Mạng lưới chợ ở nam trung bộ thời nguyễn (giai đoạn 1802 1884)

340 33 0
Mạng lưới chợ ở nam trung bộ thời nguyễn (giai đoạn 1802 1884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THẢO MẠNG LƯỚI CHỢ Ở NAM TRUNG BỘ THỜI NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802 - 1884) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THẢO MẠNG LƯỚI CHỢ Ở NAM TRUNG BỘ THỜI NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802 - 1884) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC NHUỆ HÀ NỘI - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Những thơng tin, số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có trích dẫn khoa học rõ ràng Các ý kiến nhận xét, kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình cá nhân khác Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả luận án Đinh Thị Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii MỞ ĐẦU 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 04 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 06 Đóng góp khoa học luận án 11 Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 12 Kết cấu luận án 12 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1.Các nghiên cứu liên quan đến chợ .13 1.1.1 Nghiên cứu học giả nước 13 1.1.2 Nghiên cứu học giả nước 23 1.2.Các nghiên cứu chợ 27 1.2.1 Các nghiên cứu chợ nước 27 1.2.2 Các nghiên cứu chợ Nam Trung Bộ 30 1.3.Những nội dung luận án kế thừa 31 1.4.Những nội dung luận án cần giải .32 Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ Ở NAM TRUNG BỘ 35 2.1.Những yếu tố tác động đến hình thành phát triển mạng lưới chợ .35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa-xã hội truyền thống cộng đồng cư dân 38 2.1.3 Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn 46 2.1.4 Sự hình thành phát triển đô thị, thị tứ .49 2.1.5 Mạng lưới giao thông thủy, 51 2.2.Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ trước kỉ XIX 57 2.3.Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) 60 2.3.1 Mạng lưới phân bố chợ 60 2.3.2 Mạng lưới kết nối thương mại nội vùng liên vùng 61 Tiểu kết chương 75 Chương 3: HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI, BUÔN BÁN Ở CHỢ NAM TRUNG BỘ 77 3.1.Nguồn hàng hóa cung ứng cho chợ 77 3.1.1 Các mặt hàng nông sản 77 3.1.2 Các mặt hàng thủ công nghiệp 79 3.1.3 Các mặt hàng lâm, thổ, hải sản 84 3.1.4 Các mặt hàng từ nước mang đến 88 3.2.Phương thức trao đổi, mua bán 90 3.3.Cách thức đo lường giá 94 3.4.Lệ thuế chợ 99 3.5.Lệ họp chợ 103 3.6.Thành phần buôn bán chợ 105 3.7.Tổ chức quản lí chợ 108 Tiểu kết chương 112 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA-XÃ HỘI Ở NAM TRUNG BỘ 114 4.1.Đặc điểm mạng lưới chợ Nam Trung Bộ 114 4.1.1 Đường thủy giữ vai trò quan trọng lưu thơng hàng hóa chợ .114 4.1.2 Các chợ đầu mối thường gắn liền với phố chợ chợ “vệ tinh” .120 4.1.3 Cơ cấu mặt hàng phong phú, đa dạng, từ sản phẩm địa phương hàng hóa nước ngồi 125 4.1.4 Lực lượng thương nhân chuyên nghiệp, thương nhân người Hoa có vai trò quan trọng hoạt động mạng lưới chợ 132 4.1.5 Hoạt động mạng lưới chợ Nam Trung Bộ vượt khỏi phạm vi làng xã 133 4.2.Vai trò mạng lưới chợ phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội Nam Trung Bộ 136 4.2.1 Hoạt động mạng lưới chợ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển 136 4.2.2 Hoạt động mạng lưới chợ góp phần thúc đẩy giao lưu phát triển văn hóa-xã hội 139 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN .147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Thống kê số lượng chợ phân bố chợ Nam Trung Bộ 60 Sơ đồ 2.1: Mạng lưới kết nối thương mại nội vùng liên vùng 74 Bảng 3.1: Thống kê số lượng thổ sản, hàng hóa tiếng tỉnh Nam Trung Bộ kỉ XIX .85 Bảng 3.2 Đơn vị đo lường tiền tệ thời Nguyễn .95 Bảng 3.3: Thuế số chợ vùng núi tỉnh Bình Thuận thời vua Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức 100 Bảng 3.4: Thống kê số chợ, tiền thuế chợ thuế chợ trung bình chợ (nửa sau kỉ XIX) .102 Bảng 4.1: Thống kê số lượng sơng lớn, cầu, cống, bến đò tỉnh Nam Trung Bộ (thế kỉ XIX) …115 Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Trong vài thập niên trở lại đây, làng xã Việt Nam trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu ngành khoa học xã hội có Sử học Việc nghiên cứu làng xã Việt Nam mang tính tồn diện, nhìn nhận từ nhiều phương diện, thương nghiệp khía cạnh quan trọng Hoạt động thương nghiệp nông thôn chủ yếu diễn chợ, thị tứ - nhân tố thiếu mối quan hệ kinh tế - trị - văn hóa xã hội làng xã với vùng, miền phạm vi nước Bên cạnh mảng đề tài lịch sử trịquân sự, giới nghiên cứu quan tâm mức đến mảng đề tài kinh tế-văn hóa, có hoạt động kinh tế thương nghiệp, nội thương địa phương nước Đối với lịch sử Việt Nam, kỉ XIX có vị trí đặc biệt - kỉ diễn bước ngoặt quan trọng từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến thời cận đại Thế kỉ XIX coi kỉ lề, cầu nối xã hội truyền thống đại điều kiện thử thách áp đặt chế độ thực dân từ bên ngồi Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu kinh tế, văn hóa, xã hội triều Nguyễn kỉ XIX nói chung hoạt động thương nghiệp nông thôn Nam Trung Bộ có hoạt động mạng lưới chợ nói riêng có ý nghĩa Chợ nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ người dân Sự đời phát triển chợ xuất phát từ nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người Mặt khác, chợ nơi tiêu thụ hàng hóa ngành nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp địa phương Thông qua hoạt động buôn bán chợ, hàng hóa trao đổi, lưu thơng khơng đáp ứng nhu cầu vùng mà mở rộng trao đổi với bên ngoài; đồng thời, thúc đẩy phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Do vậy, thơng qua việc tìm hiểu mạng lưới chợ, hoạt động trao đổi, buôn bán chợ Nam Trung Bộ, số đặc điểm kinh tế vùng đất phần phản ánh rõ nét Mạng lưới chợ thiết lập tạo nên bước đột phá quan trọng cho kinh tế tự cấp tự túc làng xã Nam Trung Bộ nói riêng nước nói chung Chợ không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân làng mà cầu nối để trao đổi hàng hóa làng, vùng/miền Mặt khác, chợ nơi gặp gỡ, giao lưu văn hóa, trao đổi thơng tin; địa điểm gắn kết mối quan hệ cộng đồng dân cư sinh sống hay nhiều làng Hoạt động chợ phản ánh phong tục tập quán, truyền thống văn hóa cư dân địa phương Các tụ điểm kinh tế mà trước hết chợ, thị tứ không sở thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển mối liên kết địa phương, vùng/miền với mà phản ánh cách đậm nét, trung thực truyền thống văn hóa, phong tục tập quán cư dân địa phương, vùng/miền Sinh hoạt chợ góp phần định hình làm giàu thêm văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa làng xã nói riêng Nhận thức rõ vai trò lĩnh vực kinh tế - văn hóa, đặc biệt kinh tế thương nghiệp nông thôn mối quan hệ với trị - quân sự; định chọn đề tài “Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 1884)” làm đề tài luận án tiến sĩ Bởi lẽ, việc tái diện mạo hoạt động chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1884) không giúp hiểu rõ đời, hoạt động chợ Nam Trung Bộ; mà góp phần nhận diện rõ đặc điểm mạng lưới chợ đóng góp phát triển toàn diện vùng Nam Trung Bộ từ văn hóa, xã hội đến kinh tế nói chung thương nghiệp nói riêng Hơn nữa, chợ Nam Trung Bộ thời kì này, bên cạnh nét chung giống với chợ vùng/miền nước, mang đặc trưng riêng Đặc biệt, lấy chợ Nam Trung Bộ làm đối tượng nghiên cứu góp phần nhận diện rõ làng xã, hoạt động kinh tế thương nghiệp nông thôn địa phương vùng nói riêng vùng Nam Trung Bộ nói chung Thơng qua đó, rút học kinh nghiệm để hoạch định sách phát triển kinh tế, thúc đẩy q trình thị hóa có biện pháp phù hợp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng làng xã Nam Trung Bộ Tìm hiểu mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn không cần thiết cho việc nhận thức lịch sử cách túy, mà có ý nghĩa thời sâu sắc, đặc biệt thời điểm văn hóa truyền thống nói chung, văn hóa làng văn hóa chợ nói riêng có nguy mai biến tướng theo chế thị trường Bảng 2.2: Thống kê số lượng chợ phân bố chợ, thuế chợ tỉnh Bình Định kỉ XIX Huyện Số Tên chợ chợ Tiền thuế - Chợ An Nghĩa (Cầu Chàm), Mỹ Thịnh (tục gọi chợ An Thái) - Hạng - Chợ Phương Minh (tục gọi chợ Đập Đá) - Hạng - Chợ Kiên Mỹ - Hạng - Chợ An Thành, Thủ Thiện, Trường Định (tục gọi - Hạng Tuy Viễn 23 chợ Suối Bầu), Phú Phong (tục gọi chợ Cây Cốc), Dũng Hòa (tục gọi chợ Cà Đáo) - Chợ Bình Nghĩa, Thịnh Minh, Hòa Cư (tục gọi chợ Huyện Cũ), Thuận An (tục gọi chợ Cây Bông), Đông Lâm, Đông Viên, Nhân Nghĩa, Trung Ái, Nhân Thuận (tục gọi chợ Sơng), Thái Bình, Tân Đức, Vân Tường, - Hạng Mỹ An, Kiên Nghĩa - Chợ Trung An (tục gọi chợ Lại Giang) - Chợ Hiếu Thiện (tục gọi chợ Tân Quang) - Chợ An Chiểu (tục gọi chợ Mộc Bài), Tài Lương (tục gọi chợ Bồ Đề) Bồng Sơn 16 - Hạng - Hạng - Hạng - Chợ Linh Chiểu, Lộc Giang, Gia An, Phụng Cương, Mỹ Thạch (tục gọi chợ Quân Cát), An Dưỡng (tục gọi chợ Bổng), Kim Sơn (tục gọi chợ Đồng Tần), Tân Thạnh (tục gọi chợ Cây Sanh), Phú Hữu (tục gọi chợ Đồng Quả), Châu Đê (tục gọi chợ Bến Đá), Tiến Thịnh (tục gọi chợ Cát), An Sơn (tục gọi chợ Mới) - Hạng - Chợ Tòng Giản Tuy Phước - Chợ Hanh Quang - Hạng - Chợ Tân Dân - Hạng - Chợ Liêm Lợi, Văn Hội, Bình Thạnh, Phụng Sơn, - Hạng 26 Liêm Trực - Hạng - Chợ Dương Xuân, Tân Giản, Hiếu Lễ, Lộc Thuận, Phổ Trạch, Vĩnh Thế, Trung Tín, Quảng Vân, An Lộc, Cảnh Vân, Đại Hội, Văn Hà, Thuận Nghi, Hữu Thành, - Hạng Kỳ Sơn, Xuân Phương, Tuần Lễ, Lộc Nghĩa - Chợ An Hành - Hạng - Chợ Vĩnh Lưu - Chợ Xuân An, Phương Phi, Chính Lộc, Phú Giáo, Phù Cát 23 Đức Phổ, Tân An, Hòa Hội - Hạng - Hạng - Chợ An Tây, Đại Lợi, Quang Hội, Khánh Đức, Cầu Huyên, Hữu Tháp, Trung Chính, Chính Thiện, Chính Minh, An Thắng, An Quang, Thái Phú, Vĩnh Ân, Chợ Long Định - Chợ Thượng Giang (tục gọi chợ Đồng Phú), Tân An Bình Khê (tục gọi chợ Đồn) Mỹ Cửu An, Định Quang, Tiên Thuận (tục gọi chợ Ả Hoài Ân Dương Liễu (tục gọi chợ Làng Thị), Vĩnh Bình 13 - Hạng - Hạng - Chợ Trực Đạo, Trà Quang (tục gọi chợ Làng Cả), Hội Phú, Văn Trường, Vạn An (tục gọi chợ Trạm Voi), Tân Thành, Phú Ninh, Vĩnh Phú, An Hoan - Chợ Hội Sơn, An Lão, Hội Long, An Hội, Tăng - Hạng - Chợ Vĩnh Thịnh (tục gọi chợ Cây Dừa), An Khê, Rêu), Trinh Tường (tục gọi chợ Gò Chầy) - Chợ Đại Thịnh (tục gọi chợ Quán Chùa), An Lương, Phù - Hạng - Hạng Long (tục goi chợ Ân), Thịnh Xuân (tục gọi chợ Bầu - Hạng Tương), Thanh Hương, Hà Đông [83; tr 591 – 592] Bảng 2.3: Các chợ tỉnh Phú Yên kỉ XIX St Tên chợ Địa điểm Địa điểm Ngày phiên Hàng bán (Thế kỉ XIX) (Hiện nay) (Âm lịch) đặc sản Thôn Định, An Đèo Đông, Tổng Xuân Sơn Thôn Long Uyên, Thành Xã An Dân, Tuy An Xổm Đồn (Vân Hòa) Chợ Hơm Gò Duối Sơng Cầu Bàu Súng Gành Xã An Định, 8,18,28 Huyện Tuy An Thôn Long Uyên, Xã An 4,14,24, Dân, Huyện Tuy 9,19,29 Xã An Dân, Tuy Xã An Chấn, An Thôn Vân Huyện Tuy An Khương, Huyện Đồng Xuân Thôn Ngân Sơn, Tổng Xuân Sơn Huyện Đồng Huyện Đồng Xuân 3,13,23, Thơn Phú Q, Xn Thơn Long Bình, Phong, An Thôn Phú Quý, Thôn Tân Thạch, Thôn Định Thôn Phú Long, Tổng Xuân Vinh Thôn Quán Mới, Thôn Vân Hòa, Xã Long Sơn Làng Ngân Sơn, Xã An Thạch, Tuy An 2,12,22, 5,15,25, 8,18,28 1,11,21, 6,16,26 Huyện Sông Cầu 6,15,26 Thị Trấn Sông 3,13,23, Cầu 8,18,28 An Thôn Phú Tảo, trái Xoài, đườn g đen 6,16,26 1,11,21, Xã An Mỹ, Tuy đường, 1,11,21, Thôn Xuân Lộc, Thôn Phú Long, Cốm, Thơm (dứa), mít Bánh tráng Cá 3,13,23 Củi, khoai, 7,17,27 cá 3,13,23, Chiếu, tôm Tổng Đồng Xuân 10 Phiên Thứ 11 Bàn Thạch 12 Giã 13 Sơn Triều 14 15 16 Dinh Lẫm Gò Sạn Dồn 17 (Củng Sơn) 18 Ma Liên Xã An Cư, Tuy 7,27,27, An 10,20,30(29) Thôn Mỹ An, Thôn Mỹ Phú, Tổng Đồng Xuân Xã An Hiệp Thơn Bàn Thạch, Phủ Tuy Hòa Bàn Thạch, Xã Hòa Xn Đơng, Đơng Hòa Thơn Xn 2,12,22, 5,15,25, 8,18,28 2,12,22 6,16,26 Lươn Thôn Xuân Phú, Phong, Xã An 2,12,22 Tổng Xuân Đài Ninh Tây, Tuy 5,15,25 Làng Sơn Triều, An Thơn Xn Hòa, 3,13,23 Thịt rừng, Huyện Đơng Hòa Xã Hòa Kiến 7,17,27 hoa Thơn Năng Tịnh, P hường I, Thị Xã Phủ Tuy Hòa Thơn Mỹ Huân, Tổng Đồng Xuân Làng Phú Xuân Thôn Phước Sơn, Tổng Đồng Xuân Làng Phú Quí, Tổng Đồng Xuân Tuy Hòa Cá 4,14,24 Thơn Mỹ Hn, An Hiệp, Tuy Sáng Thổ sản An Làng Phú Xuân Sáng Thổ sản Sáng Cam Chiều Dừa, cau, cá Thị Trấn Củng Sơn, Huyện Sơn Hòa Thơn Mỹ Quang, Xã An Trấn Huyện Tuy An Thôn Phong Phú, Thôn Phong Phú, 19 Quán Cau Mật ong, cá Xã Thuận An, Xã An Mỹ, Tổng Xuân Vinh Huyện Tuy An Mật ong, Chiều cau, cá, đồ gốm [120, tr 458-460] Bảng 2.4 Các chợ tỉnh Khánh Hòa kỉ XIX TT Tên chợ Ghi Thanh Minh Ở xã Thanh Minh, huyện Phước Điền; phố xá trù mật Phước Thịnh Tên cũ chợ Đại An, xã Phước Thịnh; người buôn bán tụ tập đông đúc Phú Lộc Ở xã Phú Lộc Võ Cạnh Ở xã Võ Cạnh; giao dịch bình thường Vĩnh Điền Ở xã Vĩnh Điền, huyện Vĩnh Xương; tục gọi chợ Dinh; có nhiều phố người Thanh (Trung Hoa), ghe thuyền, xe cộ tấp Xương Huân Thủy Triều Phước Khánh nập, hàng hóa đầy đủ Do thành lập Tòa sứ nên nơi buôn bán tấp nập Ở thôn Thủy Triều, gần biển; dân cư thưa thớt Ở hai xã Tân Phước Hội Khánh, huyện Quảng Phước; phố xá trù mật, hàng hóa đầy đủ Tân Mĩ 10 Phú Nghĩa 11 Mĩ Hợp Ở thôn Tân Mĩ, huyện Quảng Phước; buôn bán đủ thứ, chợ lớn huyện Ở xã Phú Nghĩa, huyện Quảng Phước, phố xá thưa thớt Ở xã Mĩ Hợp, huyện Tân Định; xe thuyền tụ tập, buôn bán 12 Thịnh Mĩ phồn thịnh, thành nơi đô hội bậc tỉnh Ở xã Thịnh Mĩ, gọi chợ Dinh 13 Xn Hòa Ở xã Xn Hòa; có nhiều phố bn người Thanh không đông đúc 14 Mĩ Chính Ở xã Mĩ Chính; phố xá [Nguồn: 87, tr 654] Bảng 2.5 Các chợ tỉnh Bình Thuận kỉ XIX TT Tên chợ, Ghi quán Long Hương Ở xã Long Hương, tục gọi chợ Lòng Sơng Vĩnh Giang Ở thơn Vĩnh Hảo; sáng chiều họp, tục gọi chợ Trại Bình Thạnh Ở xã Bình Thạnh; gọi chợ La Hàn, hàng quán thưa Vĩnh Hảo thớt Ở gần đầm Vĩnh Dân Mộc Bài Tục gọi quán Săn Quán Lương Cây Dừa Ngân Giang Ở tổng Vĩnh An -Ở hai xã Ngân Giang Thụy Giang; họp buổi chiều, phố xá trù mật Cam Hải Ở xã Cam Hải, thường họp vào buổi sớm 10 Tăng Long Ở xã Phú Đức, tục gọi chợ Dinh, phố xá trù mật 11 Liêm Công Ở xã Liêm Cơng 12 Bình Thủy Ở thơn Bình Thủy, tục danh quán trà 13 Đức Thắng Ở xã Đức Thắng, gần có cầu Đức Thắng 14 Phố Hài Ở xã Mĩ Thiện; có đường thủy giao thơng, hàng hóa tích tụ đầy đủ 15 Tân Hội Ở thôn Tân Hội; phố xá trù mật 16 Long Khê Ở thôn Long Khê; chợ họp buổi chiều, hàng hóa thưa thớt 17 Tú Long Ở xã Tú Long, tục gọi chơ Đội Thiều 18 Quán Thùng -[Nguồn: 87, tr 689] Bảng 2.6: Các chợ tỉnh Bình Định năm 1887 [Chụp từ tài liệu số 130] Bảng 2.7: Các chợ tỉnh Phú Yên năm 1887 [Chụp từ tài liệu số 130] Bảng 2.8: Giá số mặt hàng tỉnh Bình Định năm 1887 [Chụp từ tài liệu số 130] Bảng 2.9: Danh sách chợ mặt hàng tỉnh Phú Yên năm 1887 [Chụp từ tài liệu số 130] Phụ lục 3: Đơn vị đo lường tiền tệ thời Nguyễn Đơn vị Chiều dài Diện tích Trọng lượng Đơn vị đo lường thời Nguyễn Đơn vị quy chuẩn Trượng = 10 thước 4m Ngũ (Bộ) = thước 2m Thước = 10 tấc 0,4m Tấc = 10 phân 0,04m Lý (dặm)= 360 720m Mẫu =10 sào 3.600m Sào=5 thước 360m Thước= 10 tấc 24 m Tấc (thốn)= 10 phân 2m Tạ = 10 yến 60,450kg Yến = 10 cân 6,045kg Cân = 16 lạng 604,500gr Lạng = 10 đồng cân 37,783gr 2 2 Phương (vuông, gạt) = 30 đấu = 30 lít Thùng = 20 đấu = 20 lít Dung tích Đấu=2 bát= lít Bát= lẻ= 0,5 lít Hộc = 26 thăng = 60 lít Thăng = 10 cáp (hợp)= lít Vàng (1 đơn vị Nén = 10 lạng 377,831gr vàng tương Lạng = 10 tiền 37,783gr đương 34 đơn Tiền (đồng) = 10 phân 3,778gr vị bạc) Phân = 10 ly 0,377gr Ly = 10 hào 0,037gr Tiền đồng Quan = 10 tiền Tiền = 60 đồng [Nguồn: 138, tr 387] Phụ lục 4: Các loại tiền có giá trị lưu thơng triều Nguyễn đúc nửa đầu kỉ XIX Niên hiệu vua Gia Long Minh Mệnh Thiệu Trị Tự Đức Loại tiền Chất liệu Năm đầu Gia Long thông bảo Đồng tiên sản xuất 1803 Gia Long thông bảo (7 phân) Kẽm 1813 Gia Long thông bảo (6 phân) 1814 Minh Mệnh thông bảo (6 Đồng Đồng phân) Minh Mệnh thông bảo Đồng 1822 (lớn) 1820 (kẽm+thiếc) Đồng (kẽm) 1825 Minh Mệnh thông bảo (9 Thiệu thông bảothông (9 phân) phân) Trị Minh Mệnh bảo Đồng Đồng 1827 1841 Thiệu Trị thông bảo (6 phân) Đồng 1841 Thiệu Trị thông bảo (6 phân) Tự Đức thông bảo Kẽm Đồng 1841 Tự Đức thông bảo Kẽm 1848 1848 [Nguồn: 138, tr 390] Phụ lục 5: Các điều luật chợ búa quy định Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) Chương VII CHỢ BÚA Điều 1: Nắm giữ hàng bán Phàm mua bán đồ vật mà đôi bên không thỏa thuận nắm chặt lấy hàng hóa để trục lợi bọn chạy hàng cò mồi thơng đồng với tay chân lập kế gian để bán đồ vật (của mình) vốn rẻ thành đắt mua đồ vật (của người khác) vốn đắt thành rẻ xử phạt 80 trượng Nếu thấy có người khác mua bán bên cạnh (trà trộn đồ vật vào) lại suy bì so sánh giá cao thấp để mê người khác mà kiếm lời (tuy tình khơng phải nắm giữ lấy) xử phạt 40 roi Nếu kiếm lời tính theo tang vật nặng (hơn mức 80 trượng 40 roi) khép vào tội trộm cắp, cho miễn thích chữ (tang vật nhẹ xử theo tội) Đôi bên không thỏa thuận với nói ý người mua người bán khơng tình nguyện cả, ý nghĩa liên quan đến hai chữ “nắm giữ” phần chằng hạn mua hàng nắm giữ lấy người bán, bán hàng nắm giữ lấy người mua, điều tục gọi ép mua ép bán Đồng thời lại giành giật không người khác mua bán, cốt để kiếm lời Phàm chợ búa mua bán hàng hóa đơi bên khơng thỏa thuận với mà nắm giữ lấy hàng bán, tự đặt giá cao thấp, không người khác làm chủ để tự kiếm lời, bọn chạy hàng cò mồi thơng đồng bày đặt kế gian bán hàng nâng cao giá đổi rẻ thành đắt, mua hàng người khác hạ giá thấp, đổi đắt thành rẻ bị xử phạt 80 trượng Nếu thấy người khác mua bán bên cạnh cố tình trà trộn hàng vào suy bì so sánh giá cao thấp, để làm mê người mua bán sau tìm cách kiếm lời; loại khơng phải nắm giữ thói thật đáng ghét, xử phạt 40 roi Kẻ nắm giữ hàng bán hai mục nói gọi chuyên trục lợi Thông đồng làm mưu gian gọi mua bán đắt rẻ Suy bì so sánh giá bên cạnh gọi mê kiếm lời Ba hạng kiếm lời lãi nhiều Nếu kiếm lời tính làm tang vật mà xử theo tội trộm cắp Tang vật cưa hai hạng đầu nặng mức 80 trượng, tang vật hàng sau nặng mức 40 roi xử theo tội trộm cắp Nếu đến mức tử hình cho giảm cấp Điều Tự chế tạo riêng hộc, đấu, cân, thước Phàm tự chế tạo riêng loại hộc, đấu, cân, thước không thăng sử dụng chợ búa làm tăng giảm, rối loại loại hộc, đấu, cân, thước nhà nước xử phạt 60 trượng Cơng tượng bị tội Nếu vật mẫu nhà nước khơng pháp độ (quan lại cơng tượng) bị xử phạt 70 trượng Quan đề điệu lơ khơng so sánh, đối chiếu giảm mức (so với tội quan lại công tượng) Nếu biết rõ tình bị xử Trường hợp quan lại kho tàng tự tăng giảm riêng loại hộc, đấu, cân, thước để thu chi đồ vật nhà nước không công (nộp vào tang, xuất giảm) xử phạt 100 trượng Tính số vật tang giảm làm tang vật, thấy nặng (mức 100 trượng) xử theo tội tọa tang Số đồ vật tang giảm lấy làm xử theo tội giám thủ tự lấy trộm (tăng giảm khơng thủ phạm, tòng phạm, tất xử theo luật) Công tượng bị xử 80 trượng Quan giám thủ biết rõ tình mà khơng cáo giác xử tội Nếu sơ suất khơng xem xét cẩn thận cho nhẹ bớt ba mức Tội đến mức phạt 100 trượng Cân đo đong đếm theo luật quy chế nhà vua Hộc, đấu, cân, thước dùng để đông chứa tram vật cốt cho công Vật mẫu nhà nước khuôn thức định Dân gian tự chế tạo phải đưa trình quan ti khám xét, đóng dấu sau sử dụng, cốt phong tục giống nhau, quy chế thống nhất, không tự tiện thêm bớt Nếu tự chế tạo riêng loại hộc, đấu, cân, thước với kích cỡ lớn, nhỏ, nặng, nhẹ, dài, ngắn khơng quy thức đem sử dụng chợ búa, làm cho loại hộc, đấu, cân, thước nhà nước bị rối loạn người sử dụng bị phạt 60 trượng Cơng tượng làm loại bị xử tội Nếu loại đấu, cân nhà nước mà lại khơng theo quy thức bị xử phạt 70 trượng Phải làm khuôn mẫu cho dân mà tự làm loại khơng cơng bằng, xử tang thêm mức Quan lại đề điệu sơ suất việc khám xét kiểm duyệt nên giảm nhẹ mức Biết rõ tình khơng khuôn mẫu mà lại không khám xét kiểm duyệt, tức lỗi lầm có ý thức nên bị xử tội giống Vật mẫu nhà nước dân phải có người chun lo chế tạo Giao cho người thợ khuôn mẫu bảo họ chế tạo pháp luật… [Trích theo Hồng Việt luật lệ; 110, tr 483-486] ... 2.1.5 Mạng lưới giao thông thủy, 51 2.2 .Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ trước kỉ XIX 57 2.3 .Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802- 1884) 60 2.3.1 Mạng lưới phân bố chợ. .. chọn đề tài Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 1884) làm đề tài luận án tiến sĩ Bởi lẽ, việc tái diện mạo hoạt động chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1884) không... Mạng lưới chợ Nam Trung Bộ thời Nguyễn (giai đoạn 18021 884), tác giả luận án hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, bước đầu thu thập, hệ thống tư liệu để có nhìn khái qt mạng lưới chợ Nam Trung Bộ

Ngày đăng: 24/09/2019, 08:04

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Nguồn tư liệu

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

        • 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án

        • 7. Kết cấu của luận án

        • Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

          • 1.1.1. Nghiên cứu của các học giả trong nước

          • 1.1.2. Nghiên cứu của học giả nước ngoài

          • 1.2. Các nghiên cứu về chợ

            • 1.2.1. Các nghiên cứu về chợ trên cả nước

            • 1.2.2. Các nghiên cứu về chợ ở Nam Trung Bộ

            • 1.3. Những nội dung luận án kế thừa

            • 1.4. Những nội dung luận án cần giải quyết

            • Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ Ở NAM TRUNG BỘ

              • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

              • 2.1.2. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội và truyền thống của cộng đồng cư dân

              • 2.1.3. Chính sách thương nghiệp của triều Nguyễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan