GV HS
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu tính chất của khơng khí? + Làm thế nào để biết được khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra?
- GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng .Hoạt động 1
HAI THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA KHƠNG KHÍ
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm. - GV chia nhĩm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhĩm.
- Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm trang 66 trước lớp . - Yêu cầu các nhĩm đọc kĩ các thí - 2 HS lên bảng trả lời . - Học sinh nhắc lại. - Hoạt động nhĩm. - 1 HS đọc trước lớp.
nghiệm và cảc nhĩm cùng thảo luận: Cĩ đúng là khơng khí gồim hai thành phần chính là ơ – xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ khơng duy trì sự cháy khơng?
+ Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm. + GV đi hướng dẫn từng nhĩm hoặc nêu yêu cầu nước : các em hãy quan sát mực nước trong cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt?
+ Khi nến tắt, nước trong đĩa cĩ hiện tượng gì? Em hãy giải thích?
+ Phần khơng khí cịn lại cĩ duy trì sự cháy khơng ? vì sao em biết?
+ Gọi 3 nhĩm lên trình bày , các nhĩm khác nhĩm nhận xét bổ sung.
- Qua thí nghiệm trên em biết khơng khí gồm những thành phần chính ? đĩ là thành phần chính nào? HOẠT ĐỘNG 2 KHÍ – CÁC – BƠ NÍC CĨ TRONG KHƠNG KHÍ VÀ HƠI THỞ - GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm . - Chia nhĩm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhĩm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1 . GV rĩt nước vơi trong vào cốc cho các nhĩm.
- Làm thí nghiệm , thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Câu hỏi trả lời đúng:
- Khi mới úp cốc nến vẫn chảy vì trong cốc cĩ khơng khí , một lúc sau nến tắt vì đã chảy hết phần khơng duy trì sự cháy bên trong cốc.
- Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đĩ chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần khơng khí ở trong cốc và tràn vào cốc chiếm phần khơng khí mất đi.
- Phần khơng khí cịn lại ở trong cốc khơng duy trì được sự cháy , vì vậy nến đã bị tắt.
- Khơng khí gồm 2 thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần khơng duy trì sự cháy .
- Chia nhĩm và nhận dụng cụ làm thí nghiệm .
- Gọi 1 HS đọc thí nghiệm 2 / 67.SGK. - Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vơi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vơi trong nhiều lần.
- Cả nhĩm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao?
- Gọi 3 nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm , các nhĩm khác bổ sung, nhận xét.
Kết luận: Trong khơng khí và hơithở của chúng ta chứa khí – các – bơ – níc gặp nước vơi trong sẽ tạo các hạt đá vơi rất nhỏ lơ lưởng trong nước làm nước vơi vẩn đục .
+ Em cịn biết những hoạt động nào sinh ra khí các - bơ – níc.
Kết luận: Rât nhiều các hoạt động của con người đang ngày càng tăng lương khí – các – bơ – níc làm mất cân bằng các thành phần khơng khí , ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người , động vật, thực vật.
HOẠT ĐỘNG 3
LIÊN HỆ THỰC TẾ
- GV tổ chức cho HS thảo luận
- Yêu cầu các nhĩm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận câu hỏi : Theo em trong khơng khí cịn chứa những thành phần nào khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đĩ.
- GV đi đế các nhĩm để giúp đỡ. - Gọi các nhĩm trình bày.
- Nhận xét tuyên dương các nhĩm cĩ hiểu biết , trình bày lưu lốt.
- HS quan sát và trả lời.
- Sau khi thổi vào lọ nước vơi trong nhiều lần , nước vơi khơng cịn trong nữa nmà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đĩ là do trong hơi thở của chúng ta cĩ khí các – bơ – níc.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS lắng nghe.
- Quan sát và thảo luận , cử đại diện lên trình bày.
Kết luận: Trong khơng khí cịn chứa hơi nước , bụi, nhiều loại vi khuẩn . Chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong khơng khí?
Khơng khí gồm cĩ những thành phần chính nào?
4/ Củng cố , dặn dị: GV nhận xét tiết học.
Về học thuộc mục bạn cần biết.
Oân các bài đã học để chủan bị ơn tập và thi học kì I.
- Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở……
- 2 – 3 HS trả lời.
- Khơng khí gồm cĩ hai thành phần chính là ơ – xi – ni – tơ . . Ngồi ra chứa khí các bơ - níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
- HS lắng nghe.
Mĩ thuật BÀI 16: Tập nặn tạo dáng tự do
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ơ TƠ BẰNG VỎ HỘP.I/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:
-Hs biết cách tạo dáng một số con vật , đồ vật bằng vỏ hộp. -HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
-HS ham thích tư duy sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ:
GV:
-Một vài tạo dáng bằng vỏ hộp ( con mèo, con chim, ơ tơ...) đã hồn thiện.
-Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dángbằng vỏ hộp giấy(hộp giấy bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kéo, băng dính, hồ dán,...)
Học sinh:
-Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dángbằng vỏ hộp giấy(hộp giấy bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kéo, băng dính, hồ dán,...)