A. Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV ( Quan sát đồ vật )
-HS đọc lai dàn ý tả 1 đồ chơi mà em thích.
-1 HS nhắc lại - 1 HS đọc
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Tiết TLV hơm nay các em
sẽ luyện tập giới thiệu một trị chơi hoặc lễ hội ở quê em.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc lướt bài Kéo co, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập:
+ Bài Kéo co giới thiệu trị chơi của những địa phương nào? ( …. của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc )
+ Thuật lại các trị chơi đã được giới thiệu ( Hơị làng Hữu Trấp tổ chức thi kéo co giữa một bên là phái nam, một bên là phái nữ. Cĩ năm bên nam thắng, cũng cĩ năm bên thắng lại là phái nữ. Lạ hơn nữa là tục lệ kéo co ở làng Tích Sơn thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Đĩ là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng nhưng số người tham gia rất thoải mái , hồn tồn khơng hạn chế….)
Bài tập 2
a/ Xác định yêu cầu của đề bài
- HS đọc yêu cầu của bài, quan sát 6 tranh minh hoạ , nĩi tên những trị chơi , lễ hội được vẽ trong tranh ( Trị chơi: thả chim bồ câu – đu bay- ném cịn. Lễ hội: hội bơi trải- hội cồng chiêng- hội hát quan họ).
- HS tự so sánh ở địa phương mình cĩ những trị chơi, lễ hội như trên khơng.
- GV lưu ý HS cĩ thể nêu một trị chơi, lễ hội em đã thấy, đã dự ở đâu đĩ và để lại nhiều ấn tượng.
-Mở đầu bài giới thiệu cần nĩi rõ quê em ở đâu, cĩ trị chơi hoặc lễ hội gì thú vị em muốn giới thiệu cho các bạn biết.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, giới thiệu quê mình, trị chơi hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm - HS nêu - HS nêu - HS đọc đề bài, quan sát tranh và nêu - HS nêu - Nhiều HS phát biểu
b/ Thực hành giới thiệu
- HS thực hành giới thiệu theo nhĩm đơi về trị chơi hoặc lễ hội ở quê mình.
- HS thi giới thiệu trước lớp.
3. Củng cố, dặn dị.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết TLV sau.
- HS thực hành nhĩm đơi - HS thi nĩi trước lớp
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép chia số cĩ 5 chữ số cho số cĩ ba chữ số . -Áp dụng để giải các bài tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính để giải các bài tốn cĩ lời văn.
II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được rèn cách thực hiện phép chia số cĩ 5 chữ số cho số cĩ ba chữ số , sau đĩ chúng ta sẽ áp dụng bài tốn cĩ liên quan
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 41535 : 195 (trường hợp
chia hết)
-GV viết lên bảng phép chia, yêu
cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính.
của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp cĩ cách làmkháckhơng ?
-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 41535 195 0253 213 0585 000 Vậy 41535 : 195 = 213 -Phép chia 41535 : 195 làø phép chia
hết hay phép chia cĩ dư ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
+415 : 195 cĩ thể ước lượng 400 : 200 = 2.
+253 : 195 cĩ thể làm trịn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50). +585 : 195 cĩ thể làm trịn số và
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0.
Khoa học
BÀI 32: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?I/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của khơng khí là khí ơ – xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ khơng duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong khơng khí cịn cĩ những thành phần khác.