ủa riêng tôi dưới ả ược sử dụng trong luậnc s d ng trong lu nử dụng trong luận ụng trong luận ậnvăn đ u có trích d n rõ ràng Các s li u và k t qu nghiên c u m iều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới ết quả ả ứu của riêng tôi dưới ớitrong lu n văn này là trung th c và ch a đận ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ư ược sử dụng trong luận ử dụng trong luận ụng trong luậnc s d ng đ b o v m tể bảo vệ một ả ệu và kết quả nghiên cứu mới ột

h c v nào.ọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ị nào

TÁC GIẢ

NGUYỄN THỊ TĨNH

Trang 3

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH v

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 8

1.1 Cạnh tranh 8

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 8

1.1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 9

1.1.3 Phân loại cạnh tranh 9

1.2 Lợi thế cạnh tranh 11

1.2.1 Khái niệm 11

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh 13

1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 14

1.3.1 Khái niệm 14

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 15

1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 23

1.4 Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh doanh nghiệp 25

1.4.1 Chiến lược sản phẩm 25

1.4.2 Công cụ cạnh tranh chủ yếu 26

1.4.3 Công cụ cạnh tranh bằng hệ thống phân phối và lưu thông hàng hoá 29

1.4.4 Công cụ cạnh tranh bằng khuyến mại 30

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MÍA ĐƯỜNG NGHỆ AN 32

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH mía đường Nghệ An 32

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 32

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh, cơ cấu tổ chức của Công ty 34

Trang 4

2.2 Sự tác động của môi trường đến năng lực cạnh tranh của Công ty 38

2.2.1 Môi trường bên ngoài 38

2.2.2 Môi trường bên trong 50

2.2.3 Lợi thế cạnh tranh và năng lực cốt lõi của Công ty 69

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 72

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MÍA ĐƯỜNG NGHỆ AN 73

3.1 Định hướng phát triển của ngành mía đường Việt Nam, mục tiêu phát triển của Công ty TNHH mía đường Nghệ An 73

3.1.1 Xu hướng phát triển của ngành mía đường Việt Nam 73

3.1.2 Định hướng phát triển ngành mía đường Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 74

3.1.3 Mục tiêu của Công ty TNHH mía đường Nghệ An 76

3.2 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH mia đường Nghệ An 77

3.2.1 Các giải pháp về phát triển vùng nguyên liệu 77

3.2.2 Giải pháp phát triển về khoa học công nghệ trong sản xuất đường 78

3.2.3 Thúc đẩy công tác quảng bá thương hiệu sản phẩm 79

3.2.4 Giải pháp về quản lý sản xuất kinh doanh 80

3.2.5 Giải pháp về marketing 82

3.2.6 Giải pháp về nhân lực 85

3.3 Các kiến nghị 87

3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ và các cấp lien quan 87

3.3.2 Hiệp hội mía đường 89

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 89

KẾT LUẬN 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

Trang 5

DANH M C T VI T T T ỤC LỤC Ừ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

South-East Asea Nations)

Common Effective Preferential Tariff)

Trang 6

DANH M C B NG BI U, HÌNH ỤC LỤC ẢNG BIỂU, HÌNH ỂU, HÌNH

Bảng 2.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty TNHH mía đường

Nghệ An 45

Bảng 2.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 50

Bảng 2.3 Bảng danh mục tài sản của Công ty có giá trị đến 31/12/2017 54

Bảng 2.4: Các chính sách vùng nguyên liệu 56

Bảng 2.5: Một số chỉ số tài chính qua các năm của Công ty 57

Bảng 2.6: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (2015 – 2017) 58

Bảng 2.7: Tình hình sản lượng, giá cả các loại sản phẩm của Công ty 60

Bảng 2.8: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2015 – 2017 62

Bảng 2.9: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 68

Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH MÍA ĐƯỜNG NGHỆ AN 37

Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm 39

Hình ảnh 2.2: Quy trình chế biến đường thô từ mía 51

Hình ảnh 2.3: Quy trình chế biến đường tinh luyện 52

Trang 7

M Đ U Ở ĐẦU ẦU 1.Tính c p thi t c a đ tài ấp thiết của đề tài ết của đề tài ủa đề tài ề tài

Những thành tựu và lợi ích to lớn do hội nhập kinh tế quốc tế manglại cho mỗi nước tham gia là rõ ràng không thể phủ nhận Ngày nay, khôngmột dân tộc nào có thể phát triển đất nước mình theo con đường tự cung, tựcấp, cô lập với bên ngoài Đối với những nước đang phát triển như ViệtNam, việc nhận thức đầy đủ những đặc trưng quan trọng này và ứng dụngvào tình hình thực tế của đất nước là cần thiết Chính vì vậy, chiến lượcphát triển mà chúng ta đã lựa chọn và khẳng định là “Hướng mạnh vào xuấtkhẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất cóhiệu quả, chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang dạng chế biến sâu,

mở ra những mặt hàng mới có giá trị thặng dư cao"

Đường là một trong những thực phẩm thiết yếu đối với cuộc sốngcủa con người, giúp con người phát triển cân đối cả về trí lực và thể lực.Cùng với sự phát triển của xã hội loài người thì nhu cầu tiêu thụ đườngcũng không ngừng tăng lên

Việt nam là nước có điều kiện đất đai, thời tiết và khí hậu khá thíchhợp cho việc phát triển cây mía song do công nghiệp chế biến đường kémphát triển nên ngành sản xuất này ở nước ta thuộc loại nhỏ bé, lạc hậu

Trong suốt 20 năm phát triển, NASU luôn tự hào là Công ty hàngđầu trong ngành công nghiệp mía đường của Việt Nam Sự đầu tư bài bản,công nghệ hiện đại và đội ngũ nhân sự tận tâm của NASU đã đóng góp

to lớn vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của khu vực Tây Nghệ An Đểđảm bảo sự phát triển bền vững, hoạt động của NASU luôn kết hợp vớiviệc: Gia tăng lợi nhuận cho người trồng mía Sản xuất sản phẩm có chấtlượng tốt nhất với dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng Đảm bảo, môi trườnglàm việc an toàn phát huy sáng tạo cho người lao động, Tích cực đóng gópcho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương Trong tương lai, NASU có

Trang 8

những kế hoạch đầu tư cho việc sử dụng công nghệ cao nhằm tăng sảnlượng cho người trồng mía và thúc đẩy hiệu quả trong sản xuất

Song một nghịch lý đang tồn tại là ngành mía đường tuy có nhiều lợithế về đất đai, khí hậu, nguồn lực vậy mà giá đường sản xuất trong nướcvẫn quá cao, năng suất công nghiệp thấp, chất lượng hạn chế, mía nguyênliệu lúc thiếu lúc thừa, các nhà máy lỗ nhiều hơn lãi, đường nhập lậu trànlan trên thị trường…Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng ràophi thuế quan theo cam kết hội nhập AFTA , WTO… đã và đang đến rấtgần Nguy cơ bị cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong khu vực và thế giới

đã hiển hiện Trong thời đại mà công nghệ thông tin và giao thông khiếncho thế giới có vẻ thu hẹp lại, các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp vàthậm chí các Chính phủ cũng phải học để có thể cạnh tranh và hội nhập vớinền kinh tế thế giới Việt Nam là một quốc gia còn nhiều hạn chế về tiềmlực kinh tế song Việt Nam xác định không thể đứng ngoài xu thế tất yếucủa quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề đặt ra là hội nhập với lộtrình như thế nào và mức độ ra sao để các ngành có quy mô, trình độ khácnhau, có năng lực cạnh tranh và lợi thế so sánh khác nhau vẫn có thể vượtqua những thách thức và tận dụng được những cơ hội do hội nhập đem lại

Để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp Việt nam nói chung,doanh nghiệp ngành mía đường nói riêng cần phải nâng cao năng lực cạnhtranh của mình vì đó là chìa khoá dẫn đến thành công của tất cả các doanhnghiệp.Công ty TNHH mía đường Nghệ An không nằm ngoài quy luật đó

để duy trì sự hoạt động và phát triển trong môi trường cạnh tranh và hộinhập kinh tế thế giới; thì việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh và tìm giảipháp để nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề cấp thiết hiện nay

Xuất phát từ tình hình đó, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU)” để làm luận văn thạc sỹ kinh tế.

Trang 9

2 T ng quan các công trình nghiên c u liên quan đ n đ tài ổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ứu liên quan đến đề tài ết của đề tài ề tài

Nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề được sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu, là đề tài được hội thảo tại nhiều hội nghị trong nước vàquốc tế

Thực tế đã có rất nhiều công trình đặc biệt Luận án Tiến sĩ đề cập đếnnâng cao năng lực cạnh tranh tại các Công ty, doanh nghiệp, mỗi Luận ánđều có những đóng góp nhất định về mặt thực tiễn và đưa ra những giảipháp có giá trị đối với Công ty, doanh nghiệp

Trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của các Đề tài trước, với việc tìmhiểu cụ thể hơn về thực trạng thực hiện các giải pháp nâng cao năng lựccạnh tranh tại các doanh nghiệp, học viên mong muốn có thể đưa ra cácgiải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty NASU

Các tài liệu và công trình nghiên cứu liên quan đến Đề tài được họcviên theo dõi và xem xét cụ thể như sau:

Năm 2011, Luận án Tiến sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công

ty May 10” của tác giả Từ Văn Hà đã phân tích và nghiên cứu về thựctrạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các giải pháp để nâng caonăng lực cạnh tranh tại doanh nghiệp Tuy nhiên tác giả chưa phân tíchđược tầm ảnh hưởng của các nhân tố chính ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh của Công ty trong giai đoạn hiện nay

Năm 2012, Luận án Tiến sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của TổngCông ty truyền thông đa phương tiện giai đoạn 2011-2015” của tác giảTrần Hải Bắc đã phân tích và nghiên cứu tương đối kỹ về cơ sở lý luậnnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các giải pháp để nâng cao nănglực cạnh tranh tại doanh nghiệp Tuy nhiên tác giả chưa nêu bật lên đượcthực trạng thực hiện năng lực cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay

Trang 10

Năm 2013, Luận án “giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tạiCông ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ VTC” do tác giả TrầnTrung Đưc nghiên cứu Luận án này đi sâu vào phân tích thực trạng nănglực cạnh tranh tại Công ty, tuy nhiên các giải pháp tác giả đưa ra chưa sáttình hình thực tế của đơn vị.

Năm 2014, Luận án “giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tạitập đoàn viễn thông quân đội Vietel” do tác giả Nguyễn Thu Hoài nghiêncứu Luận án này đã đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu thực tế về thực hiệnnăng lực cạnh tranh tại Công ty, tuy nhiên đã đưa ra một số giải pháp chưa

có tính áp dụng thực tế

Năm 2015, Luận án “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh củatổng Công ty xây dựng 4 giai đoạn 2011-2014” do tác giả Hoàng Nghĩa Áinghiên cứu Luận án này đã nêu bật lên được phần cơ sở lý luận, tuy nhiênkhi đánh giá không sát thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty, nên cácgiải pháp tác giả nêu ra không có tính áp dụng thực tiễn

Từ các nghiên cứu trên có thể rút ra:

Các nghiên cứu thường xem xét năng lực cạnh tranh ở một khía cạnhchung, chưa đi sâu phân tích theo từng tiêu chí cụ thể liên quan đến ngànhmía đường Ở Luận văn này, tác giả tiếp cận từ yêu cầu của cơ chế thịtrường, sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành mía đường và tiến trình hộinhập, đối với Công ty TNHH Mía đường Nghệ An Những giải pháp đưa raphù hợp với đặc điểm riêng của Công ty TNHH Mía đường Nghệ An

3 M c tiêu nghiên c u ục tiêu nghiên cứu ứu liên quan đến đề tài.

3.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu nghiên cứu tổng quan của đề tài là nhằm đưa ra cách nhìntổng quan đầy đủ về sức cạnh tranh của Công ty từ đó đề xuất giải pháp

Trang 11

nâng cao năng lực cạnh tranh của nâng cao năng lực cạnh tranh của Công

ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU)

3.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn về sản xuất

và cạnh tranh mía đường

- Đánh giá đầy đủ các nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh nóichung và việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH míađường Nghệ An (NASU)

- Đánh giá thực trạng quá trình cạnh tranh của Công ty TNHH míađường Nghệ An (NASU)

- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh củaCông ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU)

4 Đ i t ối tượng, phạm vi nghiên cứu ượng, phạm vi nghiên cứu ng, ph m vi nghiên c u ạm vi nghiên cứu ứu liên quan đến đề tài.

4.1 Đối tượng

Nguồn lực và năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH mía đườngNghệ An (NASU)

4.2 Phạm vi nghiên cứu

4.2.1 Về không gian nghiên cứu:

Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU)

4.2.2 Về thời gian nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, phân tíchđánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH mía đường Nghệ An(NASU) trong giai đoạn 2015 – 2017, và đề xuất giải pháp nâng cao nănglực cạnh tranh của Công ty đến năm 2022

Trang 12

5 Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp nghiên c u ứu liên quan đến đề tài.

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu củaluận văn là phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp

- Phương pháp thu thập thông tin được sử dụng để thu thập các tàiliệu, số liệu và thông tin có sẵn qua các tạp chí, các kết quả nghiên cứukhoa học, báo cáo thống kê, Báo cáo tài chính của Công ty

- Phương pháp thống kê được sử dụng để thống kê tình hình ảnhhưởng đến cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Công ty trong giai đoạn

2015 –2017, thông qua các tài liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhaunhư Chi cục Thống kê, báo cáo tài chính và tài liệu được thu thập trên cácphương tiện thông tin đại chúng như sách, báo, các tạp chí khoa học

- Phương pháp xử lý số liệu được sử dụng để tính toán, tổng hợp,phân tích số liệu tùy theo mục đích, nội dung nghiên cứu của đề tài

- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp được sử dụng để xử lý sốliệu, tính toán ra các chỉ tiêu tương đối để từ đó chỉ ra nguyên nhân biếnđộng của vấn đề nghiên cứu

- Ngoài ra, tác giả còn lấy ý kiến của các chuyên gia là các cán bộđang công tác trong lĩnh vực kinh doanh cùng ngành trên địa bàn tỉnh NghệAn

6 Đóng góp c a Lu n văn ủa đề tài ận văn.

Tác giả phân tích và làm rõ khái niệm, các đặc trưng của cạnh tranh,năng lực cạnh tranh và phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của Công tyTNHH mía đường Nghệ An (NASU)

Đánh giá tình hình tình hình kinh tế nói chung và phân tích, đánh giánăng lực cạnh tranh của Công ty TNHH mía đường Nghệ An(NASU).trong giai đoạn vừa qua Từ đó chỉ ra những mặt thành công, hạnchế và nguyên nhân

Trang 13

Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh của Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU) đến năm 2022.

8 K t c u lu n văn ết của đề tài ấp thiết của đề tài ận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp

Chương 2: Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHHmía đường Nghệ An (NASU) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Định hướng phát triển giải pháp để nâng cao năng lựccạnh tranh của Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU) giai đoạn2018-2022

Trang 14

CH ƯƠNG 1 NG 1

M T ỘT SỐ LÝ THUY T ẾT TẮT VỀ NĂNG L C ỰC C NH ẠNH TRANH C A ỦA

DOANH NGHI P ỆP

1.1 C nh tranh ạm vi nghiên cứu.

1.1.1 Khái ni m v c nh tranh ệm về cạnh tranh ề cạnh tranh ạnh tranh

Theo kinh tế học định nghĩa: Cạnh tranh là sự giành giật thị trường

để tiêu thụ hàng hoá giữa các doanh nghiệp Ở đây, định nghĩa mới chỉ đềcập đến cạnh tranh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá

Theo nhà kinh tế học Michael Porter của Mỹ thì: Cạnh tranh (kinhtế) là giành lấy thị phần Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, làkhoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang

có Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngànhtheo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi

Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sảnxuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giànhlấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa,dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợiích nhất cho mình

Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối vớinhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi ngườisản xuất muốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốnmua được với giá thấp Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược củamột doanh nghiệp với các đối thủ trong cùng một ngành…

Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặccạnh tranh phi giá cả (Khuyến mãi, quảng cáo) hay cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điềukiện về thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hànghóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc

Trang 15

làm và nâng cao được thu nhập thực tế.

Vì vậy, ngày nay hầu hết các nước đều thừa nhận và coi cạnh tranhkhông chỉ là môi trường mà nó còn là động lực của sự phát triển kinh tế - xãhội Do vậy khái niệm cạnh tranh nói chung là : " sự phấn đấu vươn lên,không ngừng để giành lấy vị trí hàng đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào

đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thếnhất, tạo ra sản phẩm mới, taọ ra năng suất và hiệu quả cao nhất "

1.1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nóiriêng, và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuấtphát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế

Cạnh tranh là tiền đề của hệ thống free-enterprise vì càng nhiềudoanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì sản phẩm hay dịch vụ cung cấp chokhách hàng sẽ càng có chất lượng tốt hơn Nói cách khác, cạnh tranh sẽđem đến cho khách hàng giá trị tối ưu nhất đối với những đồng tiền mồ hôicông sức của họ

Vì vậy, Cạnh tranh là một tất yếu mà bất kỳ doanh nghiệp, cá nhânnào khi tham gia thị trường cũng đều phải chấp nhận nó như một quy luậtsinh tồn vì nó đóng góp vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế

xã hội

1.1.3 Phân loại cạnh tranh

1.1.3.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia

Bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào cũng đều muốn bán sản phẩmcủa mình với giá cao nhất có thể, nhưng người mua thì ngược lại đều muốnmua được sản phẩm chất lượng với giá thấp nhất có thể Kết qủa của cuộccạnh tranh này dẫn tới sự "thương lượng" cân bằng giữa cung và cầu để đạtđược mức giá hợp lý mà tại đó người bán chấp nhận bán và người mua

Trang 16

chấp nhận mua Đây là quy luật tất yếu "mua rẻ bán đắt" của thươngtrường.

Đây là cuộc cạnh tranh chủ đạo trên thị trường, nó diễn ra một cáchquyết liệt với nhiều hình thức khác nhau Mọi doanh nghiệp muốn tồn tại

và phát triển được thì ngoài việc không ngừng phải tự đổi mới, phát huy thếmạnh của mình thì còn phải tìm hiểu các thông tin về đối thủ cạnh tranh cảhiện tại lẫn tiềm ẩn Từ đó tìm ra được điểm mạnh cũng như điểm yếu củađối thủ để có cách ứng phó kịp thời nhằm giành được thị phần cao hơn đốithủ Kết quả của cuộc cạnh tranh này chính là quy luật "cá lớn nuốt cá bé",những doanh nghiệp kém năng lực sẽ bị loại khỏi thương trường hoặc bịcác doanh nghiệp lớn thôn tính

Trường hợp cạnh tranh này xảy ra khi lượng cung của một loại hànghóa nào đó trở nên khan hiếm hơn so với lượng cầu Người tiêu dùng sẽphải cạnh tranh nhau để có thể có được lượng hàng hoá mình cần vàthường là cạnh tranh nhau bằng giá tức là họ sẵn sàng trả mức giá cao hơnngười khác để có được sản phẩm đó Và kết quả là mức giá sẽ đựơc đẩylên cao, nhà sản xuất sẽ được lợi Đây chính là quy luật "cung cầu" của thịtrường và cao trào này sẽ chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn sau đó thịtrường sẽ tự điều tiết lại

1.1.3.2 Căn cứ vào phạm vi cạnh tranh

Đây là sự cạnh tranh giữa các Cty, xí nghiệp trong cùng một ngành,cùng sản xuất ra cùng một loại hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tiêu thụhàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch Cuộc cạnh tranh này khókhăn hơn rất nhiều bởi các doanh nghiệp cùng trên một chiến tuyến vớimục tiêu sản phẩm, thị trường, khách hàng như nhau, do vậy doanh nghiệp

Trang 17

nào tìm được lợi thế hơn đối thủ dù chỉ chút xíu cũng có thể giành đượcthị phần cao hơn Do vậy để giành được phần thắng trong cuộc cạnh tranhquyết liệt này doanh nghiệp cần phải không ngừng tìm tòi sáng tạo, cảitiến công nghệ để tăng năng suất lao động tạo ra những sản phẩm có chấtlượng cao, không ngừng thu thập thông tin về đối thủ, phân tích và so sánhvới bản thân doanh nghiệp để thấy được những điểm mạnh và những bấtlợi của mình so với đối thủ đề xây dựng những chiến lược đúng đắn.

Đây là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành khácnhau nhằm giành nơi đầu tư có lợi nhất để thu được lợi nhuận và tỉ suất lợinhuận cao hơn so với số vốn đã bỏ ra Trong quá trình cạnh tranh doanhnghiệp chuyển vốn đầu tư từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợinhuận cao hơn Sự điều chỉnh này sau một thời gian nhất định sẽ hình thànhlên sự phân phối hợp lý giữa các ngành sản xuất và hình thành tỷ suất lợinhuận bình quân giữa các ngành

1.2 Lợi thế cạnh tranh

1.2.1 Khái niệm

Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sửdụng được để “nắm bắt cơ hội”, để kinh doanh có lãi Khi nói đến lợi thếcạnh tranh, chúng ta nói đến lợi thế mà một doanh nghiệp đang có và cóthể có, so với các đối thủ cạnh tranh của họ Lợi thế cạnh tranh là một kháiniệm cho doanh nghiệp, có tính vi mô chứ không phải có tính vĩ mô ở cấpquốc gia

Như vậy không có cái gọi là “lợi thế Việt Nam” mà chỉ có lợi thế củadoanh nghiệp A hoặc doanh nghiệp B Những giá trị nào quyết định lợi thếcạnh tranh của mỗi doanh nghiệp? Đó là sự thôi thúc, đam mê, khả năng vàbản chất đặc thù của người doanh nhân cộng với điều kiện hoàn cảnh cánhân, tài nguyên sẵn có, nhu cầu của thị trường mà họ tiếp cận được, tạo ra

Trang 18

những cơ hội kinh doanh đặc thù để doanh nhân có thể nắm bắt Như vậymỗi doanh nhân có mỗi lợi thế khác nhau.

Một Công ty được xem là có lợi thế cạnh tranh khi tỷ lệ lợi nhuậncao hơn tỷ lệ bình quân trong nghành Và một Công ty có lợi thế cạnh tranhbền vững khi nó có thể duy trì tỷ lệ lợi nhuận cao trong một thời giandài Hai yếu tố cơ bản hình thành tỷ lệ lợi nhuận của một Công ty, và do

đó biểu thị nó có lợi thế cạnh tranh hay không, đó là lượng giá trị mà kháchhàng cảm nhận được về hàng hóa hay dịch vụ của Công ty, và chi phí sảnxuất của nó Giá trị cảm nhận của khách hàng là sự lưu giữ trong tâm trícủa họ về những gì mà họ cảm thấy thỏa mãn từ sản phẩm hay dịch vụ củaCông ty Nói chung giá trị mà khách hàng cảm nhận và đánh giá về sảnphẩm của Công ty thường cao hơn giá mà Công ty có thể đòi hỏi về các sảnphẩm/ dịch vụ của mình Theo các nhà kinh tế phần cao hơn đó chính làthặng dư nhà tiêu dùng mà khách hàng có thể dành được Cạnh tranh giànhgiật khách hàng giữa các Công ty giúp khách hàng nhận được phần thặng

dư này Cạnh tranh càng mạnh thì thặng dư người tiêu dùng càng lớn Hơnnữa Công ty không thể phân đoạn thị trường chi tiết đến mức mà có thể đòihỏi mỗi khách hàng một mức giá phản ánh đúng đắn những cảm nhận riêngcủa họ về giá trị sản phẩm, hai lí do này chỉ có thể đòi hỏi mưc giá thấphơn giá trị mà khách hàng cảm nhận và đánh giá về sản phẩm

- Thứ nhất, Công ty sẽ cố gắng tạo ra nhiều giá trị hơn cho kháchhàng, làm cho họ có sự thõa mãn vượt tren cả sự mong đợi của chínhhọ.Các nỗ lực của Công ty làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn nhờ sự vươtj trội

về thiết kế, tính năng, chất lượng và điều gì đó tương tự để chính kháchhàng cảm nhận được được một giá trị lớn hơn và họ sẵn sàng trả giá caohơn

- Thứ hai, Công ty có thể cố nâng cao hiệu quả các hoạt động củamình để giẩm chi phí Hệ quả là biên lợi nhuận tăng lên, hướng đến một lợi

Trang 19

thế cạnh tranh Nói cách khác, khái niệm về sự sáng tạo giá trị là hạt nhâncủa lợi thế cạnh tranh.

Bằng việc khai thác các năng lực cốt lõi hay lợi thế cạnh tranh đểđáp ứng và đáp ứng trên tất cả các chuẩn mực yêu cầu của cạnh tranh, cácdoanh nghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng Về bản chất, việc tạo ra giá trịvượt trội không nhất thiết yêu cầu một Công ty phải có cấu trúc chi phíthấp nhất trong ngành hay tạo ra một sản phẩm có giá trị nhất trong mắt củakhách hàng, mà quan trọng là độ lệch giữa gía trị nhận thức được và chi phísản xuất lớn hơn các đối thủ cạnh tranh

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh

Bao gồm là hiệu quả, chất lượng, sự cải tiến và đáp ứng khách hàng

- Về hiệu quả: nếu coi một doanh nghiệp như là một hệ thốngchuyển hóa các hệ thống đầu vào thành đầu ra Các đầu vào là các yếu tố

cơ bản của sản xuất như là lao động, vốn, đất đai, quản trị,và bí quyết côngnghệ Đầu ra là các hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất Cáchđơn giản nhất của hiệu quả là là đem chia số lượng các đầu ra cho các đầuvào Một Công ty càng hiệu quả khi nó cần càng ít đầu vào để sản xuất mộtđầu ra nhất định

- Về chất lượng: các sản phẩm có chất lượng phải đáng tin cậy theonghĩa mà nó được thực hiện đúng như thiết kế và làm tốt điều đó, ngoài rachất lượng cao dẫn đến hiệu quả cao hơn và đem lại chi phí thấp hơn Chấtlượng cao sẽ làm giảm thời gian lao động bị lãng phí để làm ra các chi tiếtsản phẩm bị khuyết tật hay cung cấp dịch vụ không đáp ứng đủ tiêu chuẩn

và giảm thời gian bỏ ra để sữa chữa khuyết tật sẽ làm cho năng xuất laođộng cao hơn và chi phí đơn vị thấp hơn Như vậy, chất lượng sản phẩmcao không chỉ để cho Công ty đòi hỏi giá cao hơn về sản phẩm của mình

mà còn hạ thấp chi phí

- Về cải tiến: cải tiến là bất kì những gì được coi là mới hay mới lạtrong cách thức mà một Công ty vận hành hay sản xuất sản phẩm của nó

Trang 20

Cải tiến bao gồm những tiến bộ mà Công ty phát triển về các loại sảnphẩm, quá trình sản xuất, hệ thống quản trị,cấu trúc tổ chức và các chiếnlược Cải tiến có lẽ là khối quan trọng nhất của lợi thế cạnh tranh Về dàihạn cạnh tranh có thể coi như một quá trình được dẫn dắt bằng sự cải tiến.

Về đáp ứng khách hàng, một Công ty có khả năng đáp ứng kháchhàng tốt phải có khả năng nhận diện và thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốthơn so với các đối thủ cạnh tranh Có như vậy khách hàng sẽ cảm nhận gíatrị sản phẩm của Công ty, và Công ty có lợi thế cạnh tranh trên cơ sở khácbiệt

1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.1 Khái niệm

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thếcủa doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất cácđòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra từ thực lực của doanhnghiệp Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ đượctính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trịdoanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đốitác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường

Sẽ là vô nghĩa nếu những điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệpđược đánh giá không thông qua việc so sánh một cách tương ứng với cácđối tác cạnh tranh Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnhtranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối táccủa mình Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòihỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đốitác cạnh tranh

Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏamãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng Thường thì doanhnghiệp có lợi thế về mặt này và có hạn chế về mặt khác.Vần đề cơ bản là,

Trang 21

doanh nghiệp phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt nhữngđiểm mạnh mà mình đang có để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của kháchhàng Những điểm mạnh và điểm yếu bên trong một doanh nghiệp đượcbiểu hiện thông qua các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp nhưmarketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, công nghệ, quản trị, hệ thống thôngtin…Tuy nhiên, để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp,cần phải xác định được các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh từ nhữnglĩnh vực hoạt động khác nhau và cần thực hiện việc đánh giá bằng cả địnhtính và định lượng Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ởnhững ngành, lĩnh vực khác nhau có các yếu tố đánh giá năng lực cạnhtranh khác nhau Mặc dù vậy, vẫn có thể tổng hợp được các yếu tố đánh giánăng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bao gồm: giá cả sản phẩm vàdịch vụ; chất lượng sản phẩm và bao gói; kênh phân phối sản phẩm và dịch

vụ bán hàng; thông tin và xúc tiến thương mại; năng lực nghiên cứu và pháttriển; thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp; trình độ lao động; thị phầnsản phẩm doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng thị phần; vị thế tài chính;năng lực tổ chức và quản trị doanh nghiệp

Nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn của mỗi doanhnghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển của mình Đặc biệt trong thời kỳViệt nam đã gia nhập WTO, để nâng cao năng lưc cạnh tranh thì các doanhnghiệp phải hiểu rõ các yêu cầu của WTO đối với ngành SXKD của đơn vị,

để từ đó thông qua phương pháp so sánh trực tiếp các yếu tố để đánh giáđược hiện trạng của doanh nghiệp đồng thời đề ra các giải pháp phù hợp đểnâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tế bào kinh tế - xã hội và chịu sự tác động củahàng loạt các yếu tố của môi trường hoạt động Doanh nghiệp cần thấy rõđược sự ảnh hưởng của các yếu tố này để có biện pháp nhằm phát huy điểmmạnh và giảm thiểu những tiêu cực nhằm tạo dựng năng lực cạnh tranh của

Trang 22

mình ngày càng cao hơn Có thể chia thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởngtới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là:

1.3.2.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp gồm

Nói đến đầu vào là nói đến việc cung cấp các yếu tố cần thiết đểdoanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh như: nguyên vật liệu, máy mócthiết bị, vốn, nhân lực Trong thời đại của sự phân công lao động, củachuyên môn hoá thì mọi doanh nghiệp không nên tiến hành sản xuất theokiểu "tự cung, tự cấp" tức là tự lo cho mình từ khâu đầu vào đến khâu đầu

ra Điều này sẽ giảm hiệu quả sản xuất vì không tận dụng và phát huy đượclợi thế so sánh giữa các ngành, các quốc gia Các doanh nghiệp nên tìm đếnnhững nhà cung ứng đầu vào bên ngoài có uy tín vì đây là điều kiện cầnthiết để đảm bảo cho tiến trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi, đảmbảo cho đầu ra của các quá trình đó có năng suất và chất lượng cao Nếunhà cung cấp không giao hàng đúng hẹn, đúng chủng loại và đảm bảo chấtlượng thì doanh nghiệp cũng sẽ sai hẹn với khách hàng của mình và ảnhhưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Suy cho cùng tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đềunhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng Nếu doanh nghiệp nào càng đápứng tốt nhu cầu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh thì họ càngnhận được sự ủng hộ và sự trung thành từ phía khách hàng Trong điều kiện

có sự cạnh gay gắt thì vai trò của khách hàng càng trở nên quan trọng và ưutiên hơn Tuy nhiên thực tế là người mua luôn muốn trả giá thấp vì vậy sẽthực hiện việc ép giá, gây áp lực đòi chất lượng cao hơn hoặc đòi đượcphục vụ nhiều hơn đối với doanh nghiệp khi có điều kiện do vậy, sẽ làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp và doanh nghiệp không thể thoả mãnđược tất cả các nhu cầu của các loại khách hàng Cho nên các doanh nghiệp

Trang 23

cần phải phân loại khách hàng thành các nhóm khác nhau, trên cơ sở đótiến hành phân tích và đưa ra các chính sách thích hợp để thu hút ngày càngnhiều khách hàng về phía mình.

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành quyết định tính chất và mức độtranh đua giành giật lợi thế trong ngành, mà mục đích cuối cùng là giữvững và phát triển thị phần hiện có, đảm bảo thu được lợi nhuận cao nhất.Cạnh tranh trở lên khốc liệt khi ngành ở giai đoạn bão hoà hoặc suy thoáihoặc có đông đối thủ cạnh tranh cùng năng lực Đây là đối tượng ảnhhưởng rất lớn đến doanh nghiệp, là động lực kích thích mỗi doanh nghiệpkhông ngừng phải nâng cao năng lực của mình Vì chỉ cần doanh nghiệp cónhững bước đi sai lầm thì chính họ sẽ là mối đe doạ lớn của Công ty trongviệc tranh giành thị trường Do vậy doanh nghiệp cần phải tìm hiểu mọithông tin về đối thủ như: mục đích tương lai, các nhận định, các tiềm năng,chiến lược hiện tại, những điểm mạnh, điểm yếu, khả năng thích nghi vớimôi trường của đối thủ cạnh tranh Trên cơ sở đó hoàn thiện những mặtcòn yếu kém, phát huy những thế mạnh của doanh nghiệp từng bước nângcao năng lực cạnh tranh hơn đối thủ

Khi một ngành có sự gia tăng thêm đối thủ cạnh tranh mới thì hệ quả

là tỷ suất lợi nhuận giảm và tăng thêm mức độ cạnh tranh Các đối thủ cạnhtranh mới tham gia vào thị trường sau nên họ có lợi thế trong ứng dụngnhững thanh tựu mới của khoa học, công nghệ Không phải lúc nào cũnggặp phải đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, nhưng khi đối thủ mới xuất hiện thì vịthế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ thay đổi Vì vậy doanh nghiệp cần phảitạo cho mình một hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của các đối thủ mới.Những hàng rào này là lợi thế sản xuất theo quy mô, đa dạng hoá sảnphẩm, sự đòi hỏi có nguồn tài chính lớn, chi phí chuyển đổi mặt hàng cao,

Trang 24

khả năng hạn chế xâm nhập các kênh tiêu thụ.

- Môi trường chính trị: Đây là yếu tố có tác động lớn tới mọi doanhnghiệp Nếu quốc gia nào có môi trường chính trị ổn định, ít biến động,một thể chế minh bạch rõ ràng thì thu hút được rất nhiều nhà đầu tư nướcngoài và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm kinh doanh

vì tài sản của họ được đảm bảo, rủi ro cũng ít hơn Đối với các doanhnghiệp nước ngoài thì họ có thể xác định đầu tư làm ăn lâu dài tại quốc gia

đó, còn với doanh nghiệp trong nước thì có điều kiện phát huy năng lựccạnh tranh của mình

- Môi trường pháp lý: yếu tố này được mọi doanh nghiệp quan tâm vì

nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích cũng như nghĩa vụ của doanh nghiệp.Trước khi bắt tay vào kinh doanh một lĩnh vực gì đó thì doanh nghiệp cũngphải xem xét tới hệ thống văn bản pháp lý của quốc gia có cho phép kinhdoanh mặt hàng đó hay không? các thủ tục cần thiết là gì? những quyền vànghĩa vụ của doanh nghiệp ra sao? Do vậy, nếu một quốc gia có hệ thốngluật pháp cồng kềnh, phức tạp, chồng chéo, thủ tục hành chính rườm rà,nhiều tiêu cực, quá nhiều cửa, và đặc biệt hay thay đổi chính sách hoặcchính sách đưa ra còn chưa phù hợp với thực tế thì đây quả thực là rào cản

vô cùng lớn cho doanh nghiệp, làm hạn chế khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thương trường

- Môi trường kinh tế : Bao gồm các chính sách phát triển kinh tế,chính sách thương mại, chính sách cạnh tranh, chính sách đầu tư Cácchính sách và biện pháp kinh tế nhằm khuyến khích hay hạn chế, ưu tiênhay kìm hãm sự phát triển của từng ngành cụ thể, do đó ảnh hưởng tới nănglực cạnh tranh của từng doanh nghiệp trong các ngành đó Do đó, các chínhsách kinh tế, các quy định và thủ tục hành chính phải đơn giản, minh bạch,không phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp sẽ có tác độngmạnh tới kết quả, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

Trang 25

- Môi trường khí hậu tự nhiên : Cũng tuỳ vào từng doanh nghiệpkhác nhau mà sự ảnh hưởng của yếu tố này cũng khác nhau Nếu quốc gia

có vị trí địa lý thuận lợi cho thông thương quốc tế thì là điều kiện tốt đểdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nâng cao được năng lực củamình Ví dụ như đối với ngành xây dựng sản phẩm là các công trình do vậyđiều kiện khí hậu cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm và tiến

độ thi công của doanh nghiệp

Ngày này thế giới đang chuyển biến mạnh mẽ, thời đại của hội nhậpkinh tế quốc tế, của toàn cầu hoá, của công nghệ tự động hoá Đó quả thực

là vũ đài kinh tế lớn, là sân chơi chung cho mọi quốc gia, nó sẽ là cơhội cho doanh nghiệp nào biết tận dụng Đồng thời nó cũng tạo điều kiệntốt cho doanh nghiệp nâng cao được năng lực của mình bằng việc chuyểngiao công nghệ, vốn, nhân lực có trình độ tay nghề vào trong sản xuất

1.3.2.2 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp gồm:

Chính sách và chiến lược của doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng,giúp hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Nó vạch ra phươnghướng và mục tiêu hoạt động cho doanh nghiệp trong trung hạn và dài hạn,giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro, vượt qua khó khăn thử thách để đi đếnthành công Chính sách và chiến lược bao gồm nhiều loại như: chính sáchnhân sự, chính sách sản phẩm, chính sách thị trường Việc đề ra được cácchính sách và chiến lược đúng là điều cơ bản để mọi doanh nghiệp giànhđược thành công trên thương trường Làm được điều này phụ thuộc rấtnhiều vào tài, đức và nghệ thuật quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp

Các nhân tố đầu vào bao gồm: nhân lực, nguyên vật liệu, phụ liệu,bán thành phẩm, nhiên liệu, công nghệ, thông tin Các nhân tố này phải sẵn

Trang 26

sàng, nghĩa là phải dự trữ đủ số lượng, chủng loại và chất lượng, để kịpthời cung cấp cho các bộ phận sản xuất kinh doanh khi cần, nếu không sẽlàm gián đoạn quá trình sản xuất, làm giảm năng suất và chất lượng, hậuquả là làm giảm năng lực cạnh tranh Đặc biệt trong thời đại ngày nay việccung cấp thông tin về đối thủ và thị trường đúng và kịp thời cho các bộphận là cực kỳ quan trọng để doanh nghiệp có thể chiến thắng trong cạnhtranh

- Thứ nhất là, nhận thức của người lao động về cạnh tranh: Quy luậtcủa cạnh tranh là sẽ đào thải những cái yếu, cái không đủ năng lực Do vậynếu người lao động trong Công ty chưa nhận thức được quy luật và khôngchịu rèn luyện, phấn đấu, học tập nâng cao trình độ, chưa nhận thức đượcvai trò và địa vị của mình trong dây chuyền sản xuất sẽ làm cho sản phẩmkhông đảm bảo chất lượng và như vậy sẽ gây tổn hại đến năng lực cạnhtranh , cũng như sự tồn tại của doanh nghiệp

- Thứ hai là, sự hiểu biết của người lao động về chính sách luật phápcủa Nhà nước Điều này rất quan trọng vì nếu kiến thức này của người laođộng chưa được trang bị đầy đủ thì rất có thể gây ra những hành vi sai lầmxâm hại tới lợi ích của tập thể, của quốc gia, làm giảm uy tín của doanhnghiệp như : họ có thể tham gia biểu tình, đình công mà pháp luật khôngcho phép

- Thứ ba là, quan điểm về lao động: Dưới chế độ xã hội chủ nghĩamọi người cần nhận thức rõ rằng là mình làm cho ai? và để làm gì? chứkhông chỉ đơn thuần là làm thuê kiếm sống Từ đó mới có ý thức lao độngtốt, chủ động và sáng tạo nhằm xây dựng và phát triển Công ty Nếu quanđiểm lao động không đúng sẽ dẫn tới kỷ luật lao động chấp hành không tốt,người lao động làm với tinh thần nghĩa vụ, hoàn thành công việc với chấtlượng không cao, sản phẩm không có tính cạnh tranh và điều này sẽ ảnhhưởng lớn tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 27

 Về trình độ tổ chức, quản trị doanh nghiệp:

- Thứ nhất là về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Nếu một doanhnghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý, phân công trách nhiệm và quyền hạn rõràng thì mọi hoạt động sẽ trôi chảy, có năng suất Ngược lại một cơ cấuchồng chéo, quyền lực không được phân chia thì hiệu quả hoạt động sẽkém Trong đó thì cơ cấu Ban lãnh đạo có phẩm chất và tài năng có vai tròquan trọng bậc nhất, ảnh hưởng tới sự thành công của doanh nghiệp Mộtnhà lãnh đạo giỏi không chỉ biết làm cho bộ máy Công ty vận hành đúngquy luật và còn phải làm cho nó hoạt động một cách linh hoạt, uyểnchuyển cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường trong và ngoài doanhnghiệp

- Thứ hai là công tác đào tạo: Quản trị doanh nghiệp trước hết là phảilàm tốt công tác giáo dục đào tạo trong Công ty Lãnh đạo doanh nghiệpphải tiến hành thường xuyên việc giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, vănhóa cho mọi thành viên.Từ đó giúp họ nhận thức tốt về pháp luật, vềđường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, khuyến khích mọi người tiếtkiệm, chống lãng phí, tham nhũng, giảm thiểu những chi phí vô ích, ngoài

ra còn tạo môi trường văn hoá lành mạnh trong Công ty giúp mọi ngườiđoàn kết, gắn bó, tạo dựng được tập thể vững mạnh cùng phấn đấu cho mụctiêu "nâng cao năng lực cạnh tranh" của doanh nghiệp

- Thứ ba là việc áp dụng các phương pháp quản trị mới: Nếu biết ápdụng các phương pháp và biện pháp quản trị mới sẽ mang lại hiệu quả vànăng suất cao, giảm được nhiều chi phí, tạo điều kiện nâng cao năng lựccạnh tranh Nếu ta sử dụng một lối mòn trong quản trị sẽ dẫn đến sự trì trệ,bảo thủ, không phù hợp với những thay đổi của cơ chế thị trường và đặcbiệt sẽ bị đối thủ "bắt bài" tìm kẽ hở để chiếm mất thị phần của Công ty

1.3.2.3 Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh

Qua phân tích, đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh thì doanh nghiệp cần phải xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh để

Trang 28

nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu cùng những ưu và nhược điểmđặc biệt của họ Ma trận này là sự mở rộng ma trận đánh giá các yếu tố bênngoài, vì nó bao gồm cả các yếu tố bên ngoài lẫn các yếu tố bên trong cótầm quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp Ngoài ra,trong ma trận hình ảnh cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh cũng sẽ đượcxem xét và tính tổng số điểm quan trọng Tổng số điểm được đánh giácủa các Công ty cạnh tranh được so sánh với Công ty đang nghiên cứu.Việc so sánh cung cấp cho ta nhiều thông tin chiến lược quan trọng.

Cách xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh gồm các bước như sau :

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đối với sự

thành công như đã nhận diện trong quá trình đánh giá môi trường vĩ mô.Danh mục này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố, bao gồm cả những cơ hội và

đe dọa ảnh hưởng đến Công ty và ngành kinh doanh của Công ty

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0

(rất quan trọng) cho mỗi yếu tố Sự phân loại cho thấy tầm quan trọngtương ứng của yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành kinh doanh củaCông ty Mức phân loại thích hợp có thể được xác định bằng cách so sánhnhững Công ty thành công với Công ty không thành công trong ngành,hoặc thảo luận và đạt được sự nhất trí của nhóm xây dựng chiến lược Tổng

số các mức phân loại phải bằng 1,0 Như vậy, sự phân loại dựa trên cơ sởngành

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành

công để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của Công ty phảnứng với yếu tố này Trong đó: 4 là phản ứng tốt, 3 là trên trung bình, 2 làtrung bình và 1 là yếu Các mức này dựa trên hiệu quả chiến lược của Côngty

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với phân loại của nó

(= bước 2 x bước 3) để xác định số điểm về tầm quan trọng

Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để

Trang 29

xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.

Bất kể số lượng cơ hội và đe dọa trong ma trận, tổng số điểm quantrọng cao nhất mà một Công ty có thể có là 4,0, thấp nhất là 1,0 và trungbình là 2,5 Tổng số điểm quan trọng là 4,0 cho thấy chiến lược của Công

ty tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và tối thiểu hóa ảnh hưởng tiêu cực củamôi trường bên ngoài lên Công ty

1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.3.1 Nhóm tiêu chí về định lượng

Thị phần phản ánh thế mạnh của doanh nghiệp trong ngành, là chỉtiêu được doanh nghiệp hay dùng để đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trườngcủa mình so với đối thủ cạnh tranh Thị phần lớn sẽ tạo lợi thế cho doanhnghiệp chi phối và hạ thấp chi phí sản xuất do lợi thế về quy mô Thị phầncủa doanh nghiệp trong một thời kỳ là tỷ lệ phần trăm thị trường mà doanhnghiệp đã chiếm lĩnh được trong thời kỳ đó Có các loại thị phần sau:

- Thị phần tuyệt đối: Thị phần của doanh nghiệp đối với một loạihàng hoá, dịch vụ nhất định là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra củadoanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinhdoanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan hoặc tỷ lệ phầntrăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số muavào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trênthị trường liên quan theo tháng, quý, năm (Điều 3 Luật Canh Tranh)

Công thức tính:

Tổng doanh thu trên thị trường

- Thị phần tương đối: Là tỷ lệ so sánh về doanh thu của Công ty sovới đối thủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thế của Công ty trongcạnh tranh trên thị trường như thế nào

Trang 30

Công thức tính:

Doanh thu của đối thủ cạnh tranh mạnh nhấtChỉ tiêu này đơn giản dễ tính, song kết quả tính toán chưa thật chínhxác do khó lựa chọn được đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, đặc biệt khi doanhnghiệp kinh doanh trên nhiều lĩnh vực

Chỉ tiêu này được thể hiện qua một số yếu tố sau như: giá trị tổng sảnlượng sản xuất, lợi nhuận ròng, tỷ suất lợi nhuận/ tổng sản lượng sản xuất

Đây là một trong các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của doanhnghiệp Nếu các chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu quả sản xuất kinhdoanh càng cao và do đó tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Năng suất lao động:

Năng suất lao động là chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố như: conngười, công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức phối hợp Do vậy nó làtiêu chí rất quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Năng suất lao động được đo bằng sản lượng sản phẩm đảm bảo chất lượngtrên một đơn vị số lượng lao động làm ra sản phẩm đó

Công thức tính:

Số lượng lao động làm ra sản phẩm đóNăng suất lao động của doanh nghiệp càng cao bao nhiêu thì nănglực cạnh tranh càng cao bấy nhiêu so với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực

1.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu định tính

Đây là chỉ tiêu có tính chất rất khái quát, nó bao gồm rất nhiều yếu tốnhư: chất lượng sản phẩm, các hoạt động dịch vụ do doanh nghiệp cungcấp, hoạt động Marketing, quan hệ của doanh nghiệp với các tổ chức tàichính, mức độ ảnh hưởng của doanh nghiệp với chính quyền Đó là tài sản

Trang 31

vô hình vô giá mà doanh nghiệp nào cũng coi trọng, nếu mất uy tín thì chắcchắn doanh nghiệp sẽ không có khả năng cạnh trạnh trên thương trường.

Có uy tín doanh nghiệp có thể huy động được rất nhiều nguồn lực như:vốn, nguyên vật liệu, và đặc biệt là sự an tâm, gắn bó của người lao độngvới doanh nghiệp hay sự ủng hộ của chính quyền địa phương với cty

Một Công ty có bề dày kinh nghiệm trên thương trường thì cũngđược đánh giá rất cao về năng lực cạnh tranh Kinh nghiệm lâu năm sẽ giúpCông ty nâng cao chất lượng sản phẩm, có thể nắm bắt và sử lý nhiều tìnhhuống phức tạp với chi phí và thời gian thấp nhất Đây cũng chính là mộtlợi thế của doanh nghiệp trong cuộc chạy đua với các đối thủ khác

1.4 Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh doanh nghiệp

1.4.1 Chiến lược sản phẩm

Chiết quản lược sử dụng trong luậnc sản phẩm có vai trò cự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.c kỳ quan trọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.ng, trong nều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mớinkinh t ết quả thị nào trường mọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.i doanh nghiệu và kết quả nghiên cứu mớip ñều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mớiu xác ñị nào.nh phương hướing sảnxuất kinh doanh trên c ơ sở: “kết quảt hợc sử dụng trong luậnp chuyên môn hoá vớii đa dạng hoásản xuất và kinh doanh tổng hợc sử dụng trong luậnp” Chuyên môn hoá thông qua chiết quảnlược sử dụng trong luậnc chi phố liệu và kết quả nghiên cứu mớii bằng chi phí, chiết quản lược sử dụng trong luậnc khác biệu và kết quả nghiên cứu mớit hoá nhằm tạo và cungcấp loại sản phẩm hàng hoá độtc đáo cho th ị nào trường, chiết quản lược sử dụng trong luậnc liênkết quảt sản phẩm, chiết quản lược sử dụng trong luậnc sản phẩm kết quảt hợc sử dụng trong luậnp [24]

Chiết quản lược sử dụng trong luậnc sản phẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranhtrên th ị nào.trường đồng thời là phương pháp có hiệu và kết quả nghiên cứu mớiu qu ả tạo ra nhu cầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.umớii, ñ ể bảo vệ một nghiên cứu của riêng tôi dướiu thự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.c hiệu và kết quả nghiên cứu mớin chiết quản lược sử dụng trong luậnc sản phẩm mộtt cách tố liệu và kết quả nghiên cứu mớit nhất,sản phẩm có v ị nào.trí trên th ị nào.trường cầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.n quan tâm đết quản từ.ng yết quảu t ố liệu và kết quả nghiên cứu mới nhỏcấu thành nên sản phẩm:

- Nhãn hiệu và kết quả nghiên cứu mớiu cho sản phẩm: đó là tên, thuậnt ngững kết quả, dấu hiệu và kết quả nghiên cứu mớiu, biể bảo vệ mộtu

Trang 32

tược sử dụng trong luậnng,

hình vẽ s ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ phố liệu và kết quả nghiên cứu mớii hợc sử dụng trong luậnp của riêng tôi dướia chúng có công dụng trong luậnng đ ể bảo vệ một xác nhậnn hàng hoáhay dị nào.ch v ụng trong luận và phân biệu và kết quả nghiên cứu mớit chúng vớii các ñố liệu và kết quả nghiên cứu mớii th ủa riêng tôi dưới cạnh tranh

- Bao bì hàng hoá: Nhiều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mớiu nhà hoạt ñộtng th ị nào.trường gọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.i bao bì làbiết quản

th ứu của riêng tôi dưới năm của riêng tôi dướia makertting b ổ sung cho sản phẩm, giá cả, phân phố liệu và kết quả nghiên cứu mớii vàkhuyết quản

mại nhưng phầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.n lớin những kết quảng người bán vẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.n xem bao bì là mộtt trongnhững kết quảng yết quảu t ố liệu và kết quả nghiên cứu mới của riêng tôi dướia chính dị nào.ch v đụng trong luận ố liệu và kết quả nghiên cứu mớii vớii khách hàng Thời gian gầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.n đâybao bì đã biết quản thành mộtt trong những kết quảng công c đụng trong luận ắc lự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.c trong cạnhtranh Bao bì được sử dụng trong luậnc thiết quảt k ết quả tố liệu và kết quả nghiên cứu mớit có th ể bảo vệ một tr ở thành mộtt tiệu và kết quả nghiên cứu mớin nghi thêm

đố liệu và kết quả nghiên cứu mớii vớii người tiêu dùng, còn đố liệu và kết quả nghiên cứu mớii vớii người sản xuất nó là phươngtiệu và kết quả nghiên cứu mớin kích thích tiêu th ụng trong luận hàng hoá thêm [3]

- Thiết quảt k ết quả sản phẩm mớii: do những kết quảng thay đổi nhanh chóng v ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới thị nào.hiết quảu,

công ngh ệu và kết quả nghiên cứu mới và tình hình cạnh tranh, Công ty không ch ỉ dự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.a vào những kết quảngsản

phẩm có sẵn ngày hôm nay Người tiêu dùng muố liệu và kết quả nghiên cứu mớin ch đờ ợc sử dụng trong luậni những kết quảng sảnphẩm mớii và hoàn hảo Các đố liệu và kết quả nghiên cứu mớii th ủa riêng tôi dưới cạnh tranh cũng l ỗ lự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.c tố liệu và kết quả nghiên cứu mớii đa để bảo vệ một

doanh nghiệu và kết quả nghiên cứu mớip đều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mớiu phải có chương trình thiết quảt k ết quả sản phẩm mớii phùhợc sử dụng trong luậnp của riêng tôi dướia mình

1.4.2 Công cụ cạnh tranh chủ yếu

a) Chất lượng

Đ i v i khách hang luôn đ t m c đích t i đa hóa m c đích số liệu và kết quả nghiên cứu mới ới ặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận ụng trong luận ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ụng trong luận ử dụng trong luận

d ng Do v y doanh nghi p c n quan tâm đ n công d ng, l i ích c aụng trong luận ận ệu và kết quả nghiên cứu mới ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ết quả ụng trong luận ợc sử dụng trong luận ủa riêng tôi dưới

s n ph m.ả ẩ

Trang 33

Ch t lấ ược sử dụng trong luậnng s n ph m là t p h p các thu c tính c a s n ph mả ẩ ận ợc sử dụng trong luận ột ủa riêng tôi dưới ả ẩtrong đi u ki n nh t đ nh v kinh t , kỹ thu t, ch t lều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới ấ ị nào ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ết quả ận ấ ược sử dụng trong luậnng là m t chột ỉ tiêu t ng h p th hi n nhi u m t khác nhau, có tính ch t lý hoá, v iổ ợc sử dụng trong luận ể bảo vệ một ệu và kết quả nghiên cứu mới ở ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận ấ ới

m i lo i s n ph m khác nhau thì ch tiêu ch t lỗ ạ ả ẩ ỉ ấ ược sử dụng trong luậnng là khác nhau, tuynhiên v n đ chính là ch t lấ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ấ ược sử dụng trong luậnng s n ph m cùng lo i v i các doanhả ẩ ạ ớinghi p khác ph i luôn gi v ng và nâng cao h n N u hai hàng hoá cóệu và kết quả nghiên cứu mới ả ững kết quả ững kết quả ơ ết quảcông d ng nh nhau, giá c b ng nhau, ngụng trong luận ư ả ằ ười tiêu dùng s n sàng muaẵhàng hoá nào có ch t lấ ược sử dụng trong luậnng cao h n, do đó, ch t lơ ấ ược sử dụng trong luậnng hàng hoá làcông c , là vũ khí t n công đ u tiên đ i th c nh tranh c a ụng trong luận ấ ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ủa riêng tôi dưới ạ ủa riêng tôi dưới các doanhnghiệu và kết quả nghiên cứu mớip

Nâng cao chất lược sử dụng trong luậnng sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ.ng ñố liệu và kết quả nghiên cứu mớii vớiiviệu và kết quả nghiên cứu mớic

tăng kh ả năng cạnh tranh, th ể bảo vệ một hiệu và kết quả nghiên cứu mớin trên nhiều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mớiu giác đột:

- Nết quảu chất lược sử dụng trong luậnng sản phẩm tăng lên sẽ thu hút được sử dụng trong luậnc khách hàng,tăng

khố liệu và kết quả nghiên cứu mớii lược sử dụng trong luậnng hàng hoá bán ra, tăng uy tín của riêng tôi dướia sản phẩm, m ở rộtng thị nào.trường

- Nâng cao chất lược sử dụng trong luậnng sản phẩm có nghĩa là nâng cao hiệu và kết quả nghiên cứu mớiu quảsản xuất kinh doanh [18]

b) Giá cả

Bên c nh ch t lạ ấ ược sử dụng trong luậnng s n ph m bao gi cũng là giá bán Giá c làả ẩ ờ ả

bi u hi n b ng ti n c a giá tr hàng hoá theo s tho thu n gi aể bảo vệ một ệu và kết quả nghiên cứu mới ằ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ủa riêng tôi dưới ị nào ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ả ận ững kết quả

người mua và người bán trong quan h cung c u và y u t c nh tranh.ệu và kết quả nghiên cứu mới ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ết quả ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ạ

nghi p có th s n xu t nhi u lo i s n ph m khác nhau, giá c c aệu và kết quả nghiên cứu mới ể bảo vệ một ả ấ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ạ ả ẩ ả ủa riêng tôi dướichúng cũng khác nhau, m i m c giá ñ a ra ph i căn c vào tình hìnhỗ ứu của riêng tôi dưới ư ả ứu của riêng tôi dướicung c u trên th trầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ị nào ường, m c giá qui đ nh c a Nhà nứu của riêng tôi dưới ị nào ủa riêng tôi dưới ướic Giá c cóả

Trang 34

nh h ng đ n kh i l ng s n ph m bán ra, s đánh giá c a khách

ả ưở ết quả ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ược sử dụng trong luận ả ẩ ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ủa riêng tôi dưới

hàng v ch t lều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ấ ược sử dụng trong luậnng s n ph m, v v trí c a doanh nghi p, nó quy tả ẩ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ị nào ủa riêng tôi dưới ệu và kết quả nghiên cứu mới ết quả

đ nh đ n vi c mua s n ph m hàng hoá c a khách hàng và là phị nào ết quả ệu và kết quả nghiên cứu mới ả ẩ ủa riêng tôi dưới ương

th c c nh tranh c a các doanh nghi p trên th trứu của riêng tôi dưới ạ ủa riêng tôi dưới ệu và kết quả nghiên cứu mới ị nào ường [9]

Hai hàng hoá có cùng ch t công d ng, ch t lấ ụng trong luận ấ ược sử dụng trong luậnng nh nhau,ư

người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá nào có giá th p h n V i m c s ngấ ơ ới ứu của riêng tôi dưới ố liệu và kết quả nghiên cứu mới

phù h p v i kh năng thanh toán c a h Trong nhi u trợc sử dụng trong luận ới ả ủa riêng tôi dưới ọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ường h p đợc sử dụng trong luận ể bảo vệ một

c nh tranh v giá, m t s doanh nghi p đã s d ng bi n pháp ạ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ột ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới ử dụng trong luận ụng trong luận ệu và kết quả nghiên cứu mới dùng nhiều đ ể thắng, t c là ch p nh n bán giá th p nh ng dùng s lứu của riêng tôi dưới ấ ận ấ ư ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ược sử dụng trong luậnngnhi u đ thu l i [9].ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ể bảo vệ một ạ

Giá c bao gi cũng là m t trong nh ng y u t c b n quy tả ờ ột ững kết quả ết quả ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ơ ả ết quả

ñ nh vi c l a ch n c a ngị nào ệu và kết quả nghiên cứu mới ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ủa riêng tôi dưới ười mua, giá c đả ược sử dụng trong luậnc s d ng làm công cử dụng trong luận ụng trong luận ụng trong luận

c nh tranh thông qua chính sách đ nh giá bán mà doanh nghi p ápạ ị nào ệu và kết quả nghiên cứu mới

d ng v i th trụng trong luận ới ị nào ường

c) Áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại

S c c nh tranh c a doanh nghi p tăng lên khi giá c hàng hoá cáứu của riêng tôi dưới ạ ủa riêng tôi dưới ệu và kết quả nghiên cứu mới ả

bi tệu và kết quả nghiên cứu mới

c a h th p h n giá c trung bình trên th trủa riêng tôi dưới ọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ấ ơ ả ị nào ường, nh ng đó m i ch làư ới ỉ

m tột

m t c a v n đ , m t khác còn ph i đ m b o l i nhu n c a doanhặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận ủa riêng tôi dưới ấ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận ả ả ả ợc sử dụng trong luận ận ủa riêng tôi dưới

ch p nh n h giá đi u đó thúc đ y doanh nghi p ph i t p trung cácấ ận ạ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ẩ ệu và kết quả nghiên cứu mới ả ận

l c đ tăng năng su t lao ñ ng, h th p chi phí đ u vào, nâng cao ch tự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ể bảo vệ một ấ ột ạ ấ ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ấ

lược sử dụng trong luậnng hàng hoá,… đ giành u th trong c nh tranh Mu n v y, cácể bảo vệ một ư ết quả ạ ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ậndoanh nghi p ph i thệu và kết quả nghiên cứu mới ả ường xuyên c i ti n công c lao đ ng, h p lý hoáả ết quả ụng trong luận ột ợc sử dụng trong luận

Trang 35

s n xu t, nhanh chóng ng d ng nh ng thành t u khoa h c kỹ thu t,ả ấ ứu của riêng tôi dưới ụng trong luận ững kết quả ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ận

qu n lý hi n đ i vào trong s n xu t kinh doanh [9].ả ệu và kết quả nghiên cứu mới ạ ả ấ

d) Phương thức phục v ụ và thanh toán

Đây là phương ti n khá quan tr ng c a c nh tranh, đ c bi tệu và kết quả nghiên cứu mới ọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ủa riêng tôi dưới ạ ặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận ệu và kết quả nghiên cứu mớitrong đi u ki n doanh nghi p ch a t o đều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới ư ạ ược sử dụng trong luậnc s đ c đáo c a s nự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ột ủa riêng tôi dưới ả

ph m, trong đi u ki n giá c và ch t lẩ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới ả ấ ược sử dụng trong luậnng ngang ng a trong c nhử dụng trong luận ạtranh, ai n m đắ ược sử dụng trong luậnc vũ khí này sẽ th ng trong c nh tranh, b i vì côngắ ạ ở

c này sẽ t o s ti n l i cho khách hàng.ụng trong luận ạ ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ệu và kết quả nghiên cứu mới ợc sử dụng trong luận

Phương th c ph c v và thanh toán đứu của riêng tôi dưới ụng trong luận ụng trong luận ược sử dụng trong luậnc th hi n 3 giai đo nể bảo vệ một ệu và kết quả nghiên cứu mới ở ạ

c a quá trình bán hàng: trủa riêng tôi dưới ướic khi bán hàng, trong quá trình bán hàng

và sau khi bán hàng Trướic khi bán hàng, các doanh nghi p có các đ ngệu và kết quả nghiên cứu mới ộttác: qu ng cáo, gi i thi u, hả ới ệu và kết quả nghiên cứu mới ướing d n th hi u khách hàng, tri n lãm,…ẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ị nào ết quả ể bảo vệ một

Nh ng đ ng tác này nh m h p d n lôi cu n khách hàng đ n v i s nững kết quả ột ằ ấ ẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ết quả ới ả

ph m c a doanh nghi p mình.ẩ ủa riêng tôi dưới ệu và kết quả nghiên cứu mới

Trong quá trình bán hàng, khâu quan tr ng nh t là ngh thu tọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ấ ệu và kết quả nghiên cứu mới ận

m c c ,chào m i khách, ân c n, chu đáo,…ặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận ả ờ ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ

Sau bán hàng g m nh ng d ch v nh b o trì, khuy n mãi, giaoồ ững kết quả ị nào ụng trong luận ư ả ết quảhàng

Trang 36

1.4.3 Công cụ cạnh tranh bằng hệ thống phân phối và lưu thông hàng hoá

Kênh phân ph i là ho t đ ng c a các doanh nghi p trong lĩnhố liệu và kết quả nghiên cứu mới ạ ột ủa riêng tôi dưới ệu và kết quả nghiên cứu mới

v c phân ph i nh m tho mãn nhu c u c a khách hàng và ñ m b oự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ằ ả ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ủa riêng tôi dưới ả ảcho doanh nghi p đ t đệu và kết quả nghiên cứu mới ạ ược sử dụng trong luậnc các m c tiêu kinh doanh c a mình.ụng trong luận ủa riêng tôi dưới

Phân ph i và l u thông hàng hoá là công vi c r t quan tr ng c aố liệu và kết quả nghiên cứu mới ư ệu và kết quả nghiên cứu mới ấ ọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ủa riêng tôi dưới

- Kênh c p m t: nhà s n xu t bán hàng tr c ti p cho ngấ ột ả ấ ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ết quả ười tiêudùng

- Kênh c p hai: g m m t ngấ ồ ột ười trung gian, trên th trị nào ường hàng

t li u s n xu t s n xu t thì ngư ệu và kết quả nghiên cứu mới ả ấ ả ấ ười trung gian thường là các đ i lýạtiêu th ụng trong luận

- Kênh c p ba: g m hai ngấ ồ ười trung gian, trên th trị nào ường ngườitiêu

dùng nh ng ngững kết quả ười trung gian này thường là nh ng ngững kết quả ười bán s vàỉ bán l , còn trên th trẻ, ị nào ường hàng t li u s n xu t thì có th là đ i lýư ệu và kết quả nghiên cứu mới ả ấ ể bảo vệ một ạphân ph i hay đ i lý công nghi p.ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ạ ệu và kết quả nghiên cứu mới

- Kênh c p b n: g m hai ngấ ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ồ ười trung gian, nh ng ngững kết quả ười bán sỉ nhỏ

mua hàng c a nh ng ngủa riêng tôi dưới ững kết quả ười bán s l n đ bán hàng cho nh ng ngỉ ới ể bảo vệ một ững kết quả ười

nh mà thông thỏ ường người bán s l n không ph c v ỉ ới ụng trong luận ụng trong luận

Trang 37

Sau khi kênh phân ph i đố liệu và kết quả nghiên cứu mới ược sử dụng trong luậnc hình thành, v n đ đ t ra ti pấ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận ết quả

thông hàng hoá là ho t đ ng l p k ho ch, th c hi n và ki m tra sạ ột ận ết quả ạ ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ệu và kết quả nghiên cứu mới ể bảo vệ một ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ

v nận

chuy n v t t và s n ph m t ch s n xu t đ n ch tiêu dùng nh mể bảo vệ một ận ư ả ẩ ừ ỗ ả ấ ết quả ỗ ằ

m c đích đáp ng nhu c u ngụng trong luận ứu của riêng tôi dưới ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ười tiêu dùng và thu l i ích cho mình.ợc sử dụng trong luận

1.4.4 Công cụ cạnh tranh bằng khuyến mại

Trong quá trình c nh tranh đòi h i r t nhi u v n đ , nó khôngạ ỏ ấ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ấ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới

đ n gi n là t o ra hàng hoá có ch t lơ ả ạ ấ ược sử dụng trong luậnng t t, m u mã đ p hay giá cố liệu và kết quả nghiên cứu mới ẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ẹp hay giá cả ả

người tiêu dùng thông tin m c tiêu đ có th ti p c n đụng trong luận ể bảo vệ một ể bảo vệ một ết quả ận ược sử dụng trong luậnc hàng hoá

nghi p c n ph i th c hi n nhi u n i dung trong đó có chệu và kết quả nghiên cứu mới ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ả ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ệu và kết quả nghiên cứu mới ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ột ương trìnhkhuy n m i, khuy n m i là hành vi thết quả ạ ết quả ạ ương m i c a thạ ủa riêng tôi dưới ương nhân

nh m xúc ti n vi c bán hàng, cung ng d ch b ng cách giành nh ngằ ết quả ệu và kết quả nghiên cứu mới ứu của riêng tôi dưới ị nào ằ ững kết quả

l i ích nh t đ nh cho khách hàng, khuy n m i kích thích ngợc sử dụng trong luận ấ ị nào ết quả ạ ười muatiêu dùng s n ph m, khuy n m i làm tăn doanh s bán.ả ẩ ết quả ạ ố liệu và kết quả nghiên cứu mới

Ngoài ra, thông tin qu ng cáo cũng là m t bi n pháp quan tr ngả ột ệu và kết quả nghiên cứu mới ọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ

đ yẩ

m nh tiêu th hàng hoá, nó làm cho ngạ ụng trong luận ười tiêu dùng bi t đ n s nết quả ết quả ả

ph m, d ch v mà doanh nghi p sẽ cung c p.ẩ ị nào ụng trong luận ệu và kết quả nghiên cứu mới ấ

Trang 38

TÓM T T CH ẮT ƯƠNG 1 NG 1

Một số lý thuyết về cạnh tranh, lợi thế và năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp cho thấy nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còncủa mỗi doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển của mình Có 2nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, đó là:

+ Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp gồm: Người cung ứng cácyếu tố đầu vào, khách hàng, các đối thu cạnh tranh hiện tại trong ngành vàtiềm ẩn, các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước, bối cảnh quốc tế và sựtiến bộ khoa học kỷ thuật

+ Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp gồm: Các chính sách chiếnlược nhận thức người lao động, yếu tố đầu vào, trình độ tổ chức, quản trịdoanh nghiệp

Đồng thời để đánh giá nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như thếnào , người ta áp dụng một số chỉ tiêu như sau:

+ Nhóm chỉ tiêu định lượng: Thị phần của doanh nghiệp trên thịtrường, chỉ tiêu lợi nhuận, năng suất lao động

+ Nhóm chỉ tiêu định tính: uy tín, thương hiệu, kinh nghiệm thicông, Qua xem xét đánh giá các chỉ tiêu và nhân tố ảnh hưởng, Doanhnghiệp xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh để rút ra được những hạnchế, những mặt đạt được, nguyên nhân của nó như thế nào, từ đó đề ra cácbiện pháp để nâng cao năng lực của doanh nghiệp với các đối thủ khác.Điều này sẽ được đánh giá ở chương 2 là phân tích thực trạng về năng lựccạnh tranh tại Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU)

Trang 39

CH ƯƠNG 1 NG 2

TH C TR NG NĂNG L C C NH TRANH C A ỰC ẠNH ỰC ẠNH ỦA CÔNG TY TNHH MÍA

Đ ƯỜNG NGHỆ AN NG NGH AN ỆP 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH mía đường Nghệ An

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

- Công ty : Công ty TNHH Mía đường Nghệ An

- Tên vi t t t (n u có): NASUết quả ắ ết quả

- Địa chỉ : Km 50, Quốc lộ 48 Xã Nghĩa Xuân, Huyện Quỳ Hợp,Tỉnh Nghệ An

- Điện thoại : 0383 888185

Công ty TNHH Mía Đường Ngh An (NASU) ti n thân là Công tyệu và kết quả nghiên cứu mới ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới

LD Mía Đường Ngh An Tate & Lyle, thành l p ngày 3 tháng 2 nămệu và kết quả nghiên cứu mới ận

1996, có t ng v n đ u t 90 tri u USD, v i công su t ép 9000 t nổ ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ư ệu và kết quả nghiên cứu mới ới ấ ấmía/ngày

Tháng 11/2013 là bướic ngo t l ch s c a Công ty v i s chuy nặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận ị nào ử dụng trong luận ủa riêng tôi dưới ới ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ể bảo vệ một

đ i ch s h u và đ u t t t p đoàn Tate & Lyle, Vổ ủa riêng tôi dưới ở ững kết quả ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ư ừ ận ương qu c Anhố liệu và kết quả nghiên cứu mớisang t p đoàn TH – Đ n v hàng đ u trong ngành ch bi n s a tận ơ ị nào ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ết quả ết quả ững kết quả ươi

s ch t i Vi t Nam.ạ ạ ệu và kết quả nghiên cứu mới

Cùng v i s ki n này, Công ty cũng quy t đ nh đ i tên và nh nới ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ệu và kết quả nghiên cứu mới ết quả ị nào ổ ận

di n thệu và kết quả nghiên cứu mới ương hi u m i nh m t cam k t ti p t c đ i m i đem l i giáệu và kết quả nghiên cứu mới ới ư ột ết quả ết quả ụng trong luận ổ ới ạ

tr cho khách hàng, đ i tác và toàn xã h i.ị nào ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ột

“Công ty Mía đường Ngh An đóng góp to l n t i s phát tri nệu và kết quả nghiên cứu mới ới ới ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ể bảo vệ mộtkinh t xã h i Mi n Tây Ngh An; là doanh nghi p luôn trong nhómết quả ột ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới

d n đ u v n p ngân sách cho t nh; nh ng ho t đ ng thi n nguy n;ẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ột ỉ ững kết quả ạ ột ệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới

Trang 40

h tr c ng đ ng mà Công ty th c hi n trong nhi u năm r t đáng trânỗ ợc sử dụng trong luận ột ồ ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ệu và kết quả nghiên cứu mới ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ấ

tr ng.”ọc của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ

Ngày 3/2/1996: Gi y phép đ u t s 1486/GP đấ ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ư ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ược sử dụng trong luậnc phê chu nẩ

b i B KH & ĐT.ở ột

đ u tiên.ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ

Ngày 04/11/2010: H th ng qu n lý ch t lệu và kết quả nghiên cứu mới ố liệu và kết quả nghiên cứu mới ả ấ ược sử dụng trong luậnng được sử dụng trong luậnc nâng c pấ

và công nh n phù h p tiêu chu n ISO 9001:2008.ận ợc sử dụng trong luận ẩ

Ngày 20/4/2011: L ký k t chuy n nhễ ết quả ể bảo vệ một ược sử dụng trong luậnng c ph n c a t pổ ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ủa riêng tôi dưới ậnđoàn Tate & Lyle t i Công ty TNHH Mía đạ ường Ngh An Tate & Lyleệu và kết quả nghiên cứu mớicho T p đoàn TH đã di n ra t i Hà N i Đánh d u m t bận ễ ạ ột ấ ột ướic ngo t l chặc thông tin của tác giả khác được sử dụng trong luận ị nào

s trong s chuy n đ i ch s h u và đ u t c a Công ty.ử dụng trong luận ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ể bảo vệ một ổ ủa riêng tôi dưới ở ững kết quả ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ư ủa riêng tôi dưới

Ngày 17/5/2013: K t thúc v ép 12/13, sau 15 năm NAT&L đãết quả ụng trong luận

s n xu t đả ấ ược sử dụng trong luậnc trên 1 tri u t n đệu và kết quả nghiên cứu mới ấ ường (1.095.000 t n đấ ường)

Ngày 9/11/2013: L chuy n giao chính th c và đ i tên Công tyễ ể bảo vệ một ứu của riêng tôi dưới ổthành: Công ty đường Ngh An (NASU).ệu và kết quả nghiên cứu mới

Vùng nguyên li u c a Công ty tr i r ng trên 7 huy n và 1 th xãệu và kết quả nghiên cứu mới ủa riêng tôi dưới ả ột ệu và kết quả nghiên cứu mới ị nào

c a vùng Tây B c Ngh An, g m Quỳ H p, Nghĩa Đàn, Quỳnh L u, Quỳủa riêng tôi dưới ắ ệu và kết quả nghiên cứu mới ồ ợc sử dụng trong luận ưChâu, Qu Phong, Yên Thành và th xã Thái Hòa Di n tích vùng nguyênết quả ị nào ệu và kết quả nghiên cứu mới

li u tr ng mía theo qui ho ch là 22.500 ha và áp d ng các kỹ thu tệu và kết quả nghiên cứu mới ồ ạ ụng trong luận ận

tr ng mía hi n đ i hàng đ u th gi i:ồ ệu và kết quả nghiên cứu mới ạ ầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ết quả ới

Dây chuy n công ngh hi n đ i nh t Vi t Nam và Châu Á: ề tài ệ hiện đại nhất Việt Nam và Châu Á: ệ hiện đại nhất Việt Nam và Châu Á: ạm vi nghiên cứu ấp thiết của đề tài ệ hiện đại nhất Việt Nam và Châu Á:

Công ty TNHH Mía đường Ngh An (NASU) s d ng dây chuy nệu và kết quả nghiên cứu mới ử dụng trong luận ụng trong luận ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mớicông ngh hi n đ i và t đ ng hóa cao thi t k phù h p v i đi u ki nệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới ạ ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ ột ết quả ết quả ợc sử dụng trong luận ới ều có trích dẫn rõ ràng Các số liệu và kết quả nghiên cứu mới ệu và kết quả nghiên cứu mới

Vi t Nam S n ph m s n xu t đ t tiêu chu n ch t lệu và kết quả nghiên cứu mới ả ẩ ả ấ ạ ẩ ấ ược sử dụng trong luậnng cao trongkhu v c và châu Á.ự hướng dẫn khoa học của thầy GS, TSKH Vũ Huy Từ

Ngày đăng: 30/11/2019, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w