Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
331 KB
Nội dung
LỊCH GIẢNG TUẦN 16 Thứ ngày Môn Bài Thứ hai Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Kéo co. Không khí có những tính chất gì? Luyện tập. Yêu lao động.( tiết 1) Thứ ba Thể dục LT & câu Chính tả Toán Đòa lí Thể dục rèn luyện tư thế kỹ năng vận động cơ bản. TC “lò cò tiếp sức”. Mở rộng vốn từ : Trò chơi –Đồ chơi. Nghe –viết : Kéo co. Thương có chữ số o Thủ đô Hà Nội Thứ tư Tập đọc Kể chuyện Toán Lòch sử Kỹ thuật Trong quán ăn “ Ba cá bống” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Chia cho số có ba chữ số. Cuộc kháng chiến chống quân XL Nguyên Mông. Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa. Thứ năm Thể dục Tập làm văn Khoa học Toán Mỹ thuật Thể dục RLTT-KNVĐCB.TC ‘ Nhảy lướt sóng” Luyện tập giới thiệu đòa phương. Không khí gồm những thành phần nào? Chia cho số có ba chữ số. (tiếp theo) Tập nặn tạo dáng tự do:Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp. Thứ sáu Tập làm văn LT & câu Toán Kỹ thuật SHL Luyện tập miêu tả đồ vật. Câu kể. Luyện tập. Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. Thứ hai Tập đọc BÀI : KÉO CO I/ MỤC TIÊU: 1/ Đọc trôi chảy ,trơn tru toàn bài .Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi ,hào hứng . 2/ Hiểu được các từ ngữ trong bài . Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều đòa phương trên đất nước ta rất khác nhau .Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS 1/ n đònh : 2/ KTBC : Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về ND bài . Gọi HS nêu ND chính của bài . Nhận xét và cho điểm HS 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : Treo tranh minh hoạ và hỏi : + Bức tranh vẽ gì ? + Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dòp nào ? Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết .Nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau .Bài tập đọc kéo co sẽ giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số đòa phương trên đất nước ta . 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ . 1 HS nêu ND bài - Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co - Thường diễn ở các lễ hội lớn ,hội làng ,hội thao ,hội khoẻ Phù Đổng - Lắng nghe b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . • Luyện đọc Đọc toàn bài. Gọi HS đọc chú giải . Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 2-3 lượt . GV sửa lỗi phát âm ,ngắt giọng cho từng HS Chú ý câu : Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ ,Tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . GV kết hợp cho HS nêu nghóa từ khó. GV đọc mẫu ,chú ý cách đọc . • Tìm hiểu bài : Yêu cầu HS đọc đoạn 1 ,trao đổi và trả lời câu hỏi . + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co . Ghi ý chính đoạn 1 : cách chơi kéo co Yêu cầu HS đọc đoạn 2 ,trao đổi và trả lời câu hỏi + Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . Ghi ý chính đoạn 2 : cách chơi kéo co ở -1 HS đọc toàn bài -1 HS đọc chú giải . HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự Đoạn 1 : Kéo co … bên ấy thắng Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp …người xen hội . Đoạn 3 : Làng Tích Sơn …thắng cuộc -HS nêu cá nhân. 1 HS đọc Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co . Cách chơi kéo co : Kéo co phải có hai đội ,thường thì số người 2 đội phải bằng nhau ,thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau ,hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau hoặc cùng nắm chung một sợi giây . Mỗi đội kéo mạnh về đội mình ,đội nào kéo tuột được đội bạn về phía mình là thắng . HS nhắc lại 1 HS đọc ,và trả lời câu hỏi Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp HS giới thiệu HS nhắc lại làng Hữu Trấp . Gọi HS đọc đoạn 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi . + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? + Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa ? Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ? + Ngoài kéo co ,em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? Ghi ý chính đoạn 3 : cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn . + ND chíng của bài tập đọc kéo co này là gì ? Ghi ND chính của bài . • Đọc diễn cảm : Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài . Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài . Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS 4/ Củng cố –dặn dò : Trò chơi kéo co có gì vui ? Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học bài ,kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe 1 HS đọc và trả lời câu hỏi HS trả lời HS trả lời HS đọc Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vò và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt nam . HS nhăc lại 3 HS nối tiếp nhau đọc Luyện đọc theo cặp HS thi đọc HS lắng nghe Khoa học BÀI 31 : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ MỤC TIÊU : HS có khả năng - Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách : + Quan sát để phát hiện màu,mùi ,vò của không khí . + Làm thí nghiệm chứng minh không khí có hình dạng nhất đònh ,không khí có thể bò nén lại và giãn ra . - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tnhí chất của không khí trong đời sống . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HÌnh trang 64, 65 SGK . - Chuẩn bò theo nhóm : + 8-10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau .Chỉ hoặc chun để buộc bóng . + Bơm tiêm +Bơm xe đạp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV HS 1/ n đònh 2/ KTBC + Gọi 2 HS lên bảng tả lời câu hỏi : + Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS +Hỏi : Xung quanh ta luôn có gì ? Bạn nào đã phát hiện ( nhìn sờ ngửi ) thấy không khí bao giờ chưa ? GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới:Không khí ở xung quanh chúng ta mà lại không thể nhìn, sờ hay + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau : 1. Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ? 2. Em hãy nêu đònh nghóa về khí quyển ? + Trả lời : Xung quanh chúng ta luôn có không khí . -HS trả lời. - HS lắng nghe. ngửi thấy nó. Vì sao vậy ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ làm sáng tỏ điều đó. HOẠT ĐỘNG 1: KHÔNG KHÍ TRONG SUỐT KHÔNG MÀU ,KHÔNG MÙI KHÔNG VỊ. + GV giơ chiếc cốc thuỷ tinh trong suốt và rỗng và hỏi trong cốc chứa gì? -Gọi 3 HS lên bảng sơ,ø ngửi , nếm + Em nhìn thấy gì ? Vì sao? + Dùng mũi ngửi , lưỡi nếm em thấy có mùi gì? + Xòt nước hoa vào một góc phòng . + Em ngửi thấy mùi gì? Đó có phải là mùi của không khí không? + Vậy không khí có tính chất gì? HOẠT ĐỘNG 2 TRÒ CHƠI: THI THỔI BÓNG - Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ. - Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3-5 phút. - Nhận xét tuyên dương. + Cái gì làm cho quả bóng căng phòng lên? + Các quả bóng này có hìh dạng như thế nào? + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhât đònh không? Vì sao? GV kết luận: Không khí không có hình dạng nhất đònh mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vậ chứa nó. -HS quan sát trả lời. - Mắt ta không nhìn thấy được không khí vì không khí không màu không mùi không vò. + Mùi thơm. + Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của nước hoa có trong không khí. - Không khí trongsuốt , không màu , không mùi , không vò. + Không khí được thổi vào trong bong bóng … + HS trả lời theo từng hình dạng quả bóng của các em mang theo. + Điều đó chứng tỏ không có hình dạng nhất đònh mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vậ chứa nó. HOẠT ĐỘNG 3 KHÔNG KHÍ CÓ THỂ BỊ NÉN LẠI HOẶC GIÃN ĐI - Dùng một tay bòt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi: trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì? - Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn chứa đầy không khí không? - Lúc này không khí vẫn cón và nó đã bò nén lại dưới sức nén của thân bơm -Khi cô thả tay ra về vò trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì? - Lúc này không khí đã giản ra ở vò trí ban đầu + Qua thí nghiệm các em thấy không khí có tình chất gì? Không khí có tính chất gì? - Không khí có ở xung quanh ta . Vậy để giữ bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì? 4/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì? - GV nnhận xét tiết học . - Về học thuộc mục bạn cần biết. - Chuẩn bò theo nhóm : 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh , 2 chiếc đóa nhỏ. - Trong chiếc bơm tiêm này có chứa đầy không khí. - Trong vỏ bơm vẫn chúa đầy không khí . - Thân bơm trở về vò trí ban đầu , không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ẩn thân vào bơm. - 2- 3 trả lời câu hỏi. Đáp án: Không khí có thể bò nén lại hoặc giãn ra. - Không khí trong suốt , không màu, kh6ng mùi, không vò, không có hình dạng nhất đònh , không khí có thể bònén lại hoặc giãn ra. - Chúng ta nên dọn rác , tránh để bẩn , thối, bốc mùi và không khí . -HS trả lời. - HS lắng nghe. Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu. -1 HS nêu yêu cầu. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. -Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ? -Sau đó ta thực hiện phép tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Cho HS đọc đề bài -Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào sai và sai ở đâu ? -GV giảng lại bước làm sai trong - HS đọc đề bài - tổng số sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng. - … chia tổng số sản phẩm cho tổng số người. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt Có : 25 người Tháng 1 : 855 sản phẩm Tháng 2 : 920 sản phẩm Tháng 3 : 1350 sản phẩm 1 người 3 tháng : … sản phẩm Bài giải Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng là 855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là 3 125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số : 125 sản phẩm -HS đọc đề bài. - … thực hiện phép chia, sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai. -HS thực hiện phép chia. 12345 67 564 184 285 17 -Phép tính b thực hiện đúng, phép tính a sai. Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên tìm được số dư là 95 lớn hơn số chia 67 sau đó lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm thương đúng tăng lên thành bài. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bò bài sau. 1714. -HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC BÀI 8 : YÊU LAO ĐỘNG .( tiết 1) I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Bước đầu biết được giá trò của lao động. 2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Nội dung bài “Làm việc thật là vui “- Sách Tiếng Việt –Lớp 2 . Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ .của các anh hùng lao động …và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động . Giấy ,bút vẽ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ n đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng . HOẠT ĐỘNG 1 LIÊN HỆ BAN THÂN - Hỏi :Ngày hôm qua , em đã làm được những công việc gì ? - Lớp hát - Học sinh nhắc lại - 7 đến 8 HS trả lời : + VD: Em đã làm được hết bài tập mà cô giáo giaovề nhà . [...]... 162 = 12 -Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia + 194 : 162 có thể ước lượng 1 : 1 = 1 hoặc 20 : 16 = 1 (dư 4) hoặc 200 : 160 = 1 (dư 4) + 324 : 162 có thể ước lượng 3 : 1 = 3 nhưng vì 162 x 3 = 486 mà 486 > 324 nên chỉ lấy 3 chia 1 được 2 hoặc 300 : 150 = 2 -GV có thể yêu cầu HS thực hiện Hoạt động của HS -HS lên bảng... 1944 : 162 (trường hợp chia hết) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không ? -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày 1 944 162 0 324 12 000 Vậy 1944 : 162 = 12 -Phép chia 1944 : 162 là . LỊCH GIẢNG TUẦN 16 Thứ ngày Môn Bài Thứ hai Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Kéo co. Không khí