-> GV: Nhìn vào hình vẽ ta có thể biết đợc nội dung của hình vẽ do vậy hình vẽ là phơng tiện quan trọng dùng trong giao tiếp - GV đa mô hình ngôi nhà, lõi thép cho học sinh quan sát.. -N
Trang 1Tiết 1, bài 1:
vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
I Mục tiêu bài học:
- Biết đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật
- Có thái độ nghiêm túc đối với môn học
Giới thiệu bài: (1')
Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu là sản phẩm do bàn tay khối óc của conngời sáng tạo ra, từ chiếc đinh vít hay ô tô, con tàu vũ trụ; từ ngôi nhà đến cáccông trình kiến trúc, xây dựng
Vậy những sản phẩm đó đợc làm ra nh thế nào? Đó là nội dung của bài họchôm nay
Hoạt động 1: (7')
ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật:
? Nhìn vào hình 1.1 hãy nói rõ ý nghĩa
của từng hình vẽ? Con ngời đã dùng
phơng tiện gì để giao tiếp?
HS trả lời
-> GV: Nhìn vào hình vẽ ta có thể biết
đợc nội dung của hình vẽ do vậy hình
vẽ là phơng tiện quan trọng dùng trong
giao tiếp
- GV đa mô hình ngôi nhà, lõi thép cho
học sinh quan sát
? Các sản phẩm và công trình trên
muốn chế tạo hoặc thi công đúng nh ý
muốn của nhà thiết kế thì ngời thiết kế
phải thể hiện nó bằng cái gì ?
HS trao đổi và trả lời
? Ngời công nhân khi chế tạo một sản
- Tiếng nói (H1.1a- trao đổi điện thoại)
- Chữ viết (H1.1b - viết th trao đổi)
- Cử chỉ (H1.1c - thông qua cử chỉ đểgiao tiếp, trao đổi)
- Hình vẽ (H1.1d - cấm hút thuốc lá)
- Bằng bản vẽ kĩ thuật
Trang 2phải đảm bảo điều gì?
? Các nội dung này sẽ đợc trình bày
nh thế nào?
? Quan sát hình 1.2 hãy cho biết các
hình a, b, c có liên quan nh thế nào
đến bản vẽ kỹ thuật?
HS quan sát
-GV: yêu cầu HS đa ra kết luận
I Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất :
- Đều dựa trên các bản vẽ kĩ thuật
- Bản vẽ kĩ thuật là tiếng nói chung giữangời thiết kế và ngời thi công
-Ngời thiết kế phải diễn tả chính xáchình dạng và kết cấu của sản phẩm ,phải nêu đầy đủ các thông tin cần thiếtkhác nh kích thớc, yêu cầu kỹ thuật ,vật liệu…
- Các nội dung này đợc trình bày theocác quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kỹthuật , sau đó ngời công nhân căn cứvào bản vẽ để thi công
- Các hình 1.2 a,b,c trình bày lần lợt cácquá trình thết kế, thi công, trao đổi Tấtcả đều phải cần đến bản vẽ kĩ thuật
Hoạt động 3: (10')
Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời
sống:
? Khi mua một thiết bị điện, đồ dùng
điện, để hớng dẫn cách mắc cho ngời
sử dụng , nhà sản xuất thờng phải làm
gì ?
-Khi giới thiệu về sơ đồ mặt bằng sử
dụng của ngôi nhà cho khách ngời chủ
nhà cần phải có cái gì?
? Vậy để sử dụng có hiệu quả và an
toàn các đồ dùng điện và các thiết bị
thì chúng ta cần phải làm gì?
HS đọc thông tin thảo luận
III Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
Trang 3-GV: yêu cầu HS đa ra kết luận: những
sơ đồ đó là bản vẽ kỹ thuật đối với đời
- Những sơ đồ này thờng đơn giản , dễhiểu và phổ biến
? Hãy đa ra kết luận ?
- HS tìm hiểu, thảo luận trả lời
IV Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật:
- Dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật: Cơ khí, điện lực, NN, xây dựng, GT, quân sự…
- Có VD:
+ Cơ khí: Máy công cụ, nhà xởng… + Giao thông: Phơng tiện GT, đờng
Hoạt động 5: (4')
Củng cố nội dung:
- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung
kiến thức đã học trong bài
Trang 4Tiết 2, bài 2:
Hình chiếu
I Mục tiêu bài học:
-Hiểu đợc thế nào là hình chiếu
-Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
2 Kiểm tra bài cũ: (5')
- Thế nào gọi là bản vẽ kĩ thuật? Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nh thế nào đối với sảnxuất và đời sống ?
- Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với ngời quan sát
đứng trớc vật thể Phần khuất đợc thể hiện bằng nét đứt Vậy có các phép chiếunào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài
"Hình chiếu"
Hoạt động 1: (8')
Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu:
-Cho học sinh quan sát hình 2.1 SGK
-GV: Giới thiệu các khái niệm của hình
chiếu thông qua ví dụ hình 2.1
? Vậy rút ra khái niệm hình chiếu?
I.Khái niệm về hình chiếu
- Mô tả 1 vật đợc chiếu trên mặt phẳng.+ Vdụ: Mặt trời chiếu lên cây cối tạobóng dới mặt đất…
- Hình chiếu của vật thể: là hình nhận
đợc của vật thể trên mặt phẳng chiếu
- Tia chiếu : là tia nối giữa nguồn sáng ,
Trang 5? Đâu là tia chiếu, mặt phẳng chiếu?
HS đọc thông tin trả lời câu hỏi
GV yêu cầu học sinh rút ra KL
-> Con ngời đã mô tả hiện tợng này của
thiên nhiên để diễn tả hình dạng của
giữa các tia chiếu
? Dựa vào đặc điểm các tia chiếu mà
ngời ta phân ra mấy loại phép chiếu?
? Hãy lấy ví dụ thực tế về các phép
- Ví dụ:
+ Tia chiếu sáng của 1 ngọn đèn + Tia chiếu của 1 ngọn đèn pha (chao
đèn hình parabol) + Tia sáng mặt trời ở xa vô tận
- Vì hình chiếu vuông góc có kích thớcbằng với vật thể nên nó đợc dùng trongbản vẽ kỹ thuật
-Mặt phẳng chiếu bằng : là mặt phẳngnằm ngang, ở dới vật thể
-Mặt phẳng chiếu cạnh : là mặt phẳngbên phải, ở bên phải vật thể
Ba mặt phẳng vuông góc với nhau từng
+ Hình chiếu bằng: hớng từ trên xuống.+ Hình chiếu cạnh: hớng từ trái sang
Trang 6- Tối thiểu 2 hình chiếu Vì từ đó ta cóthể vẽ ra đợc hình chiếu thứ 3.
Hoạt động 4: (7')
Tìm hiểu vị trí các hình chiếu:
- Trên thực tế ngời ta không thể để 3
mpc vuông góc với nhau từng đôi một
? Vậy sau khi chiếu song ngời ta làm
- Xoay mặt phẳng chiếu bằng xuống
d-ới 90 độ cho trùng vd-ới mặt phẳngchiếu đứng
- Xoay mặt phẳng chiếu cạnh sang phải
90 độ cho trùng với mặt phẳng chiếu
đứng
- Hình chiếu cạnh nằm bên phải hìnhchiếu đứng , hình chiếu bằng nằm phíadới hình chiếu đứng
- Hình chiếu đứng thể hiện chiều cao vàchiều dài
- Hình chiếu bằng thể hiện chiều rộng
và chiều dài
- Hình chiếu cạnh thể hiện chiều cao vàchiều rộng
* Có thể dùng các đờng dóng để thểhiện mối liên hệ về kích thớc giữa cáchình chiếu
Hoạt động 5: (3')
Củng cố nội dung và bài tập:
- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung
kiến thức đã học trong bài
Trang 7Tiết 3, bài 4:
Bản vẽ các khối đa diện
I Mục tiêu bài học:
- Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp , hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ
đều , hình chóp đều
- Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều , hình chóp đều
2 Kiểm tra bài cũ: (5')
- Thế nào là hình chiếu của một vật thể ?
- Có các phép chiếu nào ? mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ?
- Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ nh thế nào?
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
Khối đa diện là một khối đợc bao bởi các hình đa giác phẳng Để nhận dạng
đợc các khối đa diện thờng gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp
đều: Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hìnhchóp đều…Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài: "Bản vẽ các khối đa diện"
Hoạt động 1: (8')
Tìm hiểu khối đa diện:
? Thế nào gọi là khối đa diện?
I Khối đa diện:
- Khối đa diện đợc cấu tạo gồm các
Trang 8- Cho học sinh quan sát hình 4.1 sách
giáo khoa
? Hãy kể tên các khối đa diện này?
? Các khối đa diện này đợc bao bởi
+ Kim tự tháp, tháp chuông nhà thờ(hình chóp đều)
- Hình chiếu đứng : chiều cao(h), chiềudài (a)
- Hình chiếu bằng : chiều dài (a) , rộng(b)
- Hình chiếu cạnh : chiều cao (h), rộng(b)
- Hình chiếu cạnh nằm bên phải hìnhchiếu đứng , hình chiếu bằng nằm phía
Trang 9-Điền các thông tin vào bảng 4.2.
III Hình lăng trụ đều:
1 Thế nào là hình lăng trụ đều?
- Hình lăng trụ đều đợc bao bởi 2 mặt
đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau.Các mặt bên là các hình chữ nhật bằngnhau
2 Hình chiếu của hình lăng trụ đều:
- Hình chiếu đứng: hình chữ nhật Thểhiện chiều cao lăng trụ (h), chiều dàicạnh đáy (a)
- Hình chiếu bằng: hình tam giác Thểhiện chiều dài cạnh đáy (a), chiều cao
đáy (b)
- Hình chiếu cạnh: hình chữ nhật Thểhiện chiều cao lăng trụ (h), chiều cao
- Hình chóp đều đợc bao bởi mặt đáy
là hình đa giác đều bằng nhau Các mặtbên là các hình tam giác cân bằng nhau
có chung đỉnh
2 Hình chiếu của hình chóp đều:
- Hình chiếu đứng: hình tam giác Thểhiện chiều cao hình chóp (h), chiều dài
đáy(a)
- Hình chiếu bằng: hình vuông Thểhiện chiều dài đáy (a)
- Hình chiếu cạnh: hình tam giác Thểhiện chiều cao hình chóp (h), chiều dài
đáy(a)
Trang 10Hoạt động 5: (3')
Củng cố nội dung và bài tập:
- Đọc phần Ghi nhớ trong SGK
- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung
kiến thức đã học trong bài
- Khen thởng các nhóm tích cực tham
gia xây dựng bài
4 Dặn dò: (1')
- Trả lời các câu hỏi trong SGK Làm bài tập trang 19
- Dặn các em đọc trớc nội dung bài 3,5: Thực hành: "Hình chiếu của vật thể, đọcbải vẽ các khối đa diện"
Tiết 4, bài 3+5:
Thực hành:
hình chiếu của vật thể.
đọc bản vẽ các khối đa diện
I Mục tiêu bài học:
- Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu
- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập
III Tiến trình dạy - học:
1
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (3')
- Khối đa diện là gì ? hình hộp chữ nhật đợc cấu tạo nh thế nào ?
Trang 11- Hình lăng trụ đều , chóp đều đợc cấu tạo nh thế nào ?
-Giới thiệu dụng cụ và vật liệu
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về
với hình chiếu nào? Gọi tên
- GV nêu cách trình bày trên tờ giấy
B4: Vẽ lại 3 hình chiếu 1,2,3 đúng vị trítrên bản vẽ
Hoạt động 3: (14')
Thực hành:
- Cho học sinh tiến hành thực hành với
những nội dung đã nêu trên
B đọc bản vẽ các khối đa diện
-Giới thiệu bảng 5.1, cho học sinh nhận
diện cấu trúc bảng và yêu cầu của
bảng, cách điền nội dung vào bảng
? Hình 5.1 gồm những hình chiếu nào
của vật thể ? thiếu hình chiếu nào ?
-Quy định mỗi học sinh vẽ hình chiếu
của 1 vật thể trong 4 vật thể đã cho (4
em một bàn , mỗi em vẽ một vật thể)
-Nhắc nhở các chú ý cần thiết
II Nội dung thực hành:
B1: Quan sát hình vẽ 5.1 và 5.2 điềndấu (x) vào ô cần thiết của bảng 5.1 saocho hợp lý
B2: Vẽ các hình chiếu dứng, bằng,
cạnh của 1 trong 3 vật thể A, B, C, D
Trang 12Hoạt động 5: (15')
Thực hành:
-Cho HS tiến hành thực hành với những
nội dung đã nêu trên
-Quan sát nhắc nhở và uốn nắn kịp thời
những sai sót trong quá trình học sinh
- Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét
- Cho học sinh trên cùng một bàn hoặc
khác bàn tự đánh giá , nhận xét bài của
I Mục tiêu bài học:
- Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu
- Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu
- Rèn luyện kĩ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón, hìnhcầu
II Chuẩn bị :
Trang 132 Kiểm tra bài cũ: (3')
-Vẽ các hình chiếu của một trong các vật thể A;B;C,D (theo quy tắc đờng dóng)
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Khối tròn xoay là một khối hình học đợc tạo thành khi quay một hình phẳngquanh một đờng cố định( Trục quay ) của hình Để nhận dạng đợc các khối trònxoay thờng gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu và để đọc đợc bản vẽ vật thể củachúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài: ".Bản vẽ các khối tròn xoay"
Hoạt động 1: (7')
Tìm hiểu khối tròn xoay:
-GV: giới thiệu Lọ , bát , nồi
gốm đợc tạo ra nh thế nào (treo
- Hình trụ: Khi quay một hình chữ nhật mộtvòng quanh một cạnh cố định ta đợc hình trụ (Hình 6.2a )
- Hình nón: Khi quay một tam giác vuông mộtvòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta đ-
ợc hình nón ( Hình 6.2b )
- Hình cầu: Khi quay một nửa hình tròn mộtvòng quanh đờng kính cố định, ta đợc hìnhcầu ( Hình 6.2c )
- Cái nón, quả bóng, hộp sữa…
Trang 14? Mỗi hình chiếu thể hiện kích
thớc nào của khối tròn xoay?
-Điền thông tin vào bảng
-Nhận xét đánh giá bài làm của
2 Hình nón:
- Hình chiếu đứng: là hình tam giác cân
- Hình chiếu bằng: là hình tam giác cân
Hình chiếu đứng và chiếu bằng đều là hìnhtam giác cân bằng nhau Thể hiện chiều cao(h) và đờng kính đáy (d)
- Hình chiếu: là hình tròn Thể hiện đờng kính
đáy (d)
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh
đều là hình tròn bằng nhau và đều thể hiện ờng kính (d)
đ-Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Trang 15- Trả lời các câu hỏi trong SGK Làm bài tập trang 26.
- Đọc trớc bài 7, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tiết sau làm bài thực hành: "Đọcbản vẽ các khối tròn xoay"
Tiết 6, bài 7:
Bài tập thực hành:
Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
I Mục tiêu bài học:
- Đọc đợc bản vẽ về các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn
2 Kiểm tra bài cũ: (3')
- Hình trụ đợc tạo thành nh thế nào ? nêu hình dạng các hình chiếu của hình trụ?
- Hình chóp đợc cấu tạo nh thế nào ? nêu hình dạng các hình chiếu của hình chóp?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Để đọc đợc bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối tròn, để từ đó hìnhthành kĩ năng đọc bản vẽ các khối tròn và phát huy trí tởng tợng không gian,hôm nay chúng ta cùng làm bài tập thực hành: "Đọc bản vẽ các khối tròn xoay"
Hoạt động 1: (3')
Chuẩn bị
- Giới thiệu dụng cụ và vật liệu
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về các
Trang 16- Hình 7.1 gồm những hình chiếu nào của
vật thể , thiếu hình chiếu nào ?
- Giới thiệu hình 7.2, hớng dẫn học sinh
cách nhận biết để khớp các vật thể ở H7.2
với hình chiếu của nó ở H7.1
-Giới thiệu bảng 7.2, cho học sinh nhận
diện cấu trúc bảng và yêu cầu của bảng,
cách điền nội dung vào bảng
-Quy định mỗi học sinh vẽ hình chiếu của 1
đó điền dấu (x) vào bảng 7.1
- Phân tích hình dạng, cấu tạo củatừng vật thể và đánh dấu (x) vàobảng 7.2
-Vẽ hình chiếu thứ 3 của một vật
thể theo quy tắc đờng dóng
Hoạt động 3: (25')
Thực hành:
-Cho học sinh tiến hành thực hành với
những nội dung đã nêu trên
-Quan sát nhắc nhở và uốn nắn kịp thời
những sai sót trong quá trình học sinh thực
- Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét
- Cho học sinh trên cùng một bàn hoặc khác
bàn tự đánh giá , nhận xét bài của bạn
- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến
Trang 17Tiết 7, bài 8:
khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - hình cắt
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
- Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, nội dung và phân loại bản vẽ kĩthuật
- Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt
- Rèn luyện trí tởng tợng không gian của học sinh
Trang 181
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (3')
- Trình bày vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Nh ta đã biết bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm Nó đợclập ra trong giai đoạn thiết kế, đợc dùng trong tất cả các quá trình sản xuất, từchế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành, sửa chữa Để biết đợc một số khái niệm
về bản vẽ kĩ thuật, hiểu đợc khái niệm và công dụng của hình cắt, chúng ta cùngnghiên cứu bài: “ Khái niệm về bản bẽ kĩ thuật – Hình cắt “
-Giáo viên đa ra kết luận
I Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật:
- Muốn chế tạo các sản phẩm, thi công cáccông trình, sử dụng có hiệu quả và an toàn cácsản phẩm, các công trình đó phải có bản vẽ kĩthuật của chúng
+ Bản vẽ cơ khí thuộc lĩnh vực chế tạo máy
và thiết bị
+ Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnh vực xây dựngcác công trình cơ sở hạ tầng…
-> Các sản phẩm từ nhỏ đến lớn do con ngờisáng tạo và làm ra đều gắn liền với bản vẽ kĩthuật
-> Nội dung của bản vẽ kĩ thuật mà ngời thiết
kế phải đợc thể hiện nh: Hình dạng, kết cấu,kích thớc và những yêu cầu khác để xác địnhsản phẩm
-> Ngời công nhân phải căn cứ vào bản vẽ kĩthuật để chế tạo ra sản phẩm đúng nh thiết kế
Hoạt động 2: (26')
Tìm hiểu khái niệm hình cắt:
? Khi học về động vật, thực
II Khái niệm về hình cắt:
-> Để diễn tả các kết cấu bên tròn bị che khuất
Trang 19vật …) muốn thấy cấu tạo bên
trong của hoa, quả, các bộ phận
- GV đa ra kết luận và ghi bảng
- Yêu cầu HS vẽ lại hình 8.2 vào
- Trên bản vẽ kĩ thuật thờng dùng hình cắt đểbiểu diện hình dạng bên trong của vật thể
- Học và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 9: "Bản vẽ chi tiết"
Tiết 8, bài 9:
bản vẽ chi tiết
Trang 20Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
- Biết đợc các nội dung của bản vẽ chi tiết
- Biết đợc cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
- Rèn kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng
2 Kiểm tra bài cũ: (5')
- Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Thông thờng có mấy loại bản vẽ kĩ thuật và đó là những loại nào?
- Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Trình bày quá trình vẽ hình cắt
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Để làm ra một cỗ máy hoàn chỉnh nào đó thì trớc hết phải chế tạo từng chitiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó lại thành cỗ máy Bản vẽ chi tiết là tài liệu kĩthuật gồm hình biểu diễn của chi tiết và các số liệu cần thiết để chế tạo và kiểmtra Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu nh thế nào là bản vẽ chi tiết và cách
đọc những bản vẽ chi tiết đơn giản
chiếc máy phải chế tạo các chi
tiết máy rồi lắp ghép lại
? Vậy chi tiết là gì?
I Nội dung bản vẽ chi tiết:
- Chi tiết cũng là vật thể đợc làm cùng 1 loạivật liệu có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1chức năng hoặc nhiệm vụ nào đó trong hệthống
- Các thông tin cần đọc trên bản vẽ chi tiếtgồm :
+ Hình biểu diễn: Gồm hình cắt, mặt cắt,diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết
+ Kích thớc: Gồm các kích thớc cần thiết choviệc chế tạo các chi tiết
+ Yêu cầu kỹ thuật: Gồm các chỉ dẫn về gia
Trang 21- Tæng kÕt ý kiÕn HS vµ gi¶i
thÝch cho HS râ tõng môc th«ng
tin C¨n cø vµo h×nh 9.1 cô thÓ
Yªu cÇu HS vÏ h×nh 9.2 vµo vë
c«ng, nhiÖt luyÖn, thÓ hiÖn chÊt lîng chi tiÕt + Khung tªn: Ghi c¸c néi dung nh tªn gäi chitiÕt, vËt liÖu, tØ lÖ b¶n vÏ, kÝ hiÖu b¶n vÏ, c¬ sëthiÕt kÕ
-> Lµ b¶n vÏ bao gåm h×nh biÓu diÔn, c¸c kÝchthíc vµ th«ng tin cÇn thiÕt Nã cÇn thiÕt choviÖc chÕ t¹o vµ kiÓm tra s¶n phÈm
- Chi tiÕt cã cÊu t¹o hoµn chØnh vµ kh«ng thÓth¸o rêi
1 Khung tªn: Tªn gäi; vËt liÖu; tØ lÖ
2 H×nh biÓu diÔn: Tªn gäi h×nh chiÕu; vÞ trÝh×nh c¾t
3 KÝch thíc: KÝch thíc chung; kÝch thíc c¸cphÇn cña chi tiÕt
4 Yªu cÇu kü thuËt: Gia c«ng; xö lÝ bÒ mÆt
5 Tæng hîp: M« t¶ h×nh d¹ng vµ cÊu t¹o chitiÕt; c«ng dông cña chi tiÕt
- Häc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK
- §äc tríc néi dung vµ chuÈn bÞ bµi 11: "BiÓu diÔn ren"
Trang 22Tiết 9, bài 11:
biểu diễn ren
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
- Học sinh nhận dạng đợc hình biểu diễn ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết đợc quy ớc vẽ ren
- Rèn luyện khả năng đọc bản vẽ chi tiết có ren
- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập
III Tiến trình dạy - học:
1
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (4')
- Bản vẽ chi tiết thể hiện những thông tin gì ? Trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay dùng để truyền lực Ren đợc hình thànhtrên mặt ngoài của trục hoặc đợc hình thành ở mặt trong Nhìn vào bề ngoài thì tathấy ren là 1 chi tiết khó vẽ Vậy các ren đợc biểu diễn nh thế nào trên bản vẽ chitiết? đó là nội dung của bài học hôm nay
Hoạt động 1: (10')
Tìm hiểu chi tiết có ren:
? Kể tên một số đồ vật hoặc chi tiết
có ren mà em biết?
I Chi tiết có ren:
- Bu lông, đai ốc, trục trớc và trục sau bánh
xe đạp, đầu ống nớc, phần đầu và phần
Trang 23- Hớng dẫn HS quan sát hình 11.1
trong SGK
? Kể tên một số chi tiết có ren
trong hình 11.1, công dụng của
những phần ren này làm gì?
- HS trả lời rõ công dụng của ren
đối với từng đồ vật trong hình
-Kết luận ý kiến của học sinh
thân vỏ bút bi
(a) Ghế; (b) Lọ mực; (c) Đui đèn; (d) Đinhvặn; (e) đuôi bóng đèn; (g) đai ốc; (h) Bulông
-Ren thờng đợc dùng phổ biến trong cơkhí
-Đợc dùng để lắp ráp các chi tiết với nhau
Hoạt động 2: (25')
Tìm hiểu quy ớc vẽ ren:
? Vì sao ren lại đợc vẽ theo quy ớc
giống nhau?
- GV cho HS quan sát một số mẫu
vật có ren ngoài và hình 11.3 trong
SGK:
? Thế nào gọi là ren ngoài?
? Em hãy chỉ rõ các đờng chân ren,
đỉnh ren, giới hạn ren, đờng kính
ngoài, đờng kính trong?
- Ghi nhận xét vào chỗ ( ) trong
- Thế nào gọi là ren trong?
? Em hãy chỉ rõ các đờng chân ren,
đỉnh ren, giới hạn ren, đờng kính
ngoài, đờng kính trong?
? Những trờng hợp trên đều vẽ ren
thấy vậy ren khuất ta phải thể hiện
nh thế nào?
II Quy ớc vẽ ren:
- Vì ren có kết cấu phức tạp nên các loạiren đều đợc vẽ theo cùng 1 quy ớc để đơngiản hoá
1 Ren ngoài (ren trục):
- Ren ngoài là ren đợc hình thành ở mặtngoài của chi tiết
- Đờng chân ren: vẽ bằng nét liền mảnh
- Đờng đỉnh ren: vẽ bằng nét liền đậm
- Đờng giới hạn ren: vẽ bằng nét liền đậm
- Chân ghế, đinh vặn, bu lông, đuôi bóng
đèn
2 Ren trong (ren lỗ):
- Ren trong là ren đợc hình thành ở mặttrong của lỗ
- Đờng chân ren: vẽ bằng nét liền đậm
- Đờng đỉnh ren: vẽ bằng nét liền mảnh
- Đờng giới hạn ren: nét liền đậm
- Đui đèn, đai ốc, mặt ghế
3.Ren bị che khuất:
- Sử dụng nét đứt để thể hiện ren khuất
Hoạt động 3: (4')
Củng cố nội dung:
Trang 24- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội
dung kiến thức đã học trong bài
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
-Khen thởng các học sinh tích cực
4 Dặn dò: (1')
- Học và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trớc và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tiết sau học bài 10 + 12: Thực hành:
"Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt - Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren"
Tiết 10, bài 10 + 12:
Thực hành:
Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.
đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
I Mục tiêu bài học:
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt , có phong cách làm việc theo quy trình
-Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình
Trang 253 Ph ơng pháp dạy - học :
- Phơng pháp trực quan
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp làm mẫu - quan sát
- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập
III Tiến trình dạy - học:
1
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (3')
- Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
- Nêu quy ớc vẽ ren nhìn thấy và ren bị che khuất ?
-Giới thiệu dụng cụ và vật liệu
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về
Trang 26Hoạt động 2: (5')
Nội dung
- Giới thiệu Bản vẽ chi tiết vòng đai
- Giới thiệu Bản vẽ côn có ren
- Nêu yêu cầu của bảI thực hành
- Giới thiệu và hớng dẫn học sinh kẻ
bảng và điền vào bản theo mẫu bảng
II Nội dung thực hành:
1.Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai và điềnvào trình tự đọc bảng 9.1
2.Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren và
điền vào bảng trình tự đọc 9.1
Hoạt động 3: (25')
Thực hành
- Cho học sinh tiến hành thực hành với
những nội dung đã nêu trên
- Quan sát bản vẽ chi tiết vòng đai
- Điền nội dung vào bảng
- Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét
- Cho học sinh trên cùng một bàn hoặc
khác bàn tự đánh giá , nhận xét bài của
bạn
IV Nghiệm thu:
- Điền đúng nội dung vào các bảng vàchính xác (8 điểm)
- Trình bày rõ ràng sạch đẹp (2đ)
Hoạt động 5: (2')
Củng cố nội dung và bài tập
- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung
kiến thức đã thực hành trong bài
Trang 27Tiết 11, bài 13 + 15:
Bản vẽ lắp - bản vẽ nhà
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
- Biết đợc nội dung, công dụng của bản vẽ lắp
- Biết đợc cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
- Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ nhà
- Biết đợc một số ký hiệu bằng hình vẽ của nột số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà
Trang 28Giới thiệu bài: (1')
Trong quá trình sản xuất, ngời ta căn cứ vào bản vẽ chi tiết để chế tạo vàkiểm tra chi tiết và căn cứ vào bản vẽ lắp để lắp ráp và kiểm tra đơn vị lắp (sảnphẩm) Bản vẽ lắp đợc dùng trong thiết kế, chế tạo và sử dụng Còn bản vẽ nhà làbản vẽ đợc dùng trong xây dựng, dùng để thiết kế và thi công ngôi nhà
Để biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp, bản vẽ nhà và biết đợc cách
đọc bản vẽ lắp, bản vẽ nhà đơn giản, chúng ta cùng nghiên cứu bài 10 + 12
A Bản vẽ lắp
Hoạt động 1: (8')
Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp:
-GV treo hình 13.1 cho học sinh quan
sát
? Bản vẽ lắp diễn tả điều gì ?
? Bản vẽ lắp quan trọng nh thế nào với
sản phẩm ?
- Gọi HS trả lời – GV nhận xét và đa
ra kết luận (khái niệm)
-Yêu cầu học sinh quan sát hình trong
sách giáo khoa và trên bảng
? Trong bản vẽ lắp bộ vòng đai gồm có
những nội dung chủ yếu nào ?
? Hình biểu diễn gồm những hình nào?
- Là tài liệu kĩ thuật dùng trong thiết
kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm
2 Nội dung:
- Hình biểu diễn: gồm hình chiếu vàhình cắt biểu diễn kết cấu vad các chitiết máy bộ vòng đai
- Kích thớc: Gồm kích thớc chung của
bộ vòng đai, kích thớc lắp của các chitiết
- Bảng kê: Gồm số thứ tự, tên gọi chitiết, số lợng, vật liệu…
- Khung tên: Gồm tên SP, tỉ lệ, kí hiệubản vẽ, cơ sở thiết kế (SX)…
Trang 29nội dung với hình vẽ trên thực tế thông
qua hình 13.3 và 13.4
Phân tích vị trí của các chi tiết
Nêu các chú ý cần thiết
- Cho 1 HS đọc phần Nội dung cần
thiết, 1 HS khác trả lời theo trình tự của
Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà:
- Cho HS quan sát và giới thiệu hình
15.1 Bản vẽ nhà một tầng
? Bản vẽ có mấy hình biểu diễn , đó là
những hình biểu diễn nào?
? Các hình biểu diễn này có phải là
hình chiếu đứng , chiếu bằng , chiếu
thông tin gì của ngôi nhà?
? Mặt cắt A-A song song với mặt
phẳng chiếu nào ? Thể hiện những
- Mặt phẳng cắt của mặt bằng đi quacác cửa sổ và song song với nền nhà
- Mặt đứng là hình chiếu vuông gócmặt ngoài của ngôi nhà lên mp chiếu
đứng hoặc mp chiếu cạnh, nhằm biểudiễn hình dạng bên ngoài gồm có mặtchính, mặt bên
- Mặt phẳng cắt song song với mpchiếu đứng hoặc chiếu cạnh Nhằmbiểu diễn các bộ phận và kích thớc củangôi nhà theo chiều cao
Hoạt động 4: (8')
Tìm hiểu kí hiệu quy ớc một số bộ
phận của ngôi nhà:
- Treo hình 15.1, bảng 1.51
- Giới thiệu và giải thích các kí hiệu
cho học sinh nắm rõ
? Quan sát trên mặt bằng cho biết ngôi
nhà có bao nhiêu cửa đi một cánh ?
bao nhiêu cửa đi 2 cánh?
? Có bao nhiêu cửa sổ và đó là loại
Trang 30? Nhìn trên mặt cắt A-A thấy có một
cửa sổ vậy vị trí của nó ở đâu trên mặt
bằng ?
? Các kí hiểu trong bảng 15.1 diễn tả
các bộ phận của ngôi nhà ở hình biểu
đọc bản vẽ lắp đơn giản
I Mục tiêu bài học:
- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập
III Tiến trình dạy - học:
1
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp
Trang 312 Kiểm tra bài cũ: (3')
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
- Kích thớc chung và kích thớc lắp là gì?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Trong quá trình học tập các môn kĩ thuật, HS phải thông qua các bản vẽ đểhiểu rõ cấu tạo và cách vận hành máy móc, thiết bị Vì vậy việc đọc bản vẽ lắp
có tầm quan trọng rất lớn, để hình thành kĩ năng đọc bản vẽ lắp chúng ta cùnglàm bài tập thực hành: "Đọc bản vẽ lắp đơn giản"
Hoạt động 1: (3')
Chuẩn bị
- Nêu mục tiêu bài học
- Giới thiệu dụng cụ và vật liệu
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về
- Giới thiệu nội dung thực hành :
+ Đọc bản vẽ lắp và trả lời các câu hỏi
- Cho HS tiến hành thực hành với
những nội dung đã nêu trên
bàn tự đánh giá , nhận xét bài của bạn
IV Nghiệm thu:
-Điền đúng nội dung (8đ)-Trình bày sạch đẹp , đúng thời gian (2đ)
Trang 32Hoạt động 5: (2')
Củng cố nội dung và bài tập:
- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung
kiến thức đã thực hành trong bài
đọc bản vẽ nhà đơn giản
Trang 33Ngày soạn: Ngày dạy:
I Mục tiêu bài học:
- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập
III Tiến trình dạy - học:
1
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (3')
- Nêu những nội dung chính của bản vẽ nhà?
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Nh ta đã biết, bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặtcắt ) và các số liệu xác định hình dạng, kích thớc và kết cấu của ngôi nhà Để
đọc hiểu đợc bản vẽ nhà ở: hình dạng, kích thớc và các bộ phận của ngôi nhàchúng ta cùng làm bài tập thực hành: "Đọc bản vẽ nhà đơn giản"
Hoạt động 1: (3')
Chuẩn bị
- Nêu mục tiêu bài học
- Giới thiệu dụng cụ và vật liệu
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về
? Bản vẽ gồm những nội dung nào ?
? Hình biểu diễn có đặc điểm gì ?
? Nhà có bao nhiêu phòng ?
?- Bao nhiêu cửa sổ ?
? Bao nhiêu cửa đi 2 cánh , 1 cánh?
? Kích thớc và vị trí các phòng nh thế
II Nội dung thực hành:
- Quan sát hình vẽ bản vẽ nhà ở
- Đọc bản vẽ nhà ở theo đúng trình tự các bớc đã học theo bảng 15.2
- Kẻ bảng 15.2 trình tự đọc bản vẽ nhà
ở và điền nội dung vào bảng
Trang 34Hoạt động 3: (25')
Thực hành:
- Cho HS tiến hành thực hành với
những nội dung đã nêu trên
bàn tự đánh giá , nhận xét bài của bạn
IV Nghiệm thu:
-Điền đúng nội dung (8đ)-Trình bày sạch đẹp , đúng thời gian (2đ)
Hoạt động 5: (2')
Củng cố nội dung và bài tập:
- Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung
kiến thức đã thực hành trong bài
- Khen thởng các cá nhân làm tốt
4 Dặn dò: (1')
- Về nhà đọc lại các bài đã học ở phần I - Vẽ kĩ thuật để tiết sau ôn tập
Trang 35Tiết 14:
Tổng kết và ôn tập
I Mục tiêu bài học:
- Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học
- Biết đợc cách đọc bản vẽ chi tiết , bản vẽ lắp và bản vẽ nhà
- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật
- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập
III Tiến trình dạy - học:
- Nêu mục tiêu bài học
- Nêu nội dung chính và các công
việc phải thực hiên trong bài ôn
I Củng cố kiến thức:
Vẽ kĩ thuật:
* Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong SX vàtrong đời sống
Trang 36? Vai trò của bản vkt trong sản
xuất và đời sống cần phải ghi nhớ
những nội dung nào?
* Bản vẽ các khối hình học:
- Hình chiếu: là hình nhận đợc của vật thểtrên mặt phẳng chiếu
+ Chiếu đứng + Chiếu bằng + Chiếu cạnh
- Bản vẽ các khối đa diện: Hình hộp chữnhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều
- Bản vẽ các khối tròn xoay: Hình trụ, hìnhnón, hình cầu
Câu hỏi và bài tập
-Gọi học sinh lần lợt trả lời các
câu hỏi từ 1 đến 10 trả lời đến đâu
- Đợc dùng để chế tạo, kiểm tra các chi tiết,vật thể, sản phẩm
Câu 3: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu
có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳngchiếu Dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc,diễn tả hình dạng của vật thể
Câu 4: Các khối hình học thờng gặp:
- Khối đa diện: Hình họp chữ nhật, hình lăngtrụ đều, hình chóp đều
- Khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón, hìnhcầu
Câu 5: Hình chiếu của khối đa diện thờng códạng là các đa giác phẳng Mỗi hình chiếuthể hiện 2 trong 3 kích thớc: Chiều dài,chiều rộng và chiều cao của khối đa diện.Câu 6: Khối tròn xoay thờng đợc biểu diễnbằng các hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếucạnh
Câu 7:
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ởsau mặt phẳng cắt
Trang 37-Thu phiếu và cho học sinh nhận
xét chéo
Bài tập 2:
Thực hiện tơng tự bài tập 1 nhng
phải hớng dẫn học sinh cách quan
sát hình và điền nội dung vào
bảng
Bài tập 3, 4 tiến hành tơng tự nh
bài tập 2
- Trên bản vẽ kĩ thuật thờng dùng hình cắt đểbiểu diện hình dạng bên trong của vật thể
- Phần bị cắt đợc vẽ bằng nét gạch gạch.Câu 8: Ren trong và tren ngoài
Câu 9: Quy ớc vẽ ren:
Hoạt động 3: (3')
Củng cố - đánh giá:
- Nhận xét nội dung của chơng
- Giới thiệu chơng mới sẽ học
- Về nhà ôn tập để tiết sau kiểm
tra 1 tiết
Tiết 16, bài 18:
Vật liệu cơ khí
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến
- Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
- Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý
Trang 38III Tiến trình dạy - học:
1
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (2') Phát bài thực hành
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Vật liệu cơ khí đóng vai trò rất quan trọng trong gia công cơ khí, nó là cơ sởvật chấtban đầu để tạo nên sản phẩm cơ khí Nếu không có vật liệu cơ khí thìkhông có sản phẩm cơ khí Để biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, từ đóbiết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí một cách hợp lý, chúng ta cùng nghiêncứu bài 18
Hoạt động 1: (23')
Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến:
? Vật liệu cơ khí đợc chia thành mấy
phận nào đợc làm từ kim loại ?
GV: cho học sinh quan sát bộ mẫu vật
liệu cơ khí và trả lời các câu hỏi sau:
? Kim loại đen là hợp kim của những
chất nào ?
? Căn cứ vào đâu để ngời ta phân biệt
giữa Thép và gang?
? Có bao nhiêu loại gang?
? Có bao nhiêu loại thép ? có đặc điểm
gì và ứng dụng nh thế nào?
GV : Tổng kết và đa ra nội dung mở
rộng hàm lợng C càng cao thép càng
cứng nhng lại càng dòn
- Cho HS quan sát tiếp bảng mẫu vật và
trả lời các câu hỏi :
? Kim loại mầu phổ biến là những chất
nào và hợp chất của chúng?
? Đặc tính của kim loại màu nh thế
nào?
I Các vật liệu cơ khí phổ biến:
1 Vật liệu kim loại:
- Khung, ghi đông, vành, tăm xe, trục,
ổ bi, giò xe
a) Kim loại đen :
- Khái niệm : là hợp kim của sắt (Fe) vàCacbon (C)
+Thép có hàm lợc C<2,14%
+Gang có hàm lợng C>2.14%
- Gang xám, gang trắng, gang dẻo
- Gang: Có tính bền, tính cứng cao,chịu mài mòn, chịu nén, chống rung
động tốt, dễ đúc nhng lại khó gia côngcắt gọt vì quá cứng
-> Dùng làm ổ đỡ, bàn trợt, vỏ máybơm, má phanh tàu hoả, dùng để luyệnthép
- Thép cacbon và thép hợp kim Thépcacbon loại thờng chứa nhiều tạp dùngtrong xây dựng và kết cấu đờng Loạitốt dùng làm dụng cụ gia đình và chitiết máy
- Thép có tính cứng cao, chịu tôi, chịumài mòn
b) Kim loại mầu:
+Gồm Đồng (Cu) + hk của đồng+Nhôm (Al) + Hợp kim của nhôm
- Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính
Trang 39? So sánh đặc tính của kim loại màu so
với kim loại đen?
? ứng dụng của hợp kim mầu nh thế
nào?
GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật phi
kim loại :
? Vật liệu phi kim loại có tính chất vật
lý chung nào khác với kim loại ?
? Vật liệu phi kim loại bao gồm những
chất phổ biến nào ?
- Kim loại màu dễ gia công, cắt gọt, dễ
đúc, nhẹ hơn
- Dùng trong sản xuất đồ dùng gia
đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệudẫn điện
2 Vật liệu phi kim loại:
- Có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém
- Dễ gia công, không bị oxi hoá, ít màimòn
a) Chất dẻo :+ Chất dẻo nhiệt: Chịu nhiệt kém, nhẹ,dẻo
Hoạt động 2: (15')
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí :
-Ngời ta thờng quan tâm đến những
tính chất sau của vật liệu cơ khí : TC cơ
học , tính chất vật lý , tính chất hoá
? Tính chất hoá học của vật liệu là gì?
II Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí :
1 Tính chất cơ học:
- Là khả năng chống chịu tác dụng củacác lực bên ngoài
- Bao gồm: Tính cứng, tính dẻo, tínhbền
- Thép cứng hơn nhôm, đồng dẻo hơnthép
2
Tính chất vật lý:
- Là tính chất của vật liêuh thể hiện quacác hiện tợng vật lí khi thành phần hoáhọc của nó không đổi (nhiệt nóng chảy,tính dẫn điẹn, dẫn nhiệt, khối lợngriêng )
- Đống dẫn điện tốt hơn nhôm, nhômdẫn điện tốt hơn sắt
3 Tính chất hoá học:
Trang 40? Thép, nhôm, đồng nhựa dẻo: chất
nào dễ bị ô xi hoá nhất?
- Thép,dễ bị oxi hoá nhất
4.Tính công nghệ:
- Là khả năng gia công của vật liệu:tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả nănggia công cắt gọt
- Trả lời câu hỏi trong phần cuối bài học
- Đọc trớc và chuẩn bị cho bài 20: "Dụng cụ cơ khí"
Tiết 17, bài 20:
Dụng cụ cơ khí
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
- Biết đợc hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản
đ-ợc sử dụng trong ngành cơ khí
- Biết đợc công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến
- Ham thích tìm hiểu và sử dụng các dụng cụ cơ khí
II Chuẩn bị: