Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng

105 116 0
Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 10.6% học sinh chỉ là thủ phạm của bắt nạt trực tuyến (BNTT), 6.2% học sinh chỉ là nạn nhân, 8.6% học sinh vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân và 74.6% học sinh không tham gia vào BNTT. Như vậy, tỉ lệ học sinh có hành vi BNTT là 19.2% và tỉ lệ học sinh bị bắt nạt là 14.8%. Học sinh nam có xu hướng nhiều hơn trong việc trở thành thủ phạm của BNTT. Bên cạnh đó, học sinh có thể vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của BNTT. Đồng thời qua kết quả phân tích cũng thấy được rằng thời gian trẻ lên mạng cũng là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong cả việc trẻ bị bắt nạt hoặc đi bắt nạt người khác. Học sinh THPT ở Đà Nẵng cho thấy có nhiều biểu hiện về căng thẳng xã hội, lo âu, rối loạn dạng cơ thể, vấn đề tập trung chú ý. Trong đó, học sinh nữ có xu hướng có nhiều biểu hiện về lo âu hơn học sinh nam. Học sinh khối lớp 10 cho thấy có biểu hiện về rối loạn dạng cơ thể cao nhất trong khi học sinh khối lớp 12 lại có nhiều biểu hiện nhất về tính bất thường. Những sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê. Việc học sinh THPT có những hành vi bắt nạt người khác trên mạng có mối liên hệ với những vấn đề sức khỏe tâm thần như stress, lo âu, tính tăng động, khả năng kiểm soát kém và tính bất thường. Việc bị BNTT nói chung hay bị bắt nạt bởi các hình thức bằng lời và bằng hành vi ngụy tạo trên mạng nói riêng đều có tương quan thuận với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm, tăng động, khả năng kiểm soát kém và tính bất thường. Ngoài ra, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ biểu hiện của stress, tăng động, tính tự lập và tính bất thường ở 4 nhóm học sinh: những học sinh vừa là TP vừa là NN của BNTT, những học sinh là TP của BNTT, những học sinh là NN của BNTT và những học sinh không tham gia vào BNTT. Bên cạnh đó, lớp, mức độ truy cập, thời gian truy cập và tăng động là những yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đoán tần suất học sinh có hành vi bắt nạt trực tuyến; stress, lo âu và thời gian truy cập internet là những yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đoán tần suất học sinh bị bắt nạt trực tuyến.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ BẮT NẠT TRỰC TUYẾN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN CÔNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình, q báu từ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Công người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Nhờ định hướng, dẫn sát sao, tỉ mỉ Thầy mà hồn thành luận văn Qua q trình làm việc Thầy, tơi thu nhiều học kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn Trãi THPT Herman Gmeiner, thành phố Đà Nẵng hợp tác, hỗ trợ, tạo điều kiện giúp thu thập số liệu cho luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị bạn học viên chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên đồng hành, hỗ trợ chuyên môn tinh thần suốt trình tơi thực luận văn Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hoàn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNTT Bắt nạt trực tuyến NN Nạn nhân SKTT Sức khỏe tâm thần THPT Trung học phổ thông TP Thủ phạm VTN Vị thành niên ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẤN ĐỀ SKTT VÀ BNTT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu BNTT 1.1.1 Các nghiên cứu BNTT giới 1.1.2 Các nghiên cứu bắt nạt Việt Nam 16 1.2 Các khái niệm liên quan 20 1.2.1 Bắt nạt trực tuyến 20 1.2.2 Vấn đề sức khỏe tâm thần 25 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 35 1.3.1 Đặc điểm sinh lý 35 1.3.2 Đặc điểm đời sống tình cảm 36 1.3.3 Đặc điểm nhận thức 36 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Tổ chức nghiên cứu 37 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 37 2.2 Quy trình nghiên cứu 38 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 38 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 39 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 iii CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẤN ĐỀ SKTT VÀ BNTT 42 3.1 Thực trạng tham gia vào BNTT học sinh THPT 42 3.2 Thực trạng biểu SKTT học sinh THPT 48 3.2.1 Các biểu căng thẳng xã hội 48 3.2.2 Các biểu lo âu 50 3.2.3 Các biểu trầm cảm 52 3.2.4 Các biểu rối loạn dạng thể 53 3.2.5 Các biểu tăng động 54 3.2.6 Các biểu khả tự kiểm soát 55 3.2.7 Các biểu vấn đề tập trung ý 56 3.2.8 Các biểu tính bất thường 57 3.2.9 Các biểu lòng tự tơn 58 3.2.10 Các biểu tính tự lập 59 3.3 Mối liên hệ bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 60 3.3.1 Mối liên hệ hành vi bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 60 3.3.2 Mối liên hệ bị bắt nạt trực tuyến sức khỏe tâm thần 64 3.3.3 Mối liên hệ mức độ biểu SKTT mức độ tham gia vào BNTT học sinh THPT 67 3.3.4.Các yếu tố dự đoán cho mức độ tham gia bắt nạt trực tuyến học sinh THPT 69 3.3.5 Các yếu tố dự báo cho vấn đề SKTT học sinh THPT 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 87 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng BNTT giới Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Các hành vi bắt nạt lời mạng 43 Bảng 3.2 Các hành vi ngụy tạo mạng 44 Bảng 3.3 Các hình thức bị bắt nạt lời mạng 46 Bảng 3.4 Các hành vi ngụy tạo mạng 46 Bảng 3.5: Các biểu căng thẳng mặt xã hội (1) 48 Bảng 3.6: Các biểu căng thẳng mặt xã hội (2) 49 Bảng 3.7: Các biểu lo âu (1) 50 Bảng 3.8: Các biểu lo âu (2) 50 Bảng 3.9 : Các biểu trầm cảm (1) 52 Bảng 3.10 : Các biểu trầm cảm (2) 52 Bảng 3.11: Mức độ biểu rối loạn dạng thể (1) 53 Bảng 3.12: Mức độ biểu rối loạn dạng thể (2) 53 Bảng 3.13: Mức độ biểu vấn đề tăng động 54 Bảng 3.14: Các biểu khả tự kiểm soát (1) 55 Bảng 3.15: Các biểu khả tự kiểm soát (2) 56 Bảng 3.16: Các biểu tập trung ý học sinh (1) 56 Bảng 3.17: Các biểu tập trung ý học sinh (2) 57 Bảng 3.18: Các biểu tính bất thường (1) 58 Bảng 3.19: Các biểu tính bất thường (2) 58 Bảng 3.20: Các biểu lòng tự tơn (1) 59 Bảng 3.21: Các biểu lòng tự tôn (2) 59 Bảng 3.22: Các biểu tính tự lập (1) 60 Bảng 3.23: Các biểu tính tự lập (2) 60 Bảng 3.24 Bảng tương quan việc có hành vi bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 61 v Bảng 3.25 Bảng tương quan hình thức BNTT vấn đề sức khỏe tâm thần 62 Bảng 3.26 Bảng tương quan bị bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 65 Bảng 3.27 Bảng tương quan hình thức bị bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 65 Bảng 3.28: So sánh mức độ biểu SKTT học sinh THPT 67 Bảng 3.29 Các yếu tố dự đoán cho bắt nạt trực tuyến 70 Bảng 3.30 Các yếu tố dự đoán cho bị bắt nạt trực tuyến 70 Bảng 3.31 Các yếu tố dự báo vấn đề SKTT học sinh THPT……….72 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ học sinh THPT tham gia vào BNTT 42 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ thay đổi cách người sống, làm việc, giao tiếp chí cách thức mà bắt nạt người khác [81] Hiện nay, với bùng nổ mạng internet thiết bị điện tử, hình thức bắt nạt xuất bắt nạt trực tuyến, hành vi bắt nạt thực thơng qua máy tính điện thoại Theo nghiên cứu BNTT, Đức, từ đến 43% trẻ vị thành niên nạn nhân BNTT, từ đến 33% trẻ vị thành niên cho biết có hành vi BNTT Tỉ lệ Mỹ 72% 4% trẻ vị thành niên [44] Tại Việt Nam, nghiên cứu 736 học sinh có 183 học sinh (chiếm 24%) nạt nhân hình thức bắt nạt trực tuyến Bên cạnh đó, học sinh cấp THPT nạn nhân nhiều học sinh cấp THCS [2] Các số cho thấy, BNTT ngày phổ biến ảnh hưởng đến học sinh cấp học khác Cũng giống bắt nạt truyền thống thể chất tinh thần, BNTT gây ảnh hưởng tâm lý cho nạn nhân Tuy nhiên, mối liên hệ vấn đề sức khỏe tâm thần với hình thức bắt nạt truyền thống biết rõ, độ mạnh mối liên hệ bắt nạt trực tuyến biết đến Nghiên cứu khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê vấn đề sức khỏe tâm thần bắt nạt truyền thống bắt nạt trực tuyến nạn nhân thủ phạm [27] Bên cạnh đó, phát quan trọng khác thủ phạm nạn nhân bắt nạt trực tuyến có nguy việc mắc phải vấn đề sức khỏe tâm thần [27] Theo nghiên cứu trẻ có hành vi bắt nạt trực tuyến, trẻ có vấn đề hành vi triệu chứng tăng động-giảm ý nhiều trẻ khơng có hành vi bắt nạt trực tuyến có mối tương quan hành vi gây hấn trường việc bắt nạt trực tuyến [43] Các học sinh tham gia vào BNTT có nhiều khó khăn mặt xã hội có điểm thang đo stress, lo âu, trầm cảm cao học sinh không tham gia vào việc bắt nạt [39] Điều cho thấy thân học sinh thủ phạm bắt nạt trực tuyến có vấn đề cảm xúc hành vi cần hỗ trợ mặt tâm lý Bên cạnh đó, vấn đề hành vi cảm xúc nguyên nhân khiến em có hành vi bắt nạt người khác Tuy nhiên, đa số nghiên cứu bắt nạt trực tuyến quan tâm nhiều đến vấn đề cảm xúc hậu nạn nhân bị bắt nạt học sinh thủ phạm việc bắt nạt [32] Barlett Gentile (2012) cho để đưa can thiệp giúp giảm hành vi BNTT, nghiên cứu cần xem xét biến dự báo cho hình thức gây hấn [43] Một yếu tố dự báo tình trạng sức khỏe tâm thần Tại Việt Nam, nghiên cứu gần BNTT tập trung làm rõ thực trạng, ảnh hưởng BNTT chiến lược ứng phó học sinh, đồng thời xây dựng thang đo cho tượng dành riêng cho học sinh Việt Nam Một số nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Trần Văn Công cộng (2014) [9], Trần Văn Công cộng (2015) [8], Nguyễn Phương Hồng Ngọc cộng (2016) [16] nghiên cứu chủ yếu thực trường học phía Bắc tập trung vào nạn nhân Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, nhận thấy cần thiết việc nghiên cứu bắt nạt trực tuyến nói chung đối tượng có hành vi bắt nạt trực tuyến nói riêng, lựa chọn đề tài “Mối liên hệ vấn đề sức khỏe tâm thần bắt nạt trực tuyến học sinh trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng” Nghiên cứu nhằm góp phần tìm hiểu vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh mối liên hệ vấn đề với hình thức bắt nạt trực tuyến nạn nhân thủ phạm Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh mối liên hệ vấn đề với tượng BNTT nhằm hỗ trợ xây dựng chương trình phòng ngừa can thiệp BNTT 49 Huang, Y.; Chou, C (2010), “An analysis of multiple factors of cyberbullying among junior high school students in Taiwan”, Computers in Human Behavior 26, 1581–1590 From: www.elsevier.com/locate/comphumbeh 50 Independent Democratic Conference (2012), New York „s Definitive Cyberbullying Census 51 Kamphaus, R.W., & Reynolds, C.R (2007) BASC-2 behavioral and emotional screening system manual Circle Pines, MN:Pearson 52 Kroon, W., (2011), Bullying and Cyberbullying in Adolescence and its relations with Life satisfaction, Loneliness, Depressive symptoms and Reputation, Thesis 53 Kowalski, R M., Morgan, C A., Drake-Lavelle, K., Allison, B., (2016), “Cyberbullying among college students with disabilities”, Computers in Human Behavior 57 (2016) 416-427 54 Kowalski, et al (2008), “Cyber Bullying: Bullying In The Digital Age” 55 Larra~naga, E., Yubero, S., AOvejero, A., Navarro, R (2016), “Loneliness, parent-child communication and cyberbullying victimization among Spanish youths”, Computers in Human Behavior 65, 1-8 56 McKay, M., & Fanning, P., (2000), Self – Esteem: A proven program of cognitive techniques for assessing, improving & maintaining your selfesteem (3rd ed.) Canada: New Harbinger Publication 57 Mesch, G S., (2009), “Parental Mediation, Online Activities, and Cyberbullying”, CyberPsychology & Behavior - 12(4):387-393; 58 Musikaphan, W (2009), “A study of cyber-bullying in the context of Thailand and Japan”, Nakhon Pathom: National Institute for Child and Family Development, Mahidol University, Thailand 59 Mishna, F.; Khoury-Kassabri, M.; Gadalla, T.;Daciuk, J (2012), Risk factors for involvement in cyber bullying: Victims, bullies and bully– 83 victims,Children and Youth Services Review 34 (2012) 63 From: www.elsevier.com/locate/childyouth 60 Munawar, R., Inam-ul-haq, Asad, M., Ali, S., and Maqsood, H (2014), “Incidence, Nature and Impacts of Cyber Bullying on the Social Life of University Students”, World Applied Sciences Journal 30 (7): 827-830 61 Mruk, C J., (2006), Self-Esteem reasearch, theory, and practice: toward a positive psychology of self-esteem (3rd ed.) New York: Springer Publishing company 62 Nixon, C L., (2014), “Current perspectives: the impact of cyberbullying on adolescent health”, Adolescent Health, Medicine and Therapeutics 63 Webster’s Dictionary, The New Lexion, New: Lexicon Publishcations Inc.,1991,p.128 64 Plummer, D., (2005), Helping Adolescents and Adults to Build SelfEsteem Philadelphia: Jessica Kingsley Publishers 65 Patchin J W.; Hinduja, S (2014), Words Wound: Delete cyberbullying and make kindness go viral Free Spirit Publishing 66 Riebel, J., Jäger, R S., & Fischer, U C., (2009), “Cyberbullying In Germany – An Exploration Of Prevalence, Overlapping With Real Life Bullying And Coping Strategies”, Psychology Science Quarterly, Volume 51, 2009 (3), Pp 298-314 67 Stott, L H., (1938), “An analytical study of self-reliance”, The Jounal of Psychology, 1938, 5, 107-118 68 Servance, R L., (2003), “Cyberbullying, Cyber-Harassment, and the Conflict between Schools and the First Amendment”, Wis L Rev 123, 1219 69 Selkie, E M., Fales, J L., Moreno, M A., (2016), “Cyberbullying Prevalence among United States Middle and High School Aged Adolescents: A Systematic Review and Quality Assessment”, Jounal of Adolescent Health, 58 (2), 125-133 84 70 Šincek, D., (2014), “Gender differences in cyber-bullying”, International Multidisciplinary Scientific Conferences on Social Sciences and Arts 71 Slavich, George M, Thornton, Tiffany, Torres, Leandro D, Monroe, Scott M, Gotlib, Lan H (2009-2-1) Tạp chí Tâm lý xã hội lâm sàng Số 28 (2): tr 223-243 72 Smith, P.; Mahdavi, J.; Carvalho, M.; Tippett, N (2005), “An investigation into cyberbullying, its forms, awareness and impact, and the relationship between age and gender in cyberbullying”, A Report to the Anti-Bullying Alliance, Goldsmiths College, University of London 73 Smith, P.K (2012), “Cyberbullying and cyber aggression” In Shane R Jimerson, Amanda B Nickerson, Matthew J Mayer, & Michael J Furlong (Eds.), Handbook of School Violence and School Safety: International Research and Practice (pp.93-103) New York, NY: Routledge, 74 Sourander, A., Klomek, A B., Ikonen, M.,Lindroos, J., Luntamo, T., Koskelainen, M.,Ristkari, T., Helenius, H (2010), Psychosocial Risk Factors Associated With Cyberbullying Among Adolescents: A Population-Based Study,Archives of General Psychiatry 75 Smith, P., Mahdavi, J., Carvalho, M and Tippett, N (2006), “An Investigation Into Cyberbullying, Its Forms, Awareness And Impact, And The Relationship Between Age And Gender In Cyberbullying” 76 Smith & Lazarus (1990) “Emotion and adaptation”, Handbook of Personality: Theory and Research, p 609 77 Songsiri, N., & Musikaphan, W (2011), “Cyber-bullying among secondary and vocational students in Bangkok”, Journal of Population and Social Studies, 19(2), 235-242 78 Stein, Walker, Anderson, Hazen, Ross, Eldridge, et all (1996), "Childhood physical and sexual abuse in patients with anxiety disorders and in a community sample", Am J Psychiatry, volume 153: 275–277 85 79 Steffgen, G., Koă nig, A., Pfetsch, J., and Melzer, A (2011), “Are Cyberbullies Less Empathic?, Adolescents‟ Cyberbullying Behavior and Empathic Responsiveness, Cyberpsychology, Behavior, And Social Networking, volume 14 80 Wadman, Ruth, Durkin, Kevin,Conti-Ramsden, Gina (2011-0601) "Social stress in young people with specific language impairment" Journal of Adolescence, p 421 81 Weibel, A., Fern, J., Advisor, “The Relationship between Gender and Perceived Cyberbullying Behaviors”, Journal of Student research 82 Williams, K R., Guerra, N G., (2007), “Prevalence and Predictors of Internet Bullying”, Journal of Adolescent Health, Volume 41, Issue 6, Supplement, December 2007, Pages S14-S21 83 Willard, N., (2005), “Cyberbullying and Cyberthreats”, OSDFS National Conference: Typing it all together: Comprehensive Strategies for Safe and Drug-FreeSchools 84 Ybarra, M L., Mitchell, K J., Wolak, J., Finkelhor, D., (2006), “Examining Characteristics and Associated Distress Related to Internet Harassment: Findings From the Second Youth Internet Safety Survey”, Pediatrics, volume 118 / issue 85 Yen, C., Chou, W., Liu, T., Ko, C., Yang, P., Hue, H., (2014), “Cyberbullying among male adolescents with attention-deficit/hyperactivity disorder: Prevalence, correlates, and association with poor mental health status”, Research in Developmental Disabilities 35 (2014) 3543–3553 86 What is Cyberbullying Exactly, available at www.stopcyberbullying.org/what_is_cyberbullying_exactly.html 87 Mental Health, WordNet Search Princeton University Retrieved May 2014 88 The world health report 2001 – Mental Health: New Understanding, New Hope" WHO, Retrieved May 2014 86 PHỤ LỤC Phụ lục bao gồm phiếu khảo sát dùng để điều tra học sinh, giấy xác nhận đƣợc đăng báo kỷ yếu Hội thảo Tâm lý học Đông Nam Á 87 PHIẾU KHẢO SÁT Chào bạn, thực nghiên cứu mối liên hệ việc sử dụng internet học sinh vấn đề cảm xúc Những thông tin mà bạn cung cấp đóng góp quý báu để thực đề tài Những thông tin đảm bảo bí mật dùng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Xin cho biết vài thông tin cá nhân: Giới tính:  Nam  Nữ Trường: …………………………………………… Lớp: Học lực:  Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Mức độ thường xuyên truy cập internet bạn (chọn phương án)? Hàng ngày Một vài lần/tuần  Rất  Không  Một vài lần/tháng Thời lượng truy cập internet bạn khoảng…… giờ/ngày Phương tiện mà bạn thường sử dụng để truy cập internet (có thể lựa chọn nhiều đáp án):  Máy tính cá nhân (cố định laptop)  Máy tính dùng chung(máy dùng chung gia đình, máy qn internet…)  Máy tính bảng, ipad  Điện thoại Bạn thường làm truy cập internet? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Nói chuyện, chat với người khác (cá nhân) Gửi tin nhắn văn Đăng ảnh Học tập Nói chuyện theo nhóm mạng Gửi thư điện tử (email)  Chơi game  Đọc tin tức  Nghe nhạc  Xem phim  Mua sắm  Tìm kiếm thơng tin 88 Bảng hỏi 1: Bạn vui lòng đọc kỹ câu bên Đối với câu, bạn làm việc chọn mức độ tương ứng đầu tiên; có người thực hành vi với bạn chọn mức độ tương ứng phía sau đánh dấu X vào ô tương ứng, với mức độ: 1= Không bao giờ; 2= Hiếm khi; 3= Thỉnh thoảng; 4= Thƣờng xuyên; 5= Rất thƣờng xuyên Tôi làm điều Điều xảy với Tung tin đồn mạng internet Sử dụng nickname mạng để chế giễu, quấy rối Sử dụng biểu tượng mạng để khiêu khích, làm phiền Chế giễu, nhạo báng mạng internet Chia sẻ thông tin mạng để làm trò đùa Viết bình luận khiêu khích, xúc phạm Làm người khác xấu hổ mạng Tự ý sử dụng thông tin cá nhân người khác Giấu danh tính mạng internet 10 Tự ý đăng nhập vào trang cá nhân người khác 11 Hack trang cá nhân 12 Gửi tập tin/trang web có virut qua email, facebook 89 5 13 Tự ý chia sẻ video người khác 14 Tự ý chia sẻ hình ảnh người khác 15 Chỉnh sửa hình ảnh để khiêu khích, chế nhạo người khác 16 Ép người khác nói vấn đề liên quan đến tình dục mạng internet 17 Sử dụng biểu tượng liên quan đến tình dục nói chuyện mạng internet 18 Chia sẻ hình ảnh có nội dung khiêu dâm mạng internet 19 Sử dụng lời nói xúc phạm email, tin nhắn 20 Sử dụng internet để nói xấu người khác 21 Sử dụng internet để tuyên truyền lợi ích cá nhân 22 Sử dụng internet để lừa gạt Bảng hỏi 2: Bảng hỏi chứa câu mô tả suy nghĩ, cảm xúc, hành vi bạn Xin đọc kĩ câu Đối với bảng đầu tiên, bạn có phương án lựa chọn: Đ S Khoanh vào Đ bạn đồng ý với câu miêu tả Khoanh vào S bạn khơng đồng ý với câu miêu tả Ví dụ: Tơi thích đến bữa tiệc Đ S Đối với bảng thứ hai, bạn có phương án lựa chọn: 0, 1, Khoanh vào bạn không cảm thấy Khoanh vào bạn cảm thấy 90 Khoanh vào bạn thƣờng xuyên cảm thấy Khoanh vào bạn gần nhƣ luôn cảm thấy Ví dụ: Tơi thích làm tập nhà Nếu bạn muốn thay đổi câu trả lời, đánh dấu X vào câu trả lời cũ khoanh tròn câu trả lời mới: Ví dụ: Tơi thích làm tập nhà Đ = Đúng S = Sai Đ S Tơi thích người Đ S Tơi ghét thi cử, làm kiểm tra Đ S Khơng có diễn tơi mong đợi Đ S Tôi hay bị đau Đ S Mọi người nói tơi nên tập trung ý Đ S Dù cố gắng, thứ không thành công Đ S Thỉnh thoảng giận với bố mẹ Đ S Tôi hạnh phúc Đ S Tôi thường xuyên bị đau đầu Đ S 10 Tôi không quan tâm đến việc học tập Đ S 11 Tôi thư giãn Đ S 12 Tôi luôn ngủ Đ S 13 Các bạn lớp khơng thích tơi Đ S 14 Tơi lo lắng kiểm tra bạn lớp Đ S 15 Bố mẹ luôn Đ S 16 Nếu tơi có vấn đề đó, tơi thường giải Đ S 17 Tơi khơng phá vỡ nguyên tắc Đ S 18 Tơi khơng nhìn thấy xe ơtơ suốt tháng Đ S 19 Những tơi muốn không quan trọng Đ S 20 Tôi lo lắng điều nhỏ nhặt Đ S 21 Không vui Đ S 22 Tơi khơng rơi vào chuyện rắc rối 91 Đ S 23 Tơi ln ln nói thật Đ S 24 Dường tơi khơng làm điều Đ S 25 Tơi chưa làm xấu với người khác Đ S 26 Bạn bè có nhiều niềm vui tơi Đ S 27 Tơi thích bật nhạc thật to Đ S 28 Tôi luôn làm theo điều bố mẹ nói Đ S 29 Tơi lo lắng bị trượt thi kể học nhiều đến đâu Đ S 30 Tôi che làm giáo viên qua Đ S 31 Ước tơi người khác Đ S 32 Tơi vừa trở sau chuyến du lịch biển tháng Đ S 33 Không lắng nghe Đ S 34 Tơi thường bị khó chịu dày Đ S 35 Tôi nghĩ tập trung thời gian ngắn Đ S 36 Bố mẹ kiểm sốt tơi q mức Đ S 37 Giáo viên hiểu Đ S 38 Tôi không quan tâm đến điều Đ S 39 Thỉnh thoảng bị đau tai mà không rõ nguyên nhân Đ S 40 Tơi khơng thích nghĩ việc học tập Đ S 41 Tôi thường xuyên lo lắng Đ S 42 Tơi hòa hợp với bố mẹ Đ S 43 Các bạn khơng thích chơi tơi Đ S 44 Tơi ước người khác Đ S 45 Tơi nói với bố mẹ thứ Đ S 46 Tơi tự giải phần lớn việc Đ S 47 Tơi thích thử hội Đ S 48 Đôi ghen tị Đ S 49 Bố mẹ bảo phải làm Đ S 50 Tơi thường lo lắng có điều xấu xảy với tơi Đ S 51 Dường tơi khơng làm điều Đ S 52 Tơi thích tất người mà gặp 92 Đ S 53 Tôi gặp vấn đề với việc tập trung ý Đ S 54 Hầu hết việc khó khăn với tơi so với người khác Đ S 55 Tơi có vài thói quen xấu Đ S 56 Người khác hạnh phúc tơi Đ S 57 Tơi thích làm cảnh sát giáo viên Đ S 58 Tôi luôn làm tập Đ S 59 Tôi bày từ Đà Nẵng đến TP.HCM lần tuần Đ S 60 Tôi không thực đạt mục tiêu Đ S 61 Tơi cảm thấy tốt thân Đ S 62 Thỉnh thoảng mình, tơi nghe thấy tên Đ S 63 Khơng có điều tốt đẹp đến với Đ S 64 Tôi hay ốm người Đ S 65 Tôi dễ dàng bỏ Đ S 66 Bố mẹ đổ lỗi cho đa số vấn đề họ Đ S 67 Giáo viên quan tâm đến Đ S 68 Khơng có điều tơi tốt đẹp Đ S 69 Tơi hay bị rối loạn tiêu hóa người khác = không bao giờ, = thỉnh thoảng, = thƣờng xuyên, = gần nhƣ ln ln 70 Tơi thấy thích đến trường 3 71 Tôi cảm thấy lo lắng đến mức không thở 72 Tơi tự hào bố mẹ 73 Những bạn khác khơng thích chơi tơi 74 Tơi thích ngoại hình 75 Mọi người nói điều xấu với tơi 76 Tôi người đáng tin cậy 77 Tơi thấy thích bạn bè thách tơi làm việc 78 Khi tức giận, nghĩ điều khác 79 Tơi bị trách điều làm 93 80 Tơi lo lắng ngủ đêm 81 Tơi cảm thấy sống ngày tệ 82 Việc học tập trường thật chán 83 Tôi quên nhiều thứ 84 Kể cố gắng, thất bại 85 Giáo viên tin tưởng 86 Mọi người hành xử thể họ không nghe thấy 87 Tơi thích chơi mơn thể thao mạnh bạo 88 Tôi gặp khó khăn với việc phải đứng xếp hàng 89 Dường để trí óc nghỉ ngơi 90 Tơi thất vọng điểm số 91 Tơi thấy buồn ngoại hình 92 Tơi cảm thấy có người cố ý làm hại tơi 93 Tôi cảm thấy chán nản 94 Tôi ngủ với tập chưa xong 95 Tơi lắng nghe người khác nói chuyện với 96 Tôi thức 24 mà không cảm thấy mệt mỏi 97 Giáo viên khiến tơi cảm thấy thật ngu ngốc 98 Không hiểu 99 Tôi cảm thấy hoa mắt 100 Có muốn làm hại tơi 101 Tơi cảm thấy có lỗi số việc 102 Tôi thích với bố mẹ 103 Tơi cảm thấy khơng thích 104 Tơi làm tốt nhiều thứ 105 Tôi cảm thấy cô đơn 106 Tơi tự giải vấn đề khó khăn 107 Tơi thích trải nghiệm điều 108 Tôi cảm thấy bồn chồn lo lắng 94 109 Bố mẹ kì vọng nhiều 110 Tôi lo lắng mà không rõ nguyên nhân 111 Tôi cảm thấy buồn 112 Tôi cảm thấy chán trường lớp 113 Tơi khó tập trung ý vào giáo viên 114 Khi làm kiểm tra, không tư 115 Các giáo viên tìm điều tồi tệ mà làm 116 Tôi bị loại khỏi việc 117 Tơi thích phóng xe thật nhanh 118 Tơi nói chen vào người khác nói 119 Dù mình, tơi cảm thấy theo dõi 120 Tôi muốn làm tốt 121 Ngoại hình khiến tơi thấy buồn phiền 122 Tơi nghe thấy giọng nói đầu mà người khác nghe 123 Tôi giỏi việc đưa định 124 Tơi khó ngồi n chỗ 125 Tôi tập trung ý người khác tơi cách làm thứ 126 Bố mẹ dễ nói chuyện 127 Các giáo viên khơng cơng 128 Tơi khó để chậm lại 129 Tơi thích ngủ vào ban đêm 130 Tơi thấy thứ kì lạ 131 Tôi lo lắng việc không diễn theo ý 132 Bố mẹ thích bạn bè tơi 133 Mọi người nghĩ tơi vui vẻ hòa đồng 134 Tôi cảm thấy cần phải thức dậy di chuyển xung 95 quanh 135 Mọi người nhận thấy thứ có vấn đề với tơi 136 Tơi thích tự đưa định 137 Tôi muốn người thử thứ mẻ 138 Những điều nhỏ nhặt làm phiền 139 Tôi bị đổ lỗi cho việc không làm 140 Tôi lo lắng việc xảy 141 Bố mẹ giúp đỡ tôi yêu cầu 142 Tôi cảm thấy muốn nghỉ học 143 Tơi khó tập trung vào việc làm 144 Tôi thất bại việc 145 Giáo viên tự hào 146 Tôi cảm thấy lạc lõng bên cạnh người 147 Tơi thích thách thức người khác làm việc 148 Tơi nói mà khơng cần chờ xem người khác nói 149 Ai kiểm sốt suy nghĩ tơi 150 Tôi dễ dàng bỏ 151 Tơi khó kết bạn 152 Tôi làm làm lại thứ dừng lại 153 Bạn bè tìm đến tơi để nhờ giúp đỡ 154 Mọi người yêu cầu giữ im lặng 155 Bố mẹ lắng nghe điều tơi nói 156 Tơi muốn gần gũi với bố mẹ 157 Giáo viên yêu cầu nhiều 158 Khi tức giận, muốn đập vỡ thứ 159 Tơi nhận gọi từ diễn viên tiếng 160 Tôi nghe thấy điều mà người khác nghe thấy 161 Tôi giận với người khác 162 Tơi bị khó ngủ vào ban đêm trước kì thi lớn 96 163 Tôi người yêu quý 164 Mọi người nói tơi q ồn 165 Tôi cảm thấy người khơng thích cách tơi làm việc 166 Tơi người mà bạn tin cậy 167 Khi tức giận, muốn làm tổn thương 168 Khi tơi bắt đầu nói khó để dừng lại 169 Mọi người giận với tôi, kể không làm sai 170 Tơi lo sợ nhiều thứ 171 Bố mẹ tin tưởng 172 Tôi ghét trường học 173 Bố mẹ tự hào 174 Các ý tưởng thống qua đầu tơi 175 Giáo viên giận với tơi mà khơng có lý 176 Những người khác chống lại XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 97 ... cứu bắt nạt trực tuyến nói chung đối tượng có hành vi bắt nạt trực tuyến nói riêng, lựa chọn đề tài Mối liên hệ vấn đề sức khỏe tâm thần bắt nạt trực tuyến học sinh trung học phổ thông thành phố. .. sức khỏe tâm thần 60 3.3.1 Mối liên hệ hành vi bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 60 3.3.2 Mối liên hệ bị bắt nạt trực tuyến sức khỏe tâm thần 64 3.3.3 Mối. .. Đối tượng nghiên cứu Mối liên hệ vấn đề sức khỏe tâm thần bắt nạt trực tuyến học sinh THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Câu hỏi nghiên

Ngày đăng: 17/11/2019, 07:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan