Nghiên cứu mạng lưới chợ vùng đông bắc

198 40 0
Nghiên cứu mạng lưới chợ vùng đông bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ TRANG NGHIÊN CỨU MẠNG LƯỚI CHỢ VÙNG ĐÔNG BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN - 2015 PHAN THỊ TRANG NGHIÊN CỨU MẠNG LƯỚI CHỢ VÙNG ĐƠNG BẮC Chun ngành: Địa lí học Mã số: 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Vân Anh THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng năm 2015 Học viên Phan Thị Trang Xác nhận khoa chuyên môn Nguời huớng dẫn khoa học TS Vũ Vân Anh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Bộ Công Thương Việt Nam, Tổng Cục Thống kê Việt Nam, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS.Vũ Vân Anh - Đại học Thái Nguyên, tận tnh giúp đỡ tơi q trình hồn thành Luận văn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Địa lý thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập Bộ Cơng Thương Việt Nam, Tổng Cục Thống kê Việt Nam, quan, bạn bè đồng nghiệp người thân quan tâm giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài Trong trình thực đề tài luận văn, thân tơi có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn đồng nghiệp để đề tài luận văn hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! - Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Phan Thị Trang (Khóa học 2013 - 2015) MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn Quan điểm phương pháp nghiên cúu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHỢ 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 11 1.1.2 Quan niệm chợ 12 1.1.3 Chức vai trò chợ [15] 13 1.1.3.1 Chức chợ 13 1.1.3.2 Vai trò chợ 15 1.1.4 Các đặc điểm chợ [15] 17 1.1.4.1 Các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh chợ 17 1.1.4.2 Không gian họp chợ 18 1.1.4.3 Thời gian họp chợ 18 1.1.5 Phân loại chợ [15] 18 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển mạng lưới chợ 20 1.1.6.1 Trình độ phát triển kinh tế 20 1.1.6.2 Đặc điểm dân cư văn hóa 21 1.1.6.3 Phân bố dân cư mạng lưới điểm quần cư 22 1.1.6.4 Khoa học, công nghệ 23 1.1.6.5 Đường lối sách 24 1.1.6.6 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 24 1.1.7 Một số tiêu chí đánh giá 25 1.1.7.1 Quy mô chợ 25 1.1.7.2 Mật độ chợ 26 1.1.7.3 Bán kính phục vụ trung bình mạng lưới chợ 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Khái quát mạng lưới chợ Việt Nam 26 1.2.1.1 Số lượng quy mô chợ 26 1.2.1.2 Mật độ bán kính phục vụ chợ 29 1.2.1.3 Đặc điểm loại hình chợ 31 1.2.1.4 Nội dung hoạt động chợ 34 1.2.1.5 Thành phần tham gia kinh doanh 35 1.2.1.6 Vấn đề mơi trường an tồn thực phẩm chợ 35 1.2.2 Khái quát mạng lưới chợ vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÂN BỐ MẠNG LƯỚI CHỢ 39 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển mạng lưới chợ vùng Đông Bắc 39 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 39 2.1.2.Trình độ phát triển kinh tế vùng Đông Bắc…………………………42 2.1.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng GDP 42 2.1.2.2 Cơ cấu kinh tế 42 2.1.2.3 Thu nhập chi tiêu cho đời sống dân cư 49 2.1.3 Đặc điểm dân cư văn hóa 51 2.1.4 Phân bố dân cư mạng lưới điểm quần cư 53 2.1.5 Khoa học công nghệ 54 2.1.6 Cơ sở hạ tầng 55 2.1.7 Thị trường 56 TN iv 2.1.8 Đường lối sách 56 2.1.9 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 56 2.1.9.1 Địa hình 56 2.1.9.2 Khí hậu 58 2.1.9.3 Tài nguyên đất 58 2.1.9.4 Tài nguyên sinh vật 59 2.1.9.5 Tài nguyên du lịch 60 2.1.10 Đánh giá chung 60 2.2 Thực trạng hoạt động phân bố chợ vùng Đông Bắc giai đoạn 2005 – 2013 64 2.2.1 Quy mô số lượng chợ 66 2.2.1.1 Tổng số chợ 66 2.2.1.2 Quy mô chợ 67 2.2.2 Mật độ bán kính phục vụ chợ 69 2.2.2.1 Mật độ chợ theo diện tích 69 2.2.2.2 Bán kính phục vụ chợ 69 2.2.2.3 Chỉ tiêu mạng lưới chợ theo dân số 70 2.2.2.4 Chỉ tiêu mạng lưới chợ theo xã, phường 71 2.2.3 Cơ sở hạ tầng chợ 72 2.2.4 Phạm vi lan tỏa hàng hóa theo khơng gian 74 2.2.5 Thời gian họp chợ 74 2.2.6 Nội dung hoạt động chợ 75 2.2.7 Lực lượng tham gia kinh doanh 76 2.2.7.1 Các thành phần tham gia kinh doanh chợ 76 2.2.7.2 Số điểm kinh doanh lao động chợ 77 2.2.8 Mơi trường an tồn thực phẩm 77 2.2.9 Đánh giá chung 79 2.3 Một số chợ tiêu biểu 81 2.3.1 Chợ phiên Bắc Hà 81 2.3.2 Chợ Thái 82 2.3.3 Chợ cửa Tân Thanh 83 2.3.4 Chợ tnh Khâu Vai 84 Trong năm tới bên cạnh việc nâng cao nhận thức vị trí, vai trò chợ trình phát triển kinh tế - xã hội vùng cần có đạo thống nội dung quản lý nhà nước biện pháp tổ chức quản lý, khai thác hoạt động kinh doanh chợ địa bàn vùng Nhằm nâng cao lực đội ngũ cán quản lý chợ, giai đoạn mới, vùng cần có kế hoạch đầu tư thích đáng vào việc tổ chức định kỳ lớp đào tạo nghiệp vụ, biên soạn tài liệu, tham quan học tập phục vụ công tác quản lý 3.2.3 Về tổ chức, phân công ngành hàng kinh doanh chợ loại hình thương nghiệp khác Trước hết, dài hạn việc tổ chức ngành hàng kinh doanh chợ nên tập trung vào mặt hàng nông sản sản xuất có tính nhỏ lẻ vùng, mặt hàng tạp hóa Thứ hai, việc phát triển dãy phố buôn bán gắn với khu vực chợ, nên trọng đến ngàh hàng đòi hỏi diện tích trưng bày rộng, ngành hàng cần tách từ chợ để giải tỏa lưu lượng đến chợ đông hàng may mặc, điện tử Thứ ba, riêng chợ lớn khu vực thành thị, lâu dài biến tướng thành siêu thị Tuy nhiên, có phận chợ khơng đảm bảo diện tích mặt đủ lớn để đưa vào siêu thị Vì thế, thiết kế chợ này, điều quan trọng cần phải đảm bảo diện tích mặt đủ lớn để sau xây dựng thành siêu thị đảm bảo điều kiện giao thông thuận tiện tương đối độc lập, vừa có diện tích dành cho phận chợ tiếp tục hoạt động bên cạnh siêu thị Thứ tư, việc phát triển mạng lưới chợ, tỉnh cần mạnh dạn xây dựng siêu thị cửa hàng tự chọn cần bố trí nơi gần với khu vực tập trung dân cư có thu nhập cao, có khơng gian kiến trúc hài hòa, nằm trục giao thơng liên khu vực đô thị 3.2.4 Giải pháp khai thác nguồn lực để đầu tư xây dựng chợ - Từng bước cải tạo, xây dựng mở rộng mạng lưới chợ nông thôn, làm nơi trao đổi, buôn bán hàng hóa thuận lợi cho nơng dân Đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tập trung đầu tư chợ trung tâm cụm xã xã, điểm dân cư tập trung, trì tốt chế độ chợ phiên đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa đồng bào dân tộc - Cải tạo, nâng cấp xây chợ thị trấn, thị tứ thành chợ lớn hơn, có quy mơ chợ hạng I, II để trở thành chợ trung tâm huyện tiểu vùng gồm nhiều xã huyện, làm hạt nhân mạng lưới chợ dân sinh xã; Lấy chợ làm hạt nhân, tổ chức quanh khu vực ảnh hưởng chợ loại hình thương mại, dịch vụ khác để hình thành khu thương mại – dịch vụ tổng hợp địa bàn; - Vốn đầu tư để hoàn thiện mạng lưới chợ nông thôn huy động từ nguồn hỗ trợ ngân sách nhà nước, lồng ghép với chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội hộ kinh doanh chợ góp vốn trước thuê lại quầy, sạp, cửa hàng chợ sau; - Để thúc đẩy lưu thơng hàng hóa nông thôn, đảm bảo nhu cầu xuất khẩu, với ưu địa kinh tế, giai đoạn tới, địa bàn vùng Đơng Bắc cần hình thành số chợ đầu mối nông, lâm sản tổng hợp 3.2.5 Giải pháp bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý chợ - Để khắc phục tnh trạng đa số cán quản lý chợ khơng có nghiệp vụ chun ngành, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm, cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác quản lý chợ cho số cán có đào tạo cán chuyên công tác quản lý chợ lâu dài cho địa phương - Xây dựng Chương trình đào tạo, bồi dưỡng với nội dung phù hợp với đối tượng, trước hết tập trung vào đội ngũ cán quản lý nhà nước chợ cán quản lý chợ; đồng thời đa dạng hố hình thức bồi dưỡng, đào tạo để phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Các tỉnh phối hợp với trường thuộc Bộ Công Thương tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, nhân viên quản lý chợ Ngồi ra, tỉnh tự tổ chức khố đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn ngẵn ngày địa phương với hình thức thích hợp 3.2.6 Giải pháp bảo vệ mơi trường mạng lưới chợ tồn vùng - Tập trung thực giải pháp kỹ thuật xây dựng hệ thống cấp thoát nước, thu gom xử lý rác thải, nước thải chợ; hoàn thiện văn qui phạm pháp luật bảo vệ môi trường chợ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động vật, thực vật chợ - Phân công cụ thể trách nhiệm chủ trì, phối hợp quản lý quan chức Trung ương, địa phương việc đạo, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường tổ chức thực văn quy phạm pháp luật môi trường chợ; thường xuyên giáo dục tuyên truyền bảo vệ môi trường, bồi dưỡng nghiệp vụ vệ sinh môi trường chợ; áp dụng chế độ kiểm tra, kiểm soát, chế tài xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm mơi trường 3.2.7 Các giải pháp khác - Để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường phòng cháy chữa cháy chợ: + Các Ban quản lý chợ cần tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy cho hộ kinh doanh cố định chợ Thường xuyên kiểm tra dụng cụ trang thiết bị phòng cháy chữa cháy chợ + Hàng năm xây dựng kế hoạch phối hợp với ngành quản lý nhà nước liên quan thực kiểm tra đôn đốc thường xuyên định kỳ hộ kinh doanh chợ công tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm an tồn phòng cháy chữa cháy - Để phát triển mạng lưới chợ tốt cần phát triển xây dựng chợ kết hợp với du lịch TIỂU KẾT CHƯƠNG Những định hướng, muc tiêu phát triển mạng lưới chợ vùng Đông Bắc đặt mối liên hệ chặt chẽ với định hướng quy hoạch tổng thể mạng lưới chợ nước tới năm 2020 Để phát triển mạng lưới chợ vùng Đông Bắc theo quy hoạch, phát huy tối đa vai trò chức mạng lưới chợ tương lai cần thực đồng nhóm giải pháp bao gồm: giải pháp quy hoạch; công tác quản lý chợ, tổ chức, phân công ngành hàng kinh doanh chợ loại hình thương nghiệp khác; giải pháp khai thác nguồn lực để đầu tư xây dựng chợ; giải pháp bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường phòng cháy chữa cháy chợ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đúc rút lí luận tìm hiểu thực tiễn, áp dụng vào việc nghiên cứu hoạt động mạng lưới chợ vùng Đông Bắc, tác giả rút số kết luận sau: Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận chợ, đặc biệt phân tích vai trò, đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng, điều kiện hình thành phát triển mạng lưới chợ vận dụng vào trường hợp cụ thể vùng Đơng Bắc Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển mạng lưới chợ vùng Đơng Bắc, nhấn mạnh vai trò nhân tố vị trí địa lí kinh tế - xã hội Vùng Đông Bắc vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao so với nước Trong năm gần đây, kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng GDP cao cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Tuy nhiên, vùng Đông Bắc môt vùng nghèo, kinh tế tăng trưởng chất lượng trăng trưởng chưa cao, thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất nhỏ bé, lực cạnh tranh chưa cao Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông – lâm nghiệp Thu nhập tiêu vùng Đông Bắc có cải thiện thấp so với mức trung bình nước Điều ảnh hưởng lớn đến lưu thơng hàng hóa qua chợ Khái quát tranh phân bố thực trạng hoạt động mạng lưới chợ vùng Đông Bắc Dựa vào kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá lợi thế, khó khăn thực trạng hoạt động phân bố mạng lưới chợ vùng Đông Bắc Đề tài sâu tìm hiểu mục tiêu, định hướng phát triển mạng lưới chợ vùng Đông Bắc đến năm 2020 đưa số giải pháp phát triển mạng lưới chợ vùng Đông Bắc tương lai nhằm phục vụ tốt nhu cầu sản xuất tiêu dùng dân cư Luận văn có thành cơng định việc gắn chặt lí thuyết với việc đánh giá, giải vấn đề thực tiễn đặt khu vực nghiên cứu Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho việc dạy học địa lí địa phương trường phổ thơng Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu, nguồn số liệu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công Thương (2007), Quy hoạch tổng thể mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [2] Bộ Công Thương (2014), Báo cáo thực trạng phát triển mạng lưới chợ Sở Công thương tỉnh/ thành phố [3] Bộ Thương Mại (2005), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia [4] Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình kinh tế thương mại, Nxb Thống kê [5] Lê Thị Mai (2004), Chợ quê trình chuyển đổi, Nxb Thế giới [6] Vi Văn Minh (2013), Nghiên cứu mạng lưới chợ tỉnh Lạng sơn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên [7] Nguyễn Thành Nhân (2006), Tổ chức không gian mạng lưới chợ tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội [8] Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Nghiên cứu hoạt động bán buôn, bán lẻ số nước kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ [9] Niên giám thống kê 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương 2005-2014 [10] Đinh Văn Thành (2007), Đánh giá thực trạng định hướng tổ chức kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu nước ta từ năm 2001 đến nay, Đề tài khoa học cấp [11] Tổng cục thống kê Việt Nam (2011), Niên giám thống kê Việt Nam 2010, Nxb Thống kê [12] Tổng cục thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb Thống kê [13] PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, GS.TS Lê Thơng (2007), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [14] PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), GS.TS Lê Thông (2012), Địa lí thương mại du lịch tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [15] PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), GS.TS Lê Thơng (2012), Địa lí thương mại du lịch tập 2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [16] Nguyễn Văn Tùng (2011), Hoạt động mạng lưới chợ huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang từ năm 1945 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội [17] Viện nghiên cứu Thương mại – Bộ công thương (2007), Giải pháp phát triển mơ hình kinh doanh chợ, Đề tài khoa học cấp Bộ [18] Viện chiến lược phát triển – Bộ kế hoạch Đầu tư (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 [19] Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Công Thương (2008),Giải pháp phát triển loại hình bán lẻ văn minh đại nước ta [20] Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Công Thương (2007), Giải pháp phát triển mơ hình kinh doanh chợ, Đề tài khoa học cấp Bộ [21] Vụ kế hoạch thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông Nghiệp, Thống kê nông, lâm, thủy sản Việt Nam năm 2005, 2010 [21] Các trang web: - Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn - Tổng Cục Thống kê: www.gso.gov.vn - Viện nghiên cứu thương mại: www.viennghiencuuthuongmai.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHỢ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHỢ THÁI (Nguồn: Tác giả sưu tập) CHỢ PHIÊN BẮC HÀ (Nguồn: Tác giả sưu tập) CHỢ CỬA KHẨU TÂN THANH LẠNG SƠN (Nguồn: Tác giả sưu tập) PHỤ LỤC SỐ LƯƠNG CHỢ ĐẦU MỐI TRÊN ĐỊA BÀN CẢ NƯỚC Tỉ Trọng Mật độ chợ (%) (km /chợ) 29 100.0 11.412,8 Đồng sông Hồng 31,0 2.339,9 Trung du miền núi phía Bắc 3,4 95.274,0 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 24,1 13.690,6 Tây Nguyên 6,8 27.320,5 Đông Nam Bộ 20,7 3.931,7 Đồng sông Cửu Long 13,8 10.143,0 Vùng Số lượng chợ Cả nước (Nguồn: Báo Sở Công Thương tỉnh/thành phố kết điều tra khảo sát năm 1014) PHỤ LỤC PHÂN BỐ, MẬT ĐỘ CHỢ HẠNG I TRÊN ĐỊA BÀN CẢ NƯỚC Chỉ têu Vùng Cả nước Số lượng chợ Số Tỉ trọng lượng (%) Mật độ km /chợ Nghìn người/chợ 210 100,0 1.570 427,2 Đồng sông Hồng 51 24,3 410 400,8 Trung du miền núi phía Bắc 14 6,7 6.800 822,0 Bắc trung DH miền Trung 60 28,5 1.590 322,7 4,3 6.070 606,7 Đông Nam Bộ 34 16,2 690 454,7 Đồng sông Cửu Long 42 20,0 960 416,2 Tây Nguyên (Nguồn: Báo Sở Công Thương tỉnh/thành phố kết điều tra khảo sát năm 1014) ... trọng mạng lưới chợ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Bắc Hơn việc nghiên cứu hoạt động mạng lưới chợ vùng Đông Bắc lĩnh vực mẻ chưa có đề tài nghiên cứu cách tồn diện Do tác giả chọn đề tài "Nghiên. .. triển mạng lưới chợ, đánh giá hoạt động phân bố chợ vùng Đông Bắc giai đoạn 2005 - 2013 Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu mạng lưới chợ nằm phạm vi lãnh thổ vùng Đông Bắc Riêng... loại chợ vùng Đông Bắc theo quy mô năm 2014 68 Bảng 2.8: Một số tiêu mạng lưới chợ vùng Đông Bắc năm 2005 năm 2013 70 Bảng 2.9: Mật độ chợ theo xã, phường, thị trấn tỉnh vùng Đông Bắc

Ngày đăng: 19/11/2018, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan