1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng lưới chợ ở nam trung bộ thời nguyễn (giai đoạn 1802 1884) tt

27 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 499,6 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THẢO MẠNG LƯỚI CHỢ Ở NAM TRUNG BỘ THỜI NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802 - 1884) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS.Nguyễn Đức Nhuệ Phản biện 1: PGS.TS Vũ Văn Quân Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Duy Bính Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Vinh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi….giờ….phút, ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập niên trở lại đây, làng xã Việt Nam trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu ngành khoa học xã hội có Sử học Việc tìm hiểu kinh tế, văn hóa, xã hội triều Nguyễn nói chung hoạt động thương nghiệp nơng thơn nói riêng quan tâm nghiên cứu Trong bối cảnh đó, việc khơi phục hiểu biết diện mạo, hoạt động chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 có ý nghĩa hơn; mặt giúp hiểu rõ đời, hoạt động chợ Nam Trung Bộ; mặt khác, cho thấy đặc điểm mạng lưới chợ đóng góp phát triển vùng Nam Trung Bộ từ văn hóa, xã hội đến đời sống kinh tế nói chung thương nghiệp nói riêng Hơn nữa, lấy chợ Nam Trung Bộ làm đối tượng nghiên cứu góp phần nhận diện rõ làng xã địa phương nói riêng, vùng Nam Trung Bộ nói chung; Góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng chợ làng làng xã tỉnh Nam Trung Bộ Đồng thời, góp phần bổ sung nguồn tư liệu phục vụ học tập, giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Nam Trung Bộ Xuất phát từ lí trên, tác giả định chọn đề tài Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Bước đầu thu thập, hệ thống tư liệu để có nhìn khái qt mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021884) Trên sở khái quát, tái diện mạo số chợ tiêu biểu vùng, đề tài tập trung làm rõ hoạt động mạng lưới chợ khu vực mặt trao đổi, buôn bán hàng hóa, giá cả, lệ thuế, cách thức đo lường, thành phần bn bán chợ,…; Qua đó, rút nhận xét bước đầu đặc điểm, vai trò mạng lưới chợ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) Góp phần nhận diện rõ đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương vùng Nam Trung Bộ; lí giải mức độ phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thương nghiệp, nội thương Nam Trung Bộ triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 Đồng thời, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương vùng Nam Trung Bộ; giới thiệu vùng đất người Nam Trung Bộ lịch sử - Đề tài đặt nhiệm vụ sưu tầm, hệ thống tư liệu liên quan; kế thừa phát huy kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước Trên sở đó, xác định vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu; Phân tích sở hình thành phát triển mạng lưới chợ; Tái diện mạo số chợ tiêu biểu (chợ lớn, chợ trung tâm, chợ có vai trò đầu mối, chợ có nguồn hàng hóa phong phú, đa dạng…) vùng trung du, miền núi vùng đồng bằng, ven biển, cửa sông Trên sở đó, làm rõ hoạt động trao đổi, bn bán chợ mối liên hệ kinh tế địa phương vùng với vùng, miền khác; chí với nước bên ngồi; Chỉ đặc điểm khẳng định vai trò mạng lưới chợ phát triển mặt vùng Nam Trung Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mạng lưới chợ chợ Nam Trung Bộ với đối tượng nghiên cứu cụ thể chợ tiêu biểu vùng trung du, miền núi vùng đồng bằng, vùng ven biển, cửa sông - Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: đề tài lấy địa giới hành khu vực Nam Trung Bộ ngày (gồm tỉnh: Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận) làm địa bàn nghiên cứu Đồng thời, tác giả chọn điểm nghiên cứu chợ tỉnh đại diện làm đối tượng nghiên cứu cụ thể đề tài Về thời gian: Đề tài có giới hạn nghiên cứu mặt thời gian triều Nguyễn giai đoạn từ năm 1802 (vương triều Nguyễn hoàn thành nghiệp thống đất nước) đến năm 1884 (Hiệp ước Patenotre kí ngày 6/6/1884 xác lập quyền bảo hộ lâu dài Pháp toàn Việt Nam, chấm dứt thời kì triều Nguyễn tồn với vai trò quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ) Về nội dung: Trên sở tái diện mạo chợ tiêu biểu toàn vùng, tác giả tập trung làm rõ hoạt động trao đổi, buôn bán diễn đây; rút số đặc điểm vai trò mạng lưới chợ Nam Trung Bộ giai đoạn 1802 - 1884 Hoạt động văn hóa diễn điểm chợ xem xét mối tương quan với hoạt động trao đổi, buôn bán q trình khái qt, mơ tả tranh số chợ tiêu biểu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Để hoàn thành đề tài, khai thác tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác Trong đó, khai thác sử dụng tối đa nguồn tư liệu gốc đương thời biên soạn từ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX trở trước (chủ yếu sách Quốc Sử quán triều Nguyễn Nội triều Nguyễn biên soạn) coi nguồn tư liệu gốc quan trọng để thực đề tài Ngoài ra, tư liệu phương Tây hay tư liệu điền dã địa phương cố gắng khai thác, tiếp cận sử dụng - Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tác giả vận dụng xuyên suốt kết hợp hai phương pháp chuyên ngành nghiên cứu sử học (phương pháp lịch sử phương pháp logic) để giải thỏa đáng vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt Ngồi ra, sử dụng phương pháp điền dã để thu thập tài liệu thực địa liên quan đến đến đề tài; phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh,… Đóng góp khoa học luận án Đề tài bước đầu khai thác hệ thống hóa tư liệu để có nhìn khái qt mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1884 Cùng với cơng trình nghiên cứu về làng xã, nông thôn, thương nghiệp,… học giả nước; kết nghiên cứu đề tài chúng tơi góp phần nhận diện rõ làng xã, đặc trưng văn hóa truyền thống, hoạt động thương nghiệp nhân dân Nam Trung Bộ bước đầu lí giải mức độ phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh Nam Trung Bộ gần trọn kỉ XIX Trên sở nội dung luận án tập trung giải quyết, mạnh dạn số đặc điểm mạng lưới chợ Nam Trung Bộ giai đoạn 1802-1884 Đồng thời, khẳng định đóng góp tích cực chợ phát triển vùng Nam Trung Bộ Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần khẳng định vai trò thương nghiệp, mà vai trò chợ kinh tế nói chung; làm rõ vai trò nhà nước, địa phương người dân quản lí hoạt động trao đổi, bn bán hàng hóa chợ địa phương Luận án cung cấp hệ thống tài liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập tuyên truyền lịch sử địa phương trường Đại học, Cao đẳng xã hội khu vực Nam Trung Bộ Kết luận án kênh tham khảo cho quyền địa phương việc hoạch định sách phát triển chợ truyền thống, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Sự hình thành phát triển mạng lưới chợ Nam Trung Bộ Chương 3: Hoạt động trao đổi, buôn bán chợ Nam Trung Bộ Chương 4: Đặc điểm vai trò mạng lưới chợ phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội Nam Trung Bộ Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến chợ - Nghiên cứu học giả nước: Các nghiên cứu lịch sử, kinh tế, văn hóa-xã hội; Các nghiên cứu phố cảng, thị, thị tứ - Nghiên cứu học giả nước 1.2 Các nghiên cứu chợ 1.2.1 Các nghiên cứu chợ nước Tác giả Nguyễn Đức Nghinh người dành nhiều quan tâm nghiên cứu chợ Việt Nam Dù vậy, tác giả dừng lại việc nghiên cứu chợ làng, chợ chùa số tỉnh đồng Bắc Bộ đưa nhận xét bước đầu hệ thống chợ làng Các nhà nghiên cứu Đào Tố Un, Bùi Văn Huỳnh, Nguyễn Cơng Thảo, Diệp Đình Hoa, Bùi Xuân Đính, Nguyễn Thừa Hỷ, Trần Sĩ Huệ, Nguyễn Quang Hồng,… có nghiên cứu chuyên sâu chợ, song nghiên cứu khía cạnh, nghiên cứu nét đẹp văn hóa, nghiên cứu quan hệ giao lưu buôn bán phiên chợ làng hay khái quát hệ thống chợ địa phương định 1.2.2 Các nghiên cứu chợ Nam Trung Bộ Cho đến nay, viết in báo, tạp chí địa phương có cơng trình nghiên cứu chợ Nam Trung Bộ, chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn Năm 2002, cơng trình Chợ Phú Yên tác giả Trần Sĩ Huệ hoàn thành chuyển tải số vấn đề chợ Phú Yên song dừng lại việc khảo cứu chung chung, chưa đề cập cách đầy đủ chợ Phú Yên nói chung chợ Phú Yên thời Nguyễn nói riêng Trong năm gần đây, số Luận văn Thạc sĩ Sử học Học viên Cao học trường Đại học tập trung nghiên cứu chuyên sâu trình hình thành, phát triển chợ địa phương tỉnh Trung Trung Bộ Luận văn Trương Thị Thu Thảo (2010), Chợ làng Thừa Thiên Huế (thế kỉ XVI-XIX); Chợ làng Quảng Nam (thế kỉ XVI - XIX) tác giả Nguyễn Thị Thịnh (2011); song lại thiếu vắng nghiên cứu chợ khu vực Nam Trung Bộ khoảng thời gian 1.3 Những nội dung luận án kế thừa Kết nghiên cứu cơng trình kể đóng góp có giá trị việc nghiên cứu chợ nói chung hoạt động mạng lưới chợ Nam Trung Bộ nói riêng Một số nội dung kế thừa: Những phân tích, đánh giá ảnh hưởng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đời hoạt động mạng lưới chợ; Vai trò chợ phát triển thương nghiệp nông thơn; hoạt động thương nghiệp vai trò thương nhân người Hoa… 1.4 Những nội dung luận án cần giải Căn vào mục đích, yêu cầu Luận án sở kế thừa thành tựu quan điểm nghiên cứu học giả ngồi nước, vấn đề chưa nghiên cứu hệ thống chuyên sâu hoạt động mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (1802-1884); đặt vấn đề cần giải Luận án sau: Cơ sở hình thành phát triển mạng lưới chợ Nam Trung Bộ; mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (chợ vùng trung du, miền núi; chợ vùng đồng bằng, ven biển); Hoạt động trao đổi, buôn bán chợ; đặc điểm vai trò chợ phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội… Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ Ở NAM TRUNG BỘ 2.1 Những yếu tố tác động đến hình thành phát triển mạng lưới chợ - Tác động điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, sơng ngòi - Tình hình trị, kinh tế, văn hóa - xã hội truyền thống cộng đồng cư dân Nam Trung Bộ - Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn - Sự hình thành phát triển thị, thị tứ - Mạng lưới giao thông thủy, 2.2 Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ trước kỉ XIX Cùng với trình khai hoang, lập làng, tụ cư đông đúc di dân người Việt cộng đồng cư dân khác, mạng lưới chợ Nam Trung Bộ dần hình thành ngày mở rộng quy mô số lượng chợ Sang kỷ XVII, chợ địa phương phát triển khắp địa bàn tỉnh vùng Nam Trung Bộ ngày đến nửa sau kỉ IXX, nhiều chợ lớn thuộc diện đóng thuế cho quyền họ Nguyễn chợ Yên Khang, Tiên Yên, Phúc Sơn, Kiền Dương, Phúc Yên; chợ Hội An, Khánh Thọ, Chiên Đàn, Phú Trạm, Tân An, Khẩu Đáy; chợ Dinh Bình Khang, chợ Mạn Giả (tức Vạn Giả); chợ Dinh Nha Trang, chợ Vĩnh An, chợ Phú Vinh 2.3 Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) 2.3.1 Mạng lưới phân bố chợ Dưới thời Nguyễn, kỉ XIX, mạng lưới chợ Nam Trung Bộ phát triển rộng khắp tỉnh Theo ghi chép Hồng Việt thống dư địa chí (được Thượng thư Binh Lê Quang Định, biên soạn năm 1806), Nam Trung Bộ đầu kỉ XIX có đến 57 chợ ghi chép Thống kê theo Đại Nam thống chí (biên soạn, hiệu đính, bổ sung ba triều vua Tự Đức (1848-1883), Thành Thái (1889-1907) Duy Tân (1907-1916)), tồn vùng có 176 chợ Những chợ ghi chép Hoàng Việt thống dư địa chí Đại Nam thống chí chợ ven đường giao thông thủy chợ lớn địa phương Trong thực tế, nhiều chợ nhỏ qn bn bán chưa thống kê Như vậy, rõ ràng số lượng chợ thời kì phải lớn nhiều so với ghi chép Hồng Việt thống dư địa chí Đại Nam thống chí Sự phân bố chợ trung du, miền núi, đồng ven biển, cửa sông tạo nên hệ thống chợ liền mạch, đáp ứng nhu cầu trao đổi, buôn bán địa phương theo chiều dọc chiều ngang, phía bắc với phía nam, miền ngược với miền xi ngược lại Mặt khác, chợ mối liên hệ mật thiết với vấn đề trao đổi hàng hóa vùng tỉnh, mà có mối quan hệ trao đổi với khu vực khác với nước 2.3.2 Mạng lưới kết nối thương mại nội vùng liên vùng Mặc dù kỉ XIX, giao thông giao thương đường tỉnh Nam Trung Bộ nhiều địa phương khác chưa phát trắc mật (gỗ hoa lệ), trầm hương, kì nam hương Các loại lâm, thổ sản khác dầu rái, lụi (lui), xà (xà chày), kiền kiền, sáp ong, vỏ gai, sa nhân, lông trĩ, trầu nguồn, quế, tê giác, voi, gấu, hổ, ngựa… Các sản vật từ biển như: tôm, cá, rong biển, ngao, sò, rùa, ba ba, đồi mồi, ốc, san hô, tổ yến (yến sào)… Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện sản xuất khai thác vùng mà cấu mặt hàng chợ có khác 3.1.4 Các mặt hàng từ nước ngồi mang đến Hàng hóa nước mang đến Nam Trung Bộ chủ yếu hàng Trung Quốc hàng nước phương Tây Thương nhân Trung Quốc đưa đến mặt hàng như: thuốc Bắc, giấy, bông, sợi, tơ lụa, chè, đồ gốm, sứ… 3.2 Phương thức trao đổi, mua bán Trao đổi trực phương thức hàng-hàng Khi sản xuất nhiều sản phẩm tiêu thụ không hết gia đình, cộng với việc thiếu hụt sản phẩm từ nghề khác, người ta nghĩ tới việc đem chợ để trao đổi với Như vậy, “người thiếu, kẻ dư” trao đổi với đáp ứng nhu cầu cho bên Trong kinh tế tiền tệ, giá trị trao đổi thể giá phương thức trao đổi, mua bán lúc tiền - hàng nửa tiền nửa hàng Dưới triều Nguyễn, phương thức trao đổi, mua bán thể hai hình thức hàng - hàng hay tiền - hàng Để đáp ứng cho nhu cầu trao đổi ngày tăng, số thương nhân thu gom (mua) hàng hóa chợ địa phương đem đến chợ địa phương khác để bán hay trao đổi, hình thành nên tầng lớp trung gian hoạt động mua bán lái buôn mà theo quan niệm dân gian gọi “con buôn”; họ “cầu nối” người bán người mua 3.3 Cách thức đo lường giá 11 Dưới triều Nguyễn (thế kỉ XIX), việc trao đổi, mua bán diễn hầu khắp vùng từ miền núi, trung du đến đồng bằng, ven biển Hệ thống đo lường nhà nước quy định cụ thể ngày hoàn thiện, song hầu hết mặt hàng thường đo lường theo tính chất ước lệ Ngoài ra, việc sử dụng hệ thống đo lường chung nhà nước áp dụng mua bán chợ Giá mặt hàng không thỏa thuận người bán người mua mà số mặt hàng thiết yếu, đặc sản địa phương chợ (đường, gạo, muối, gỗ, kim loại, yến sào, vi cá,…) nhà nước định giá cao thấp Ngoài tác động nhà nước quy luật cạnh tranh tự giá hàng hố mùa vụ định, tức mua hàng mùa hay trái mùa dẫn đến giá khác 3.4 Lệ thuế chợ Trong kỉ XIX, việc trao đổi, bn bán hàng hóa thơng qua chợ Nam Trung Bộ nói riêng nước nói chung khiến nhu cầu thuế nhà nước chợ đặt Mặc dù chưa có tài liệu ghi chép cụ thể thuế chợ Nam Trung Bộ (giai đoạn 1802-1884), song số dẫn chứng việc thu thuế chợ số chợ vùng núi tỉnh Bình Thuận thời vua Minh Mệnh vua Thiệu Trị năm 1839, 1841, 1848 chứng tỏ nhà nước thu thuế chợ thuế nguồn - nơi trao đổi buôn bán miền ngược miền xuôi Đến nửa sau kỉ XIX, hầu hết tỉnh Nam Trung Bộ thu thuế chợ Bình Định có 118 chợ thu thuế (từ hạng đến hạng 9) Chợ lớn Bình Định đánh thuế hạng có chợ An Thái, chợ Cầu Chàm; chợ thuế hạng có chợ Đập Đá, chợ Lại Giang… Bình Định khơng có chợ thu thuế hạng hạng Các chợ địa phương khác không thấy ghi hạng thuế mà ghi tổng số thuế thu hàng năm 3.5 Lệ họp chợ 12 Cho đến kỉ XIX, chợ lớn Nam Trung Bộ có lệ họp chợ, có chợ đơng buổi sáng, có chợ đơng buổi chiều, có chợ đơng ngày hay có chợ họp chớp nhống (chợ xổm) Đặc biệt, có chợ đơng vào số ngày định, gọi chợ phiên Thực tế vùng định, để tránh cạnh tranh chợ hình thành lịch họp chợ hợp lí Trong tháng khơng có nhiều ngày chợ họp trùng nhau, phiên chợ Số phiên chợ khơng phụ thuộc lượng hàng hóa người đến mua bán mà tùy thuộc số lượng chợ ngày phiên chợ vùng Điều cho thấy rõ quy mô phát triển mở rộng kinh tế hàng hóa tỉnh Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) 3.6 Thành phần buôn bán chợ Tiểu thương tiểu chủ lực lượng chủ yếu phận thương nhân chợ Ngồi thương nhân bn bán sạp hàng cố định, có lực lượng thương nhân kinh doanh độc lập với nghề nông, dựng sạp hàng, cửa hàng chợ để buôn bán đủ thứ hàng hóa, có hàng họ sản xuất ra, chủ yếu buôn Người tham gia hoạt động buôn bán chợ đa dạng Tuy nhiên, việc buôn bán chợ chủ yếu phụ nữ đảm nhiệm Một phận người bn bán chợ Hoa kiều Người Hoa chiếm số lượng không nhiều, song với tài bn bán, người Hoa nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường thị tứ, đô thị chợ lớn 3.7 Tổ chức quản lí chợ Nhà nước gián tiếp quản lí chợ thơng qua việc ban hành sách cụ thể thương nghiệp có loại thuế chợ Bên cạnh đó, nhà nước ban hành thêm quy định buôn bán chợ, cửa hàng Việc nhà nước ban hành quy định cụ thể 13 hoạt động trao đổi, buôn bán chợ cho thấy nhà nước có quan tâm định đến hoạt động nội thương nói chung hoạt động chợ nói riêng Đồng thời, thể vai trò quản lí triều Nguyễn tầm vĩ mơ thông qua văn pháp luật phận thực thi văn pháp luật làng xã Các chợ coi thuộc quyền sở hữu quyền thu lợi nhuận làng xã Đối với chợ nhỏ thường làng thiết lập làng trực tiếp cử ban quản lí chung Lý trưởng đứng đầu Đối với chợ giao dịch trường miền núi, nhà nước quản lí hoạt động thơng qua vai trò già làng Chương 4: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA-XÃ HỘI Ở NAM TRUNG BỘ 4.1 Đặc điểm mạng lưới chợ Nam Trung Bộ 4.1.1 Đường thủy giữ vai trò quan trọng lưu thơng hàng hóa chợ Trong kỉ XIX, giao thông giao thương đường chưa phát triển giao thơng giao thương đường thủy giữ vai trò trọng yếu Giao thương đường thủy loại hình vận chuyển thuận lợi nhất, tiết kiệm thời gian, công sức vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn Đây điều kiện thuận lợi để mở rộng giao thương vùng miền đặc điểm vùng đất Nam Trung Bộ Số lượng cầu, cống, bến đò sơng lớn tỉnh Nam Trung Bộ kỉ XIX ghi chép Đại Nam thống chí cho thấy rõ vai trò đường thủy lưu thơng hàng hóa Nam Trung Bộ Do đường thủy giữ vai trò quan trọng giao thương tỉnh Nam Trung Bộ, nhiều chợ tỉnh Nam Trung Bộ thành lập cạnh sông vùng cửa 14 sơng, cửa biển Vị trí chợ phần lớn nằm cạnh sông ven biển nên chợ Nam Trung Bộ thời kì có đặc điểm chợ gắn với bến chợ phố cảng (cảng sông, cảng biển) Bên cạnh đó, kỉ XIX, Nam Trung Bộ hình thành phát triển luồng bn bán, trao đổi địa phương tỉnh thông qua tuyến đường biển; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng trao đổi hàng hóa với khu vực khác nước với nước 4.1.2 Các chợ đầu mối thường gắn liền với phố chợ chợ “vệ tinh” Đến kỉ XIX, diện mạo chợ lớn gắn liền với dãy chợ, khu phố buôn bán cố định chợ Sự đa dạng, phong phú nguồn hàng hóa nhu cầu trao đổi tăng nhanh góp phần mở rộng quy mô chợ; ngược lại, mở rộng quy mô chợ góp phần làm cho hàng hóa lưu thơng dễ dàng, nhanh chóng hơn; mặt hàng xếp, bố trí phù hợp theo cấu trúc chợ Đây biểu phát triển mở rộng kinh tế hàng hóa Nam Trung Bộ kỉ XIX Sự hình thành phố chợ gắn liền với chợ thể tính thường xuyên, vững hoạt động thương nghiệp; tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình hình thành phát triển trung tâm buôn bán, tụ điểm kinh tế-xã hội Trước yêu cầu phát triển kinh tế hàng hóa, thị tứ, phố cảng, trung tâm trị, bên cạnh chợ hình thành nên số chợ phụ đóng vai trò “vệ tinh”, vừa có chức riêng biệt, vừa bổ sung, hỗ trợ cho chợ 4.1.3 Cơ cấu mặt hàng phong phú, đa dạng, từ sản phẩm địa phương hàng hóa nước ngồi 15 Cơ cấu hàng hóa chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) đa dạng phong phú, bao gồm mặt hàng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt thiết yếu (lương thực, thực phẩm, hàng nông sản) mặt hàng phục vụ sản xuất cư dân (cơng cụ sản xuất, đồ dùng gia đình,…) Ngồi có mặt hàng từ bên ngồi vào mặt hàng phục vụ cho ngoại thương, có nhiều mặt hàng đặc trưng tỉnh Nam Trung Bộ Có thể chia hàng hóa chợ Nam Trung Bộ kỉ XIX thành nhóm: nhóm mặt hàng lương thực, thực phẩm; nhóm mặt hàng phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt; nhóm mặt hàng lâm, thổ, hải sản nhóm mặt hàng khác (chủ yếu hàng hóa từ nước ngồi) 4.1.4 Lực lượng thương nhân chuyên nghiệp, thương nhân người Hoa có vai trò quan trọng hoạt động mạng lưới chợ Thương nhân chuyên nghiệp người sống nghề buôn bán Họ lập phố buôn chợ, đặc biệt Hoa thương lái buôn chuyên mang hàng từ chợ qua chợ khác bán theo phiên Họ giữ vai trò quan trọng việc phân phối hàng hoá Tuy nhiên, chợ, chợ lớn có chủ bn, tiệm bn lớn người Việt mà chủ yếu chủ buôn tiệm buôn người Hoa Người Hoa nắm tay tất mối thương mại từ nhỏ đến lớn Hoạt động Hoa thương góp phần tạo nên gắn kết chợ khu vực, thúc đẩy trình mở rộng hoạt động thương mại tỉnh Nam Trung Bộ với nước Trong hoạt động thương mại thị trường nội địa, Hoa thương bao mua hàng hóa vùng để cung cấp cho tàu bn nước ngồi Mặt khác, họ mang hàng hóa nước ngồi bán khắp địa phương Bên cạnh đó, Hoa thương chuyển hàng hóa từ Trung Quốc đến có nguồn cung cấp hàng hóa tàu buôn đến từ 16 thương cảng Trung Quốc, từ họ chuyển hàng thương cảng khác khu vực bán cho tàu buôn phương Tây 4.1.5 Hoạt động mạng lưới chợ Nam Trung Bộ vượt khỏi phạm vi làng xã Dưới triều Nguyễn (giai đoạn 1802-1884), kinh tế có bước phát triển, hàng hố sản xuất nhiều nhu cầu trao đổi hàng hoá tăng lên, vượt qua khỏi phạm vi không gian nhỏ hẹp ban đầu Cách tổ chức hoạt động chợ thay đổi Hàng hóa phong phú đa dạng nhờ lực lượng thương nhân chuyên nghiệp vận chuyển thông thương chợ Chợ xây dựng thêm nhiều lều quán cố định Sự phát triển mở rộng mạng lưới chợ hoạt động trao đổi, buôn bán diễn mạnh mẽ chợ Nam Trung Bộ tạo “vùng liên làng” với hệ thống chợ phiên, họp tháng 3, hay phiên Sự phân chia phiên chợ nhằm tạo tính liên tục buổi đơng chợ, giảm thiểu tình trạng cạnh tranh trùng phiên, trùng hàng hóa ln có hàng hóa đáp ứng nhu cầu người mua Mặt khác, để số chợ thực chức chợ đầu mối, chợ trung tâm vùng 4.2 Vai trò mạng lưới chợ phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội Nam Trung Bộ 4.2.1 Hoạt động mạng lưới chợ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Thơng qua hoạt động trao đổi, buôn bán chợ, hàng hóa lưu thơng từ kích thích ngành nông - lâm - ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển; nâng cao giá trị sản xuất ngành cấu ngành kinh tế Hoạt động thương mại chợ nói riêng thị, thị tứ nói chung góp phần thúc đẩy nông, lâm, ngư nghiệp thủ công nghiệp phát triển Ngược lại, phát triển hoạt 17 động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp sở, tiền đề cho đời phát triển chợ, thị tứ mức độ cao đô thị quy mô số lượng; thơng qua thúc đẩy kinh tế tiểu nơng từ khép kín chuyển sang kinh tế hàng hóa phát triển; tạo điều kiện cho trình thị hóa diễn ra, đưa đến đời đô thị Nam Trung Bộ kỉ XIX 4.2.2 Hoạt động mạng lưới chợ góp phần thúc đẩy giao lưu phát triển văn hóa - xã hội Chợ nơi phản ánh đặc trưng kinh tế, văn hóa ẩm thực cư dân địa phương; chợ nơi để người thể phép đối nhân xử thế, nơi phản ánh văn hóa truyền thống vùng đất Chợ nơi giao lưu văn hóa, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh văn hóa cộng đồng cư dân khác Sự giao lưu văn hóa người Hoa người Việt đô thị, thị tứ chợ- nơi tập trung đông đúc người Hoa diễn phổ biến nhiều phương diện, góp phần phát triển làm phong phú đời sống kinh tế lẫn sinh hoạt tinh thần cư dân Sự hình thành phát triển chợ kéo theo thay đổi kết cấu dân cư Trên bình diện xã hội, phát triển kinh tế hàng hóa thâm nhập vào nơng nghiệp, nơng thơn thơng qua hệ thống chợ có tác động tích cực đưa đến hình thành tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp, đặc biệt tầng lớp thương nhân Vì vậy, xã hội ngày có phân hóa sâu sắc, phân cơng lao động rõ ràng thành phần dân cư xã hội Mọi hoạt động chợ tác dụng làm cho sản vật địa phương lưu thông khắp nơi, góp phần cải thiện đời sống cộng đồng dân cư tác động mạnh đến đời sống, sách nhà nước 18 KẾT LUẬN Trong trình sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt, Nam Trung Bộ nhanh chóng trở thành vùng đất hứa dòng chảy lưu dân phía Bắc vào mở đất, lập làng lựa chọn làm nơi cư trú lập nghiệp phận cư dân người Hoa “tị nạn” Trải qua trình phát triển lâu dài, lớp lưu dân xây dựng nên vùng đất trù mật, xóm làng đơng đúc Đây tiền đề đưa đến hình thành phát triển hệ thống chợ Nam Trung Bộ Cùng với trình tụ cư, sản xuất ngày phát triển tác động kinh tế hàng hóa, yếu tố trị - xã hội kỉ XIX, mạng lưới chợ Nam Trung Bộ mở rộng quy mơ, số lượng có vai trò định phát triển kinh tế, văn hóaxã hội địa phương khu vực Nam Trung Bộ Hoạt động mạng lưới chợ Nam Trung Bộ kỉ XIX mang nhiều đặc điểm chung so với chợ nước Về đặc điểm sinh hoạt mạng lưới chợ mặt quy định lệ họp chợ, thành phần tham gia buôn bán chợ hay cấu mặt hàng buôn bán chợ, lệ thuế, phương thức trao đổi, bn bán … nhìn chung giống chợ nơi khác Tuy vậy, hoạt động mạng lưới chợ Nam Trung Bộ (giai đoạn 1802-1884) mang đặc trưng riêng, phản ánh mặt làng quê tỉnh Nam Trung Bộ phương diện giữ vai trò định kinh tế - xã hội, văn hóa - đời sống phong tục tập quán vùng đất Nam Trung Bộ Ví như, cấu mặt hàng bn bán chợ Nam Trung Bộ bao gồm mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng nông sản, công cụ sản xuất, đồ dùng gia đình,… Dù vậy, nhóm hàng lại có sản phẩm có riêng Nam Trung Bộ, có sản phẩm trao đổi, bn bán vùng khơng có vùng 19 khác Hàng hóa chợ mang tính đặc trưng riêng vùng, miền, địa phương Dựa tuyến đường đường thủy, hàng hóa quy tụ chợ lớn, thị tứ, đô thị, phố cảng không nối liền khu vực hàng hóa tỉnh nối tỉnh lân cận khu vực với nhau, mà mở rộng trao đổi hàng hóa với khu vực khác nước nước Đặc biệt, Nam Trung Bộ vùng có hệ thống sơng, suối dày đặc, đường bờ biển dài, có nhiều cửa biển, vũng vịnh,… nên đại phận chợ Nam Trung Bộ hình thành bên cạnh sơng vùng cửa sông, cửa biển Do vậy, giao thông giao thương đường thủy giữ vị trí quan trong hoạt động thương mại chợ Nam Trung Bộ; Hoạt động chợ gắn liền với bến chợ, phố cảng, với hoạt động vận chuyển, bốc vác hàng hóa nhộn nhịp bến chợ phố cảng Thông qua hoạt động buôn bán chợ vùng trung du, miền núi, vùng đồng ven biển, hàng hóa trao đổi, lưu thơng khơng đáp ứng nhu cầu vùng mà mở rộng trao đổi với bên ngồi Trên sở đó, thúc đẩy ngành nông - lâm - ngư nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển mạnh mẽ Giữa kinh tế nói chung, kinh tế hàng hóa nói riêng mạng lưới chợ có mối quan hệ hữu với nhau: hoạt động mạng lưới chợ góp phần trì tồn thúc đẩy phát triển kinh tế; ngược lại, phát triển kinh tế làm mở rộng quy mô, số lượng chợ Bởi vậy, với phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa, hệ thống chợ Nam Trung Bộ không ngừng tăng lên số lượng mở rộng quy mô Nhiều chợ trở thành nơi tập trung hàng hóa, đóng vai trò thị trường liên tỉnh Đây đặc điểm bật hoạt động mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 Hơn nữa, mức độ buôn bán vượt khỏi phạm vi 20 làng xã việc quy định số phiên chợ họp tháng có ý nghĩa định Các chợ lớn vùng thường không họp trùng ngày tháng Điều tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng đặc biệt để tránh việc tranh giành khách hàng buôn bán Lệ họp chợ quy định nhiều địa phương, song điểm khác biệt phạm vi địa lí chu kì chợ Nam Trung Bộ rộng lớn so với vùng khác Hoạt động trao đổi, buôn bán chợ Nam Trung Bộ góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp nội thương phát triển Ngược lại, phát triển ngành sản xuất thương nghiệp trở thành tiền đề điều kiện phát triển mở rộng mạng lưới chợ Thơng qua đó, thúc đẩy kinh tế tiểu nơng khép kín chuyển sang kinh tế có xu hướng mở Tuy nhiên, hoạt động trao đổi, buôn bán mạng lưới chợ Nam Trung Bộ có hạn chế định: Thứ nhất, triều Nguyễn, kinh tế hàng hố Nam Trung Bộ có bước phát triển mới; sản phẩm nông - lâm - thổ - hải sản, hàng thủ công nghiệp trở thành hàng hố lưu thơng rộng rãi thị trường; song chịu nhiều lực cản mà sách bảo thủ lạc hậu triều đình phong kiến ví dụ Nền kinh tế tự cung, tự cấp phổ biến nhân dân; hoạt động trao đổi, mua bán chợ Nam Trung Bộ nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi sản phẩm dư thừa kinh tế tiểu nông, mà thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp thương nghiệp ngành kinh tế phụ Thứ hai, nhiều mặt hàng đặc trưng tỉnh Nam Trung Bộ, có giá trị cao xuất bên ngồi lại chủ yếu nằm danh mục nhà nước thu mua độc quyền bn bán trầm hương, kì nam, ngà voi, tổ yến Mặt khác, sách độc quyền 21 mậu dịch thương mại triều đình, khách hàng thương nhân bị đè nặng sức ép quyền Họ thường bị ép mua, ép bán nên tạo giá giả tạo thị trường Ngồi giá thức nhà nước có giá chợ đen, giá thay đổi đột biến theo cung cầu hàng ngày, hàng giới thương nhân tầng lớp mối lái trung gian… Bên cạnh đó, gian lận quan lại với nhũng nhiễu họ làm thương khách chán nản Ở trung tâm buôn buôn bán đông khách qua lại thường xuất bọn quan thương thao túng thị trường Thứ ba, hoạt động trao đổi, buôn bán chợ Nam Trung Bộ thời kì dừng lại hình thức lưu thơng hàng hóa giản đơn Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để bán để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất nó, tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa đời sở phân công lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất Ở nửa đầu kỉ XIX, thương nhân tỉnh Nam Trung Bộ khẳng định vị xã hội với tư cách tầng lớp có nghề nghiệp độc lập đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, hoạt động buôn bán chợ buôn bán nhỏ, hình thức “chạy chợ” lưu động Vì vậy, lực lượng thương nhân chủ yếu tiểu thương, tiểu chủ; người làm đại íý, kinh doanh độc lập với nghề nông, dựng sạp hay cửa hàng chợ người có vốn liếng nhiều, bn mặt hàng lớn chiếm số lượng không nhiều chủ yếu việc buôn bán thương nhân người Hoa đảm nhận Họ hoạt động thị trường có quy mơ rộng lớn, nhiều tỉnh, chí trao đổi bn bán với thương nhân ngoại quốc Dù vậy, hoạt động buôn 22 bán thương nhân người Hoa chủ yếu diễn chợ lớn, chợ trung tâm hay thị tứ, thị, phố cảng Trong đó, tiểu thương tiểu chủ lực lượng chủ yếu phận thương nhân tỉnh Nam Trung Bộ Hoạt động buôn bán tiểu thương, tiểu chủ diễn khơng đặn thường xun, tiến hành ngày một, dăm bữa nửa tháng phụ thuộc vào mùa vụ nơng thơn Hàng hóa họ đơn chủ yếu mặt hàng nông nghiệp thủ công nghiệp họ gia đình sản xuất Những người buôn bán chợ Nam Trung Bộ khơng li hồn tồn khỏi nơng nghiệp thủ cơng nghiệp Đây sản phẩm kinh tế tiểu nông phù hợp với nhu cầu hàng hóa nhỏ bé đơn giản người nơng dân Hơn nữa, việc phụ nữ người nghèo lực lượng đảm nhận cơng việc bn bán chợ hạn chế thúc đẩy thương nghiệp mà trước hết nội thương phát triển thành thương nghiệp quy mô lớn Phương tiện buôn bán chủ yếu phụ thuộc vào phương tiện vận chuyển truyền thống người Việt: gánh hàng chợ, nước dùng thuyền bè loại nhỏ chủ yếu Đặc biệt, vốn lãi buôn bán chợ nhỏ bé ỏi Vốn nhiều sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp trực tiếp sản xuất gia đình người bn Vấn đề lãi khơng phải vấn đề đặt hàng đầu Bởi lẽ, người bn có lúc mong bán hàng để mua mặt hàng cần thiết, phục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày họ Xét phương diện giá trị sử dụng hai phía trao đổi lợi, phương diện giá trị trao đổi người bán người mua khơng có lợi Đây hình thức lưu thơng hàng hóa giản đơn Mục đích trao đổi hàng hóa đơn giá trị sử dụng, buôn bán chợ buôn 23 bán nhỏ lẻ Ở đây, đa phần người buôn bán nông dân, thợ thủ công, họ vừa làm ruộng, vừa làm nghề phụ buôn bán thêm với số vốn ỏi lợi nhuận không vấn đề đặt lên hàng đầu Do đó, hoạt động trao đổi, buôn bán chợ Nam Trung Bộ triều Nguyễn giai đoạn giai đoạn dù có bước phát triển mở rộng song dừng lại việc lưu thơng hàng hóa giản đơn Dù vậy, hoạt động mạng lưới chợ Nam Trung Bộ góp phần tạo diện mạo kinh tế Nam Trung Bộ chuyển biến mạnh mẽ kết cấu dân cư đời sống văn hóa, tinh thần cư dân vùng Nam Trung Bộ kỉ XIX Những đóng góp khơng có tác dụng thời mà ảnh hưởng đến ngày lâu dài lịch sử Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời điểm nào, dù q khứ hay có vai trò ảnh hưởng to lớn đến kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương Vì vậy, cần phải có sách phù hợp để hệ thống chợ phát huy tốt vai trò Ví như, chợ đầu mối, chợ trung tâm, trước hết cần nâng cấp kết cấu hạ tầng chợ để thuận tiện cho việc mua bán giữ gìn mĩ quan phố chợ Đối với chợ làng quê, việc sửa sang chợ cần liền với việc giữ gìn, khơng làm “nét đẹp văn hóa làng quê”, đặc biệt chợ lâu đời Việc dựng chợ hay di dời cần đảm bảo yếu tố để chợ phù hợp với nguyện vọng, đáp ứng nhu cầu trao đổi, buôn bán nhân dân, có chợ tồn phát triển lâu dài Có thể đưa chợ quê (chợ làng) vào điểm đến hành trình du lịch tỉnh Nam Trung Bộ Bởi lẽ, chợ (chủ yếu chợ làng) nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống làng quê Thiết nghĩ, phương cách để giới thiệu vùng đất người Nam Trung Bộ 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Công Thành, Đinh Thị Thảo (2016), “Đặc điểm mạng lưới chợ Bình Định (thế kỉ XVII-XIX)”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học sinh viên cán trẻ trường đại học sư phạm toàn quốc, 10/2016, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1342-1355 Đinh Thị Thảo (2017), “Nguồn hàng hóa cung ứng cho chợ Bình Định kỷ XVII – XIX” Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 9/2017; tr.56-63 Đinh Thị Thảo (2017) “Thuế công thương nghiệp Bình Định kỉ XIX” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 12 (475)/2017; tr 70-79 Đinh Thị Thảo (2018), “Các tuyến đường lưu thông hàng hóa Bình Định kỉ XIX” Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 01 (51)/2018; tr 59-69 Đinh Thị Thảo (2018), “Một số chợ tiêu biểu vùng đồng bằng, cửa sơng, ven biển tỉnh Bình Định (thế kỉ XIX)” Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 8/2018 tr.71-78 Đinh Thị Thảo, Lê Văn Duy (2018), “Đặc điểm mạng lưới chợ tỉnh Phú Yên kỉ XIX” , Tạp chí khoa học trường Đại học Quy Nhơn, số 6, tập XII, 12/2018; tr.49-58 Đinh Thị Thảo (2019), “Chợ địa bàn tỉnh Bình Định kỉ XIX”, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, Đại học Quy Nhơn, tháng 01/2019 25 ... Nha Trang, chợ Vĩnh An, chợ Phú Vinh 2.3 Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802- 1884) 2.3.1 Mạng lưới phân bố chợ Dưới thời Nguyễn, kỉ XIX, mạng lưới chợ Nam Trung Bộ phát triển... sau: Cơ sở hình thành phát triển mạng lưới chợ Nam Trung Bộ; mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (chợ vùng trung du, miền núi; chợ vùng đồng bằng, ven biển); Hoạt động trao đổi, bn bán chợ; đặc... Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802- 1884) làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Bước đầu thu thập, hệ thống tư liệu để có nhìn khái quát mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn

Ngày đăng: 23/09/2019, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w