Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì I - Tuần 16

29 707 0
Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì I - Tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trọn bộ giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì I

TUẦN 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2004 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ -MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn - Đọc từ ngữ: nào, sưng to, nặng, lo lắng, hôm sau, sung sướng, rối rít, nô đùa, lành hẳn,… (MB); thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, giường, dẫn, sung sướng, hiểu…(MT, MN) - Nghỉ sau dấu câu Kỹ năng: Hiểu nghóa từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương, gắn bó em bé chó nhỏ Qua khuyên em biết yêu thương vật nuôi nhà Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị - GV:Tranh Bảng phụ ghi từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc - HS: SGK III Các hoạt động: Hoạt động Thầy 1.Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (3’) Bán chó - Gọi HS lên bảng đọc truyện vui Bán chó sau trả lời câu hỏi 1, 2, Dạy - học Giới thiệu bài: (1’) - Yêu cầu HS mở SGK trang 127 đọc tên chủ điểm - Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết bạn nhà gì? - Chó, mèo vật nuôi nhà gần gũi với em Bài học hôm tìm hiểu tình cảm em bé cún Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại ị ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần sau yêu cầu HS đọc lại Chú ý, giọng đọc tình cảm, chậm rãi b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từ cần luyện phát âm ghi bảng phụ - Yêu cầu HS đọc câu c) Luyện ngắt giọng Hoạt động Trò - Hát - HS đọc TLCH Bạn nhận xét - Chủ điểm: Bạn nhà - Bạn nhà vật nuôi nhà chó, mèo,… - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm đến HS đọc cá nhân Cả lớp đọc đồng Đọc nối tiếp từ đầu đến hết Mỗi HS đọc câu - - Yêu cầu HS đọc câu cần luyện ngắt giọng  Hoạt động 2: Thi đua đọc Ÿ Phương pháp: Thực hành ị ĐDDH: SGK d) Đọc đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn - Chia nhóm yêu cầu luyện đọc nhóm - Tìm cách đọc luyện đọc câu sau: Bé thích chó/ nhà bé không nuôi nào.// Một hôm,/ mải chạy theo Cún,/ Bé vấp phải khúc gỗ/ ngã đau,/ không đứng dậy được.// Con muốn mẹ giúp nào? (cao giọng cuối câu) Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng tha thiết) Nhưng vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy chơi được.// - HS nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, 4, Lần lượt HS đọc nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho - Thi đua: đội thi đua đọc trước lớp e) Thi đọc nhóm - GV nhận xét Tuyên dương đội thắng g) Đọc đồng - GV chọn đoạn cho HS đọc đồng Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết chung học - Dặn dò HS nhà luyện đọc chuẩn bị sau: Tiết MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (TT) I Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn - Đọc từ ngữ: nào, sưng to, nặng, lo lắng, hôm sau, sung sướng, rối rít, nô đùa, lành hẳn,… (MB); thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, giường, dẫn, sung sướng, hiểu…(MT, MN) - Nghỉ sau dấu câu 2Kỹ năng: Hiểu nghóa từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương, gắn bó em bé chó nhỏ Qua khuyên em biết yêu thương vật nuôi nhà 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị - GV:Tranh Bảng phụ - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát Bài cũ (3’) Con chó nhà hàng xóm - Yêu cầu HS đọc - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Con chó nhà hàng xóm( Tiết 2) Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp ị ĐDDH: Tranh - Yêu cầu đọc đoạn - Hỏi: Bạn Bé nhà ai? - Yêu cầu đọc đoạn - Hỏi: Chuyện xảy bé mải chạy theo Cún? Lúc Cún Bông giúp Bé nào? - Yêu cầu đọc đoạn - Hỏi: Những đến thăm Bé? Vì Bé buồn? - Yêu cầu đọc đoạn - Hỏi: Cún làm cho Bé vui nào? - Từ ngữ hình ảnh cho thấy Bé vui, Cún vui Yêu cầu đọc đoạn Hỏi: Bác só nghó Bé mau lành nhờ ai? - Câu chuyện cho em thấy điều gì?  Hoạt động 2: Luyện đọc lại truyện Ÿ Phương pháp: Thi đua ị ĐDDH: SGK - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp nhóm đọc cá nhân Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thời gian biểu - HS đọc Bạn nhận xét - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Bạn nhà Bé Cún Bông Cún Bông chó bác hàng xóm - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau không đứng dậy - Cún chạy tìm người giúp Bé - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Bạn bè thay đến thăm Bé Bé buồn Bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Cún mang cho Bé tờ báo hay bút chì, búp bê… Cún bên chơi với Bé - Đó hình ảnh Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít - Cả lớp đọc thầm - Bác só nghó Bé mau lành nhờ có Cún Bông bên an ủi chơi với Bé - Câu chuyện cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết Bé Cún Bông - Các nhóm thi đọc, nhóm HS - Cá nhân thi đọc MÔN: TOÁN Tiết: NGÀY , GIỜ I Mục tiêu: 1Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết ngày có 24 - Biết cách gọi tên ngày 2Kỹ năng: Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian: Ngày – Giờ - Củng cố biểu tượng thời điểm, khỏang thời gian, xem đồng hồ - Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian đời sống thực tế hàng ngày Thái độ: Ham thích học môn Toán II Chuẩn bị - GV: Bảng phu, bút dạï Mô hình đồng hồ quay kim.1 đồng hồ điện tử - HS: Vở, bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Luyện tập chung - Đặt tính tính: 32 – 25 , 61 – 19 , 44 – , 94 – 57 - Sửa 5: Băng giấy màu xanh dài: 65 – 17 = 48 ( cm ) - GV nhận xét cho điểm HS Bài Giới thiệu: (1’) - GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu ngày, Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp ị ĐDDH: Mô hình đồng hồ quay kim Bước 1: - Yêu cầu HS nói rõ ban ngày hay ban đêm ? - Nêu: Một ngày có ngày đêm Ban ngày lúc nhìn thấy mặt trời Ban đêm không nhìn thấy mặt trời - Đưa mặt đồng hồ, quay đến hỏi: Lúc sáng em làm ? - Quay mặt đồng hồ đến 11 hỏi: Lúc 11 trưa em làm ? - Quay đồng hồ đến hỏi: Lúc chiều em làm ? - Quay đồng hồ đến hỏi: Lúc tối em làm ? - Quay đồng hồ đến 12 đêm hỏi: Lúc 12 đêm em làm ? - Giới thiệu: Mỗi ngày chia làm buổi khác sáng, trưa, chiều, tối, đêm Bước 2: - Nêu: Một nggày tính từ 12 đêm hôm Hoạt động Trò - Hát - HS nêu Bạn nhận xét - Bây ban ngày - Em ngủ - Em ăn cơm bạn - Em học bạn - Em xem tivi - Em ngủ - HS nhắc lại - HS đếm mặt đồng hồ vòng - - trước đến 12 đêm hôm sau Kim đồng hồ phải quay vòng hết ngày Một ngày có ? Nêu : 24 ngày lại chia theo buổi Quay đồng hồ cho HS đọc buổi Chẳng hạn: quay từ sáng đến 10 sáng Vậy buổi sáng kết thúc ? Làm tương tự với buổi lại Yêu cầu HS đọc phần học SGK Hỏi: chiều gọi ? Vì ? - Có thể hỏi thêm khác  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ, bút Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm quay kim đồng hồ trả lời 24 tiếng đồng hồ (24 giờ).(GV quay đồng hồ cho HS đếm theo) - Đếm theo: sáng, sáng, …, 10 sáng - Buổi sáng từ sáng đến 10 sáng - Đọc Còn gọi 13 Vì 12 trưa đến chiều 12 cộng 13 nên 13 - Xem vẽ mặt đồng hồ ghi số vào chỗ chấm tương ứng Chỉ Điền Em tập thể dục lúc sáng Làm HS đọc chữa Nhận xét bạn đúng/sai Đồng hồ thứ ? Điền số vào chỗ chấm ? Em tập thể dục lúc ? Yêu cầu HS làm tương tự với phần lại ? Gọi HS nhận xét bạn Nhận xét cho điểm HS Nếu HS điền là: Em đá bóng lúc 17 giờ, em xem tivi lúc 19 giờ, em ngủ lúc 22 hoan nghênh em Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề - Hỏi: Các bạn nhỏ đến trường lúc ? - Đồng hồ sáng ? - Hãy đọc câu ghi tranh - 17 gọi chiều ? - Đồng hồ chiều ? - Hỏi: Bức tranh số vẽ điều ? - Đồng hồ lúc 10 đêm ? - Vậy tranh cuối ? - Có thể hỏi thêm HS công việc em, sau yêu cầu em quay kim đồng hồ đến em làm việc Bài 3: - GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau cho HS đối chiếu để làm Củng cố – Dặn dò (3’) - - - - Đọc đề Lúc sáng Đồng hồ C Em chơi thả diều lúc 17 17 gọi chiều Đồng hồ D chiều Em ngủ lúc 10 đêm Đồng hồ B lúc 10 đêm Em đọc truyện lúc tối Đồng hồ A tối Trả lời: Chẳng hạn, em thức dậy lúc sáng sau quay mặt đồng hồ đến - Làm 20 hay gọi tối ngày có ? Một ngày - HS nêu Bạn nhận xét đâu kết thúc đâu ? ngày chia làm buổi ? Buổi sáng tính từ đến … - Nhận xét học - Dặn dò HS ghi nhớ nội dung học luyện tập kỹ cách xem đồng hồ - Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TT) I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Lí cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng 2Kỹ năng: Tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành quy định trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Đồng tình, ủng hộ hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng 3Thái độ: Thực số việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Không làm việc ảnh hưởng đến trật tự, vệ sinh nơi công cộng II Chuẩn bị - GV: Nội dung ý kiến cho Hoạt động – Tiết - HS: Vở tập - III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Em phải làm để giữ trật tự nơi công cộng? - Em phải làm để giữ vệ sinh nơi công cộng? - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng(tiết 2) Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành, vấn đáp ị ĐDDH: Phiếu học tập - Yêu cầu vài đại diện HS lên báo cáo kết điều tra sau tuần Hoạt động Trò - - HS trả lời Bạn nhận xét - - - Một vài đại diện HS lên báo cáo Chẳng hạn: TT - Hát Nơi công cộng khu phố … Vị trí Tình trạng Những việc cần làm … Công viên Gần hồ Thành Công Bồn hoa công viên bị phá trẻ em vào nghịch Cử đội bảo vệ công cộng GV tổng kết lại ý kiến HS lên báo cáo Nhận xét báo cáo HS Bể nước Báo với Dưới Bị tràn đóng góp ý kiến công bác tổ sân nước cộ n g trưở ng lớp Khen HS báo cáo tốt, - Trao đổi, nhận xét, góp ý kiến HS lớp thực  Hoạt động 2: Trò chơi “Ai sai” Ÿ Phương pháp: Thực hành, thi đua ị ĐDDH: Hệ thống câu hỏi - GV phổ biến luật chơi: + Mỗi dãy thành đội chơi Mỗi dãy phải cử đội trưởng để điều khiển đội + Nhiệm vụ đội chơi: Sau nghe GV đọc ý kiến, đội chơi phải xem xét ý kiến hay sai đưa tín hiệu (giơ tay) để xin trả lời + Mỗi ý kiến trả lời – đội ghi điểm - GV tổ chức cho HS chơi mẫu - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét HS chơi - GV phát phần thưởng cho đội thắng PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Người lớn phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng góp phần bảo vệ môi trường Đi nhẹ, nói khẽ giữ trật tự nơi công cộng Không xả rác nơi công cộng Xếp hàng trật tự mua vé vào xem phim Bàn tán với xem rạp chiếu phim Bàn với kiểm tra  Hoạt động 3: Tập làm người hướng dẫn viên Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp ị ĐDDH: Tình - GV đặt tình Là hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em dặn khách phải tuân theo điều gì? GV yêu cầu HS suy nghó sau phút, số đại diện HS lên trình bày GV nhận xét - GV khen HS đưa lời nhắc nhở Củng cố – Dặn dò (3’) - - Đội ghi nhiều điểm – thành đội thắng trò chơi trở - Hết thời gian, số đại diện HS lên trình bày Chẳng hạn: Kính mời quý khách thăm Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Để giữ gìn trật tự, vệ sinh Viện Bảo tàng, xin nhắc nhở quý khách vấn đề sau: 1/ Không vứt rác lung tung Viện Bảo tàng 2/ Không sờ vào vật trưng bày 3/ Không nói chuyện tham quan - Trao đổi, nhận xét, bổ sung HS lớp - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2004 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu 1Kiến thức: Chép lại xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà hàng xóm 2Kỹ năng: Làm tập tả phân biệt vần ui/uy, phân biệt ch/tr hỏi/ ngã 3Thái độ: Viết nhanh, xác II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung tập chép - HS: Vở, bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Bé Hoa - Gọi HS lên bảng đọc cho em viết từ mắc lỗi, trường hợp tả cần phân biệt - Nhận xét cho điểm HS Bài Giới thiệu: (1’) - Trong tả này, em nhìn bảng chép lại đoạn văn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà hàng xóm Sau làm tập tả phân biệt ui/uy; hỏi/ ngã Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp ị ĐDDH: Bảng phụ: từ khó a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn - GV treo bảng, đọc đoạn văn cần chép lượt, sau yêu cầu HS đọc lại - Đoạn văn kể lại câu chuyện nào? b) Hướng dẫn trình bày - Vì Bé phải viết hoa? Trong câu Bé cô bé yêu loài vật từ bé tên riêng, từ tên riêng? - Ngoài tên riêng phải viết hoa chữ nữa? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm viết từ khó lên bảng Theo dõi chỉnh sửa cho em d) Chép e) Soát lỗi g) Chấm - Hoạt động Trò - Hát - Viết từ ngữ: chim bay, nước chảy, sai trái, xếp, xếp hàng, giấc ngủ, thật thà,… - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm - Vì tên riêng bạn gái truyện - Bé đứng đầu câu tên riêng, từ bé cô bé tên riêng - Viết hoa chữ đầu câu văn - Viết từ ngữ: nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp bé mau lành,…  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Ÿ Phương pháp: Thực hành, trò chơi ị ĐDDH: Bảng phụ Trò chơi: Thi tìm từ theo yêu cầu - Chia lớp thành đội Yêu cầu đội thi qua vòng Vòng 1: Tìm từ có vần ui/uy - đội thi đua Vòng 2: Tìm từ đồ dùng nhà bắt đầu ch Vòng 3: Tìm tập đọc Con chó nhà hàng xóm tiếng có hỏi, tiếng có ngã - Thời gian vòng thi phút - Hết vòng thu kết quảvà tính điểm vòng Mỗi từ tìm tính điểm - Sau vòng, đội nhiều điểm đội thắng Lời giải Vòng 1: núi, túi, chui lủi, chúi (ngã chúi xuống), múi bưởi, mùi thơm, xui, xúi giục, vui vẻ, phanh phui, phủi bụi, bùi tai, búi tóc, tủi thân,… tàu thủy, lũy tre, lụy, nhụy hoa, hủy bỏ, tủy, thủy chung, tùy ý, suy nghó,… Vòng 2: Chăn, chiếu, chõng, chảo, chạn, chày, chõ, chum, ché, chónh, chổi, chén , cuộn chỉ, chao đèn, chụp đèn Vòng 3: Nhảy nhót, mải, kể chuyện, hỏi, thỉnh thoảng, chạy nhảy, hiểu rằng, lành hẳn Khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác só Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết chung học - Dặn dò HS nhà viết lại lỗi sai tả - Chuẩn bị: Trâu ơi! MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu 1Đọc Đọc sổ Đọc từ: vệ sinh, xếp, rửa mặt, nhà cửa, … - Nghỉ ngơi sau dấu câu, cột, câu 2HiểuHiểu từ ngữ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân - Hiểu tác dụng thời gian biểu giúp cho làm việc có kế hoạch - Biết cách lập thời gian biểu cho hoạt động II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn đọc - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Con chó nhà hàng xóm - Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc nội Hoạt động Trò - Hát dung Con chó nhà hàng xóm Bạn Bé nhà ai? Khi Bé bị thương Cún giúp Bé điều gì? - Những đến thăm Bé? Tại Bé buồn? - Cún làm để Bé vui? Vì bé chóng khỏi bệnh? - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Trong tập đọc hôm tập đọc Thời gian biểu bạn Ngô Phương Thảo Qua em biết cách lập thời gian biểu hợp lí cho công việc ngày Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải ị ĐDDH: Tranh Bảng cài: từ khó, câu a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần Chú ý giọng chậm, rõ ràng - b) Luyện đọc câu - Yêu cầu HS xem giải giải nghóa từ thời gian biểu, vệ sinh cá nhân - Hướng dẫn phát âm từ khó Hướng dẫn cách ngắt giọng yêu cầu đọc dòng c) Đọc đoạn - Yêu cầu đọc theo đoạn - HS 1: đọc đoạn 1, TLCH Bạn nhận xét - HS đọc đoạn TLCH Bạn nhận xét - HS đọc đoạn 4, TLCH Bạn nhận xét - HS đọc mẫu lần Cả lớp theo dõi SGK - Giải thích từ - Nhìn bảng đọc từ cần ý phát âm sửa chữa theo GV mắc lỗi - Nối tiếp đọc dòng - d) Đọc nhóm e) Các nhóm thi đọc g) Đọc đồng lớp  Hoạt động 2: Tìm hiểu Ÿ Phương pháp: Trực quan , giảng giải ị ĐDDH: SGK - Yêu cầu đọc - Đây lịch làm việc ai? - Hãy kể việc Phương Thảo làm hàng ngày (Buổi sáng Phương Thảo làm việc gì, từ đến giờ?…) - Đọc nối tiếp Mỗi HS đọc đoạn Đoạn 1: Sáng Đoạn 2: Trưa Đoạn 3: Chiều Đoạn 4: Tối - HS đọc - HS thi đọc nhóm - HS đọc đồng - Cả lớp đọc thầm - Đây lịch làm việc bạn Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Hoà Bình - Kể buổi Ví dụ: + Buổi sáng, Phương Thảo thức dậy lúc Sau đó, bạn tập thể dục làm vệ sinh cá nhân đến 30 Từ 30 đến giờ, Phương Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu ngày tháng Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận ị ĐDDH: Tờ lịch tháng 11 - Treo tờ lịch tháng 11 phần học - Hỏi HS xem có biết không ? - Lịch tháng ? Vì em biết ? - - Hỏi: Lịch tháng cho ta biết điều ? - - Yêu cầu HS đọc tên cột - - Ngày tháng ngày ? Ngày 01 tháng 11 vào thứ ? Yêu cầu HS lên vào ô ngày 01 tháng 11 Yêu cầu HS tìm ngày khác Yêu cầu nói rõ thứ ngày vừa tìm - Tháng 11 có ngày ? GV kết luận thông tin ghi lịch tháng, cách xem lịch tháng  Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành: Ÿ Phương pháp: Giảng giải,thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ Bài 1: - Bài tập yêu cầu đọc viết ngày tháng - Gọi HS đọc mẫu - Yêu cầu HS nêu cách viết ngày bảy tháng mười - Khi viết ngày tháng ta viết ngày trước hay viết tháng trước ? - Yêu cầu HS làm tiếp tập - GV nhận xét cho điểm HS Đọc - Ngày bảy tháng mười - Ngày mười lăm tháng mười - Ngày hai mươi tháng mười - Ngày ba mươi tháng mười - Kết luận: Khi đọc hay viết ngày tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau  Hoạt động 3: Trò chơi Ÿ Phương pháp: Thực hành, thi đua ị ĐDDH: Bảng phụ, bút Bài 2: - Treo tờ lịch tháng 12 học lên bảng - Hỏi: Đây lịch tháng ? - Nêu Nhiệm vụ: Điền ngày thiếu vào lịch - Hỏi: Sau ? - Gọi HS lên bảng điền mẫu - - - Tờ lịch tháng Lịch tháng 11 ô có in số 11 to Các ngày tháng (nhiều HS trả lời) Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư… Thứ Bảy (Cho biết ngày tuần) Ngày 01 Thứ bảy Thực hành ngày lịch Tìm theo yêu cầu GV Vừa lịch vừa nói Chẳng hạn: ngày 07 tháng 11, ngày 22 tháng 11 Tháng 11 có 30 ngày Nghe ghi nhớ Đọc phần mẫu Viết chữ ngày sau viết số 7, viết tiếp chữ tháng viết số 11 Viết ngày trước Làm bài, sau em đọc ngày tháng cho em thực hành viết bảng Viết - Ngày tháng 11 - Ngày 15 tháng 11 - Ngày 20 tháng 11 - Ngày 30 tháng 11 - Lịch tháng 12 - Là ngày Điền ngày vào ô trống - Yêu cầu HS nhận xét - - - - Yêu cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12 Đọc câu hỏi phần b cho HS trả lời Sau HS trả lời tuần thứ sáu ngày 19 tháng 12, tuần sau, thứ sáu ngày 26 tháng 12 GV cho HS lấy 26 – 19 = để biết tìm ngày thứ tháng việc lấy ngày cộng ngày tuần sau đó, trừ ngày tuần trước Chẳng hạn thứ hai ngày tháng 12 ngày thứ hai tháng là: 8(1+7=8) 15 ( + = 15 ) 22 ( 15 + = 22 ) 29 ( 22 + = 29 ) Tháng 12 có ngày ? So sánh số ngày tháng 12 tháng 11 - - lịch Bạn điền đúng/sai (Nếu sai sửa lại) Làm Sau đó, HS đọc chữa, HS khác theo dõi tự kiểm tra Trả lời ngày lịch Thực hành tìm số ngày thứ tháng - Tháng 12 có 31 ngày - Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày - Kết luận: Các tháng năm có số ngày không Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng có 28 29 ngày Củng cố – Dặn dò (3’) - Trò chơi: Tô màu theo định - HS thi đua - HS tô màu vào tờ lịch tháng 12 học, theo định sau: (GV ghi thị ngày lên bảng) 1) Ngày thứ tư tháng 2) Ngày cuối tháng 3) Ngày tháng 12 4) Cách ngày tháng 12 ngày 5) Ngày 15 tháng 12 6) Ngày thứ sáu tuần thứ ba tháng 7) Ngày thứ ba ngày thứ năm tuần thứ tư tháng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thực hành xem lịch MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu 1Kiến thức: Quan sát tranh kể lại đoạn toàn câu chuyện Con chó nhà hàng xóm 2Kỹ năng: Biết nghe nhận xét lời bạn kể 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa câu chuyện - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (3’) Hai anh em - Gọi HS lên bảng, yêu cầu nối tiếp kể lại câu chuyện Hai anh em - Nhận xét cho điểm HS Dạy – học Giới thiệu bài: (1’) - Yêu cầu HS nêu tên tập đọc đầu tuần - Câu chuyện kể điều gì? - Tình bạn ntn? Giới thiệu: Trong Kể chuyện này, em quan sát tranh kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể đoạn truyện Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm ị ĐDDH: Tranh Bước 1: Kể nhóm - Chia nhóm yêu cầu HS kể nhóm Hoạt động Trò - Hát - HS kể Bạn nhận xét - Bài Con chó nhà hàng xóm - Kể tình bạn Bé Cún Bông - Tình bạn đẹp, gần gũi thân thiết - Bước 2: Kể trước lớp - Tổ chức thi kể nhóm - HS tạo thành nhóm Lần lượt em kể đoạn trước nhóm Các bạn nhóm nghe chỉnh sửa cho Theo dõi giúp đỡ HS kể cách đặt câu hỏi gợi ý thấy em lúng túng Ví dụ: - Đại diện nhóm lên trình bày Mỗi em kể đoạn truyện - Cả lớp theo dõi nhận xét sau lần bạn kể Tranh vẽ ai? Cún Bông Bé làm gì? - Tranh vẽ Cún Bông Bé - Cún Bông Bé chơi với vườn - Chuyện xảy Bé Cún chơi? - Bé bị vấp vào khúc gỗ ngã đau - Cún chạy tìm người giúp đỡ - Lúc Cún làm gì? Tranh Tranh Tranh - Các bạn đến thăm Bé đông, bạn cho Bé nhiều quà - Bé mong muốn gặp Cún Bông Bé nhớ Cún Bông - Khi bé bị ốm đến thăm Bé? - Nhưng Bé mong muốn điều gì? - Cún mang cho Bé tờ báo, lúc bút chì Cún quanh quẩn chơi với Bé mà không đâu Lúc Bé bó bột nằm bất động Cún giúp Bé làm gì? - Khi Bé khỏi bệnh, Bé Cún lại Tranh - Tranh - Bé Cún làm gì? - Lúc bác só nghó gì? chơi đùa với thân thiết - Bác só hiểu nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh - Thực hành kể chuyện  Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện Phương pháp: Thực hành, thi đua ị ĐDDH: SGK Tranh - Tổ chức cho HS thi kể đọc thoại - Nhận xét cho điểm HS Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết chung học - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: THỦ CÔNG GẤP CẮT BIỂN BÁO GIAO THÔNG Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2004 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: ĐÀN GÀ MỚI NỞ I Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn thơ - Đọc từ ngữ: nở, lông vàng, sáng ngời, lắm, líu ríu, lăn tròn,…(MB); mắt đen, ngẩng đầu, líu ríu, tơ nhỏ, cỏ, dập dờn…(MT, MN) - Ngắt nhịp thơ 2Kỹ năng: Hiểu nghóa từ ngữ: líu ríu chạy, hò tơ, dập dờn - Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp ngộ nghónh, đáng yêu đàn gà nở qua thể tình yêu thương gà mẹ dành cho đàn 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị - GV: Tranh Bảng ghi từ ngữ, câu thơ cần luyện ngắt giọng - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Thời gian biểu - Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc Thời gian biểu trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét cho điểm HS Bài Giới thiệu: (1’) - Treo tranh minh họa hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Lớp thấy gà nào? Bài học hôm đưa đến gặp Hoạt động Trò - Hát - HS đọc Bạn nhận xét - Tranh vẽ đàn gà có gà mẹ gà - Trả lời đàn gà đáng yêu, ngộ nghónh gà mẹ mực thương Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải ị ĐDDH: Tranh Bảng cài: từ khó, câu a/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần Chú ý giọng đọc khổ nhẹ nhàng vui tươi, khổ dồn dập, khổ khoan thai, nhẹ nhàng, khổ giọng dàn trải b/ Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từ cần luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc câu thơ c/ Hướng dẫn ngắt giọng - Hướng dẫn cách ngắt nhịp Chú ý câu: i!// gà ơi!// Bọn diều,/ bọn quạ.// Trên sân,/ cỏ.// - Các câu lại nghỉ cuối câu thơ d/ Đọc khổ thơ trước lớp - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - Chia nhóm yêu cầu đọc nhóm e/ Thi đọc nhóm g/ Đọc đồng  Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp: Trực quan , thảo luận, giảng giải ị ĐDDH: SGK - Yêu cầu HS đọc lại - Tìm hình ảnh đẹp đáng yêu đàn gà (Hình dáng đàn gà miêu tả qua câu thơ nào?) Câu thơ cho thấy hoạt động gà con? - Gà mẹ bảo vệ con, âu yếm ntn? (Khi thấy bọn diều hâu đến, gà mẹ làm gì? Lúc nguy hiểm qua gà mẹ làm gì?) - Hãy tìm câu thơ cho thấy nhà thơ yêu đàn gà Qua thơ em thấy điều gì? - - HS đọc mẫu lần Cả lớp theo dõi đọc thầm - Đọc từ cần luyện phát âm ghi bảng – HS đọc cá nhân Cả lớp đọc đồng - Nối tiếp đọc Mỗi HS đọc câu - Đọc khổ thơ theo hướng dẫn Dừng lại cuối khổ thơ để giải nghóa từ - HS nối tiếp đọc theo khổ Mỗi em đọc khổ thơ Đọc đến vòng - Luyện đọc theo nhóm - HS thi đua đọc - Đọc thầm - Những gà có mắt đen sáng ngời, lông vàng mát dịu trông tơ nhỏ Lúc nguy hiểm chạy vào cánh mẹ Lúc an toàn lại líu ríu chạy sau mẹ - Thảo luận nhóm trả lời: Khi thấy diều hâu đến, gà mẹ dang rộng đôi cánh, giấu vào để bảo vệ Lúc nguy hiểm qua gà mẹ lại dẫn kiếm ăn vườn, đàn líu ríu chạy theo mẹ Buổi trưa gió mát, lại ngủ đôi cánh yêu thương mẹ Quanh đôi chân mẹ rừng - Câu thơ: i! Chú gà ơi! Ta yêu lắm! - Bài thơ cho ta thấy gà thật đẹp đáng yêu Tình cảm gà mẹ dành cho thật đáng quý  Hoạt động 3: Học thuộc lòng Ÿ Phương pháp: Thi đua ị ĐDDH: SGK - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh, sau xoá dần thơ bảng cho HS học thuộc lòng - Học thuộc lòng thơ sau thi đua đọc thuộc lòng Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét chung học - Dặn dò HS học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị: Tìm ngọc MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: TRÂU ƠI! I Mục tiêu 1Kiến thức: Nghe viết lại xác ca dao Trâu ơi! 2Kỹ năng: Trình bày hình thức thơ lục bát - Làm tập tả phân biệt ao/au, tr/ch, hỏi/thanh ngã 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập - HS: Vở, bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Con chó nhà hàng xóm - Gọi HS lên bảng, đọc cho em viết lại từ khó, từ cần phân biệt tiết tả trước - Nhận xét cho điểm HS Bài Giới thiệu: (1’) - Trong tả này, em nghe đọc viết lại xác ca dao Trâu ơi! Sau làm tập tả phân biệt ao/au, tr/ch, hỏi/thanh ngã Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp ị ĐDDH: Bảng phụ: từ khó a/ Ghi nhớ nội dung viết - GV đọc lượt - Đây lời nói với ai? - Người nông dân nói với trâu? - Tình cảm người nông dân trâu Hoạt động Trò - Hát - Nghe GV đọc viết lại từ ngữ: núi cao, tàu thủy, túi vải, ngụy trang chăn, chiếu, võng, nhảy nhót, vẫy đuôi - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi đọc thầm theo - Là lời người nông dân nói với trâu - Người nông dân bảo trâu đồng cày ruộng, hứa hẹn làm việc chăm chỉ, lúa trâu cỏ để ăn - Tâm tình nói với người baïn ... xóm tiếng có h? ?i, tiếng có ngã - Th? ?i gian vòng thi phút - Hết vòng thu kết quảvà tính ? ?i? ??m vòng M? ?i từ tìm tính ? ?i? ??m - Sau vòng, đ? ?i nhiều ? ?i? ??m đ? ?i thắng L? ?i gi? ?i Vòng 1: n? ?i, t? ?i, chui l? ?i, ... đ? ?i + Nhiệm vụ đ? ?i ch? ?i: Sau nghe GV đọc ý kiến, đ? ?i ch? ?i ph? ?i xem xét ý kiến hay sai đưa tín hiệu (giơ tay) để xin trả l? ?i + M? ?i ý kiến trả l? ?i – đ? ?i ghi ? ?i? ??m - GV tổ chức cho HS ch? ?i mẫu -. .. tiếp tập - GV nhận xét cho ? ?i? ??m HS Đọc - Ngày bảy tháng mư? ?i - Ngày mư? ?i lăm tháng mư? ?i - Ngày hai mư? ?i tháng mư? ?i - Ngày ba mư? ?i tháng mư? ?i - Kết luận: Khi đọc hay viết ngày tháng ta đọc, viết ngày

Ngày đăng: 14/11/2012, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan