(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)

195 43 0
(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)(Luận án tiến sĩ) Mạng lưới chợ ở Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THẢO MẠNG LƯỚI CHỢ Ở NAM TRUNG BỘ THỜI NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802 - 1884) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THẢO MẠNG LƯỚI CHỢ Ở NAM TRUNG BỘ THỜI NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802 - 1884) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC NHUỆ HÀ NỘI - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Những thơng tin, số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có trích dẫn khoa học rõ ràng Các ý kiến nhận xét, kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình cá nhân khác Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả luận án Đinh Thị Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii MỞ ĐẦU 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 04 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 06 Đóng góp khoa học luận án 11 Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 12 Kết cấu luận án 12 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến chợ 13 1.1.1 Nghiên cứu học giả nước 13 1.1.2 Nghiên cứu học giả nước 23 1.2 Các nghiên cứu chợ 27 1.2.1 Các nghiên cứu chợ nước 27 1.2.2 Các nghiên cứu chợ Nam Trung Bộ 30 1.3 Những nội dung luận án kế thừa 31 1.4 Những nội dung luận án cần giải 32 Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ Ở NAM TRUNG BỘ 35 2.1 Những yếu tố tác động đến hình thành phát triển mạng lưới chợ 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa-xã hội truyền thống cộng đồng cư dân 38 2.1.3 Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn 46 2.1.4 Sự hình thành phát triển đô thị, thị tứ 49 2.1.5 Mạng lưới giao thông thủy, 51 2.2 Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ trước kỉ XIX 57 2.3 Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) 60 2.3.1 Mạng lưới phân bố chợ 60 2.3.2 Mạng lưới kết nối thương mại nội vùng liên vùng 61 Tiểu kết chương 75 Chương 3: HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI, BUÔN BÁN Ở CHỢ NAM TRUNG BỘ 77 3.1 Nguồn hàng hóa cung ứng cho chợ 77 3.1.1 Các mặt hàng nông sản 77 3.1.2 Các mặt hàng thủ công nghiệp 79 3.1.3 Các mặt hàng lâm, thổ, hải sản 84 3.1.4 Các mặt hàng từ nước mang đến 88 3.2 Phương thức trao đổi, mua bán 90 3.3 Cách thức đo lường giá 94 3.4 Lệ thuế chợ 99 3.5 Lệ họp chợ 103 3.6 Thành phần buôn bán chợ 105 3.7 Tổ chức quản lí chợ 108 Tiểu kết chương 112 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA-XÃ HỘI Ở NAM TRUNG BỘ 114 4.1 Đặc điểm mạng lưới chợ Nam Trung Bộ 114 4.1.1 Đường thủy giữ vai trò quan trọng lưu thơng hàng hóa chợ 114 4.1.2 Các chợ đầu mối thường gắn liền với phố chợ chợ “vệ tinh” 120 4.1.3 Cơ cấu mặt hàng phong phú, đa dạng, từ sản phẩm địa phương hàng hóa nước ngồi 125 4.1.4 Lực lượng thương nhân chuyên nghiệp, thương nhân người Hoa có vai trò quan trọng hoạt động mạng lưới chợ 132 4.1.5 Hoạt động mạng lưới chợ Nam Trung Bộ vượt khỏi phạm vi làng xã 133 4.2 Vai trò mạng lưới chợ phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội Nam Trung Bộ 136 4.2.1 Hoạt động mạng lưới chợ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển 136 4.2.2 Hoạt động mạng lưới chợ góp phần thúc đẩy giao lưu phát triển văn hóa-xã hội 139 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Thống kê số lượng chợ phân bố chợ Nam Trung Bộ 60 Sơ đồ 2.1: Mạng lưới kết nối thương mại nội vùng liên vùng 74 Bảng 3.1: Thống kê số lượng thổ sản, hàng hóa tiếng tỉnh Nam Trung Bộ kỉ XIX 85 Bảng 3.2 Đơn vị đo lường tiền tệ thời Nguyễn 95 Bảng 3.3: Thuế số chợ vùng núi tỉnh Bình Thuận thời vua Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức 100 Bảng 3.4: Thống kê số chợ, tiền thuế chợ thuế chợ trung bình chợ (nửa sau kỉ XIX) 102 Bảng 4.1: Thống kê số lượng sông lớn, cầu, cống, bến đò tỉnh Nam Trung Bộ (thế kỉ XIX) …115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập niên trở lại đây, làng xã Việt Nam trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu ngành khoa học xã hội có Sử học Việc nghiên cứu làng xã Việt Nam mang tính tồn diện, nhìn nhận từ nhiều phương diện, thương nghiệp khía cạnh quan trọng Hoạt động thương nghiệp nông thôn chủ yếu diễn chợ, thị tứ - nhân tố thiếu mối quan hệ kinh tế - trị - văn hóa xã hội làng xã với vùng, miền phạm vi nước Bên cạnh mảng đề tài lịch sử trị-quân sự, giới nghiên cứu quan tâm mức đến mảng đề tài kinh tế-văn hóa, có hoạt động kinh tế thương nghiệp, nội thương địa phương nước Đối với lịch sử Việt Nam, kỉ XIX có vị trí đặc biệt - kỉ diễn bước ngoặt quan trọng từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến thời cận đại Thế kỉ XIX coi kỉ lề, cầu nối xã hội truyền thống đại điều kiện thử thách áp đặt chế độ thực dân từ bên Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu kinh tế, văn hóa, xã hội triều Nguyễn kỉ XIX nói chung hoạt động thương nghiệp nông thôn Nam Trung Bộ có hoạt động mạng lưới chợ nói riêng có ý nghĩa Chợ nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ người dân Sự đời phát triển chợ xuất phát từ nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người Mặt khác, chợ nơi tiêu thụ hàng hóa ngành nơng nghiệp, thủ công nghiệp địa phương Thông qua hoạt động bn bán chợ, hàng hóa trao đổi, lưu thông không đáp ứng nhu cầu vùng mà mở rộng trao đổi với bên ngồi; đồng thời, thúc đẩy phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Do vậy, thơng qua việc tìm hiểu mạng lưới chợ, hoạt động trao đổi, buôn bán chợ Nam Trung Bộ, số đặc điểm kinh tế vùng đất phần phản ánh rõ nét Mạng lưới chợ thiết lập tạo nên bước đột phá quan trọng cho kinh tế tự cấp tự túc làng xã Nam Trung Bộ nói riêng nước nói chung Chợ khơng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân làng mà cầu nối để trao đổi hàng hóa làng, vùng/miền Mặt khác, chợ nơi gặp gỡ, giao lưu văn hóa, trao đổi thơng tin; địa điểm gắn kết mối quan hệ cộng đồng dân cư sinh sống hay nhiều làng Hoạt động chợ phản ánh phong tục tập quán, truyền thống văn hóa cư dân địa phương Các tụ điểm kinh tế mà trước hết chợ, thị tứ không sở thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển mối liên kết địa phương, vùng/miền với mà phản ánh cách đậm nét, trung thực truyền thống văn hóa, phong tục tập quán cư dân địa phương, vùng/miền Sinh hoạt chợ góp phần định hình làm giàu thêm văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa làng xã nói riêng Nhận thức rõ vai trò lĩnh vực kinh tế - văn hóa, đặc biệt kinh tế thương nghiệp nơng thơn mối quan hệ với trị - qn sự; định chọn đề tài “Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1884)” làm đề tài luận án tiến sĩ Bởi lẽ, việc tái diện mạo hoạt động chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1884) không giúp hiểu rõ đời, hoạt động chợ Nam Trung Bộ; mà góp phần nhận diện rõ đặc điểm mạng lưới chợ đóng góp phát triển tồn diện vùng Nam Trung Bộ từ văn hóa, xã hội đến kinh tế nói chung thương nghiệp nói riêng Hơn nữa, chợ Nam Trung Bộ thời kì này, bên cạnh nét chung giống với chợ vùng/miền nước, mang đặc trưng riêng Đặc biệt, lấy chợ Nam Trung Bộ làm đối tượng nghiên cứu góp phần nhận diện rõ làng xã, hoạt động kinh tế thương nghiệp nơng thơn địa phương vùng nói riêng vùng Nam Trung Bộ nói chung Thơng qua đó, rút học kinh nghiệm để hoạch định sách phát triển kinh tế, thúc đẩy q trình thị hóa có biện pháp phù hợp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng làng xã Nam Trung Bộ Tìm hiểu mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn không cần thiết cho việc nhận thức lịch sử cách túy, mà có ý nghĩa thời sâu sắc, đặc biệt thời điểm văn hóa truyền thống nói chung, văn hóa làng văn hóa chợ nói riêng có nguy mai biến tướng theo chế thị trường Xuất phát từ thực tế đất nước nay, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đảng Nhà nước quan tâm Quyết định số 6481/QĐ-BCT Bộ trưởng Bộ Công thương ngày 26 tháng năm 2015 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 nhấn mạnh quan điểm phát triển mạng lưới chợ: Phát triển mạng lưới chợ theo hướng văn minh, đại; đồng thời, bảo đảm trì phát huy yếu tố truyền thống đặc trưng điển hình chợ Như vậy, việc tìm hiểu mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) khơng nằm ngồi mục đích giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, đặc trưng văn hóa chợ nói riêng văn hóa dân tộc nói chung Nhiều năm gần đây, việc học tập, nghiên cứu lịch sử địa phương học sinh, sinh viên trường phổ thông, cao đẳng đại học ngày quan tâm Giải tốt nhiệm vụ đặt đề tài mang lại ý nghĩa thiết thực, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu học sinh, sinh viên; đồng thời, góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu giảng dạy giáo viên môn Lịch sử, bổ sung nguồn tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương cho tỉnh Nam Trung Bộ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884), tác giả luận án hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, bước đầu thu thập, hệ thống tư liệu để có nhìn khái quát mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) Trên sở khái quát, tái diện mạo số chợ tiêu biểu vùng, đề tài tập trung làm rõ hoạt động mạng lưới chợ khu vực phương diện: trao đổi, bn bán hàng hóa, giá cả, lệ thuế, cách thức đo lường, thành phần buôn bán chợ,…; Qua đó, rút nhận xét bước đầu đặc điểm, vai trò mạng lưới chợ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) Thứ hai, đời, hoạt động chợ chịu tác động yếu tố điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế truyền thống văn hóa - xã hội địa phương hay vùng, khu vực định; vậy, tìm hiểu mạng lưới chợ Nam Trung Bộ nhằm góp phần nhận diện rõ đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương vùng Nam Trung Bộ; lí giải mức độ phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thương nghiệp, nội thương Nam Trung Bộ giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1884 Thứ ba, góp phần bổ sung nguồn tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy lịch sử địa phương vùng Nam Trung Bộ; giới thiệu vùng đất người Nam Trung Bộ lịch sử 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài đặt nhiệm vụ sưu tầm, hệ thống tư liệu liên quan; kế thừa phát huy kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước Trên sở đó, xác định vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Phân tích sở hình thành phát triển mạng lưới chợ - Tái diện mạo số chợ tiêu biểu (chợ lớn, chợ trung tâm, chợ có vai trò đầu mối, chợ có nguồn hàng hóa phong phú, đa dạng…) vùng trung du, miền núi vùng đồng bằng, ven biển, cửa sông - Làm rõ hoạt động trao đổi, buôn bán chợ mối liên hệ kinh tế địa phương vùng với vùng, miền khác; chí với nước khu vực giới - Chỉ đặc điểm khẳng định vai trò mạng lưới chợ phát triển mặt vùng Nam Trung Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mạng lưới chợ Nam Trung Bộ Để có nhìn đầy đủ trọn vẹn mạng lưới chợ không gian rộng lớn (5 tỉnh), với số lượng chợ không nhỏ, tác giả chọn điểm nghiên cứu chợ tiêu biểu vùng trung du, miền núi vùng đồng bằng, vùng ven biển, cửa sông làm đối tượng nghiên cứu cụ thể đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Có nhiều quan điểm phân chia vùng lãnh thổ Việt ... định chọn đề tài Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1884)” làm đề tài luận án tiến sĩ Bởi lẽ, việc tái diện mạo hoạt động chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1884)... tài Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884), tác giả luận án hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, bước đầu thu thập, hệ thống tư liệu để có nhìn khái quát mạng lưới chợ Nam Trung. .. triển mạng lưới chợ theo hướng văn minh, đại; đồng thời, bảo đảm trì phát huy yếu tố truyền thống đặc trưng điển hình chợ Như vậy, việc tìm hiểu mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn

Ngày đăng: 12/11/2019, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan