1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ: NGHỊ LUẬN HAI Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

36 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 88,6 KB

Nội dung

Thực tế cho thấy, những năm gần đây, dạng đề trên đã được áp dụng với cả hai kiểu bài Nghị luận xã hội và Nghị luận văn học. Để đáp ứng tốt yêu cầu đề ra, trước hết cần có nhận thức đúng về dạng bài này, tránh suy nghĩ bài làm chỉ là sự ghép lại của hai bài văn độc lập. Các đề bài về hai ý kiến thường có hình thức bao gồm hai nhận định tách rời (Ví dụ: Về hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: người lính ở đây có dáng dấp của các tráng sĩ thuở trước. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp của người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp (Đề thi tuyển sinh ĐH khối C năm 2013). Các ý kiến vấn đề ở dạng đề này bao giờ cũng có liên quan và thường được đặt trong những mối quan hệ hoặc tương đồng, hoặc bổ sung, hoặc tương phản trái chiều nhau. Vì thế, việc xác định đúng các mối quan hệ giữa hai ý kiến, hai vấn đề để từ đó định hướng lập luận là rất quan trọng khi làm bài.

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT …………… CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA Tên CHUYÊN ĐỀ: NGHỊ LUẬN HAI Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Giáo viên thực hiện: ………… Tổ: Văn- Ngoại ngữ …………… A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, dạng đề nghị luận hai ý kiến (hoặc hai vấn đề) bàn văn học thường xuyên xuất đề thi thử ĐH- CĐ (từ năm 2014 trở trước), thi THPT quốc gia (từ năm 2015) Đây dạng đề tổng hợp, phức tạp đòi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức, kĩ viết Thực tế cho thấy, năm gần đây, dạng đề áp dụng với hai kiểu Nghị luận xã hội Nghị luận văn học Để đáp ứng tốt yêu cầu đề ra, trước hết cần có nhận thức dạng này, tránh suy nghĩ làm ghép lại hai văn độc lập Các đề hai ý kiến thường có hình thức bao gồm hai nhận định tách rời (Ví dụ: Về hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước Ý kiến khác nhấn mạnh: hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp (Đề thi tuyển sinh ĐH khối C năm 2013) Các ý kiến vấn đề dạng đề có liên quan thường đặt mối quan hệ tương đồng, bổ sung, tương phản- trái chiều Vì thế, việc xác định mối quan hệ hai ý kiến, hai vấn đề để từ định hướng lập luận quan trọng làm Hiện nay, đa số học sinh lúng túng, khó khăn gặp dạng đề Bởi lẽ, cá em chưa có kĩ nhận diện đề, phân tích đề, lập dàn ý; chưa có kĩ tổng hợp, đánh giá vấn đề Vậy, làm để nâng cao chất lượng làm văn nghị luận hai ý kiến bàn văn học? Vì thế, chúng tơi chọn chuyên đề Nghị luận hai ý kiến bàn văn học II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ * Về kiến thức: Chuyên đề đưa hệ thống lí thuyết giúp học sinh nắm cách làm dạng đề bàn hai ý kiến kiểu nghị luận văn học * Về kĩ năng: - Giúp học sinh nhận diện dạng đề, phân tích đề, lập dàn ý; có kĩ tổng hợp, đánh giá vấn đề để làm tốt, đạt điểm cao viết thi - Giúp học sinh biết liên hệ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề bàn hai ý kiến kiểu nghị luận văn học này… * Về tư duy- Thái độ: Hình thành tư khoa học, lơ- gích cho học sinh * Định hướng lực hình thành: Năng lực hình thành cho học sinh: lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác III ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Chuyên đề áp dụng cho học sinh khối 12 chuẩn bị thi THPT quốc gia IV THỜI LƯỢNG CHUYÊN ĐỀ - Đối với học sinh khá, giỏi: 05 tiết - Đối với học sinh trung bình: 06 tiết V PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ - Nêu vấn đề - Gợi mở - Thảo luận nhóm - Thực hành dạng đề (trên lớp), học sinh nhà viết thành văn B NỘI DUNG I CÁCH NHẬN DIỆN VÀ NHỮNG LƯU Ý VỀ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN HAI Ý KIẾN VỀ VĂN HỌC Cách nhận diện Vấn đề mà đề thường đề cập là: - Một (hoặc nhiều) vấn đề, khía cạnh, phương diện tác phẩm văn học: Nhân vật, hình tượng, đoạn văn, đoạn thơ, chi tiết nghệ thuật, cách kết thúc tác phẩm… - Dạng câu hỏi đặc trưng dạng đề bàn hai ý kiến văn học đề thi THPT Quốc gia thường Từ cảm nhận anh/chị bàn luận những ý kiến anh/chị bình luận những ý kiến Lưu ý * Hai ý kiến cần bàn luận có thể: - Một ý kiến đúng, ý kiến sai - Cả hai ý kiến đúng, bổ sung cho * Người viết: - Vận dụng hiểu biết văn học, dùng lập luận lí lẽ để bày tỏ quan điểm - Nắm sử dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh - Có tiêu chí bàn luận, đánh giá đắn, chuẩn mực: lập trường đắn, lĩnh vững vàng, kiến thức sâu- rộng- xác - Trình bày mạch lạc, chữ viết rõ ràng, quy định ngữ pháp tả II CÁCH LÀM DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN HAI Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A TÌM HIỂU ĐỀ - Xác định vấn đề cần nghị luận đưa đề - Thao tác lập luận cần sử dụng viết - Phạm vi dẫn chứng phục vụ cho viết B LẬP DÀN Ý I MỞ BÀI Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm a Nếu đề yêu cầu bàn luận hai nhận định (về khía cạnh, phương diện tác phẩm văn học) giới thiệu (tuần tự) tác giả tới tác phẩm b Nếu đề yêu cầu bình luận hai nhận định (về hai đối tượng hai tác phẩm) nên làm sau: - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm thứ - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm thứ hai Nêu vấn đề nghị luận trích dẫn hai ý kiến (…) II THÂN BÀI Giải thích - Giải thích từ ngữ, hình ảnh, cụm từ then chốt ý kiến - Sau đó, khái quát ý nghĩa hai ý kiến * Khi giải thích cần lưu ý: - Bám sát ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận, tránh suy diễn chủ quan, tuỳ tiện - Chỉ giải thích từ ngữ, hình ảnh ẩn ý chưa rõ nghĩa - Phải từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh trước, khái quát ý nghĩa toàn ý kiến nhận định mà đề yêu cầu bình luận - Nếu đề yêu cầu bình luận nhận định đối tượng tác phẩm giải thích phải rõ giống khác hai nhận định Phân tích, chứng minh a Phân tích chứng minh ý kiến thứ b Phân tích chứng minh ý kiến thứ hai * Lưu ý: - Khi phân tích, chứng minh cần: + Bám thật sát ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận + Do yêu cầu đề, thời gian làm dung lượng viết nên tập trung phân tích/cảm nhận để làm rõ tính chất/đặc điểm đối tượng mà ý kiến/nhận định cần bình luận đề cập tới Khơng sa đà phân tích/cảm nhận phương diện, khía cạnh đối tượng hay phân tích/cảm nhận tồn tác phẩm + Sử dụng thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh vận dụng kiến thức học tác phẩm để làm rõ tính chất/đặc điểm đối tượng mà ý kiến/nhận định cần bình luận đề cập tới + Việc phân tích, cảm nhận để làm rõ tính chất/đặc điểm đối tượng mà ý kiến/nhận định cần bình luận đề cập tới cần: Chính xác, tinh tế, sắc sảo, tồn diện có suy nghĩ, cảm xúc - Bên cạnh việc làm rõ khía cạnh nội dung ý kiến/ nhận định cần bàn luận, nên ý đến dấu hiệu hình thức nghệ thuật như: + Nếu ý kiến/ nhận định thơ: ý phân tích hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ, thể thơ, cấu trúc câu thơ, giọng điệu + Nếu ý kiến/nhận định văn xuôi: ý phân tích vai trò, vị trí; điểm nhìn, nội tâm, ngoại hình nhân vật; hồn cảnh, tình huống, ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu Bình luận - Trường hợp hai ý kiến sai bác bỏ ý kiến sai (Ví dụ: Vội vàng tiếng nói tơi vị kỉ tiêu cực), khẳng định ý kiến (Ví dụ: Vội vàng tiếng nói tơi cá nhân tích cực) - Trường hợp hai ý kiến khẳng định tính đắn hai ý kiến theo cách sau: + Nếu hai nhận định nói hai khía cạnh tác phẩm hướng bình luận sau: hai nhận định khác không đối lập mà bổ sung cho nhau; giúp người đọc nhìn nhận tồn diện thống đối tượng; giúp nhận thức sâu sắc đối tượng; thấm thía ý tưởng nghệ thuật nhà văn + Nếu hai nhận định nói đến hai đối tượng hai tác phẩm hướng bình luận sau: hai nhận định giúp người đọc nhận nét độc đáo mỡi hình tượng; cảm nhận điểm gặp gỡ khác biệt cách nhìn nhận, mơ tả đời sống, tư tưởng… mỗi tác giả * Khi bình luận cần lưu ý: - Bám thật sát ý kiến/nhận định mà đề yêu cầu bình luận - Lời bình luận phải hợp lí, hợp tình; thái độ khiêm nhường, mềm mỏng kiên quyết, giàu sức thuyết phục III KẾT BÀI - Khẳng định lại vấn đề trình bày - Phát triển, mở rộng, nâng cao vấn đề IV LUYỆN TẬP MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Nhận diện biết cách làm dạng nghị luận hai ý kiến bàn nhân vật văn học Hiểu nội dung hai ý kiến để vấn đề nghị luận: hoàn cảnh, thân phận tính cách nhân vật thị Vợ nhặt Vận dụng thao tác lập luận, kiến thức tác phẩm Vợ nhặt để làm sáng tỏ hai ý kiến nêu đề Đưa nhận xét, đánh giá cá nhân nhân vật thị từ hai ý kiến bàn bạc để thấy vai trò nhân vật tác phẩm 0,5 0,5 2,5 0,5 4,0 12,5% 12,5% 62,5% 12,5% 100% Chủ đề Nghị luận hai ý kiến bàn nhân vật thị (Vợ nhặtKim Lân) Số điểm: Tỉ lệ: ÐỀ Về nhân vật thị tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Ðó người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: Thị người giàu nữ tính khát vọng Từ cảm nhận nhân vật thị, anh/chị bình luận ý kiến HƯỚNG DẪN A.TÌM HIỂU ĐỀ -Vấn đề nghị luận: Hồn cảnh, thân phận tính cách nhân vật thị Vợ nhặt (Kim Lân) - Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: truyện ngắn Vợ nhặt số tác phẩm khác chủ đề, hoàn cảnh lịch sử đương thời B LẬP DÀN Ý I Mở bài: - Vài nét tác giả, tác phẩm + Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn, giới nghệ thuật ông tập trung đề tài nông thôn người nông dân + Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc ơng, in tập Con chó xấu xí (1962) Một thành công tác phẩm Kim Lân xây dựng thành công nhân vật thị - người phụ nữ khốn nạn đói - Nêu vấn đề nghị luận trích dẫn hai ý kiến (…) II Thân Giải thích - Ý kiến thứ nhất: Đó người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh nói hồn cảnh nhân vật, người bị dồn đẩy vào chỡ nghiệt ngã, khơng lối thốt, tính cách trở nên táo bạo ngôn ngữ hành động, dường khơng ý thức nhân cách phẩm giá - Ý kiến thứ hai: Thị người giàu nữ tính khát vọng: Người phụ nữ có nhiều nét đẹp dịu dàng, nhân hậu, nhiều mơ ước, lòng ham sống, khát vọng sống vươn lên ánh sáng ngày mai -> Hai ý kiến sâu sắc, đem đến cho người đọc cách cảm nhận đầy đủ nhân vật thị- nạn nhân đói năm 1945 với nét tính cách riêng mà đại diện cho nhiều nhân vật cảnh ngộ đương thời Phân tích, chứng minh a Người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh - Đó người phụ nữ lao động nghèo, đường: Thị nạn nhân nạn đói với sống trơi nổi, bấp bênh Cơn bão đói thổi cho thị phiêu bạt đến vùng đất này, người gái khác phải ngồi vêu cửa nhà kho để nhặt hạt rơi, hạt vãi Cái đói khiến cho ngoại hình thị trở nên tiều tụy với áo quần tả tơi tổ đỉa, gầy sọp, khn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ thấy hai mắt Cái đói dồn đẩy thị vào hồn cảnh nghiệt ngã, phải tìm cách để sống sót qua ngày - Thị người phụ nữ liều lĩnh: Thị bám vào câu hò vu vơ người đàn ông xa lạ, thị bất chấp tất để đòi ăn cách thẳng thừng ăn cách thô tục, không ý tứ Ðỉnh điểm liều lĩnh việc theo không Tràng làm vợ b Người phụ nữ giàu nữ tính khát vọng + Thị người phụ nữ giàu nữ tính: Trên đường từ chợ nhà, thị rón e thẹn sau Tràng chừng ba bốn bước, xóc xóc lại tà áo; trước cặp mắt đổ dồn phía mình, thị ngượng nghịu, chân bước díu vào chân Nữ tính thể rõ thị đến nhà Tràng.Vào nhà, thị e thẹn, dè dặt ngồi mớm vào mép giường vào buổi sáng hôm sau, thị trở nên hiền hậu mực khơng vẻ chao chát chỏng lỏn.Thị biết vun vén, chăm sóc gia đình + Thị giàu khát vọng: Ðó khát vọng vượt qua nạn đói thê thảm, có tổ ấm gia đình đơn sơ, hạnh phúc tương lai tốt đẹp c Nghệ thuật xây dựng nhân vật thị + Nhân vật đặt vào tình truyện độc đáo, lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn làm bật đối lập hoàn cảnh tính cách + Nhân vật khắc hoạ sinh động, thể tâm lý tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị đậm cá tính, thể thở đời sống lao động bình dân Bình luận - Hai ý kiến đúng, đề cập đến phương diện khác tính cách nhân vật Ý kiến thứ nhấn mạnh đến hoàn cảnh trớ trêu thân phận người, ý kiến thứ hai khẳng định vẻ đẹp tâm hồn sâu xa người nông dân Việt Nam bị đẩy vào đường khao khát hạnh phúc, hướng tới tương lai - Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho dể hoàn thiện vẻ đẹp nhân vât, hợp thành nhìn nhận tồn diện thống nhất; giúp người đọc có nhìn sâu sắc thấu đáo vẻ đẹp nhân vật ý tưởng nhà văn III Kết - Tác phẩm cơng trình sáng tạo tuyệt vời tác giả Thông qua nhân vật này, nhà văn thể ý nghĩa nhân văn cao đẹp Con người dù sống hoàn cảnh khốn luôn hướng tương lai với niềm tin vào sống - Cái nhìn nhân đạo sâu sắc tác giả: Nhà văn lên án, tố cáo xã hội cũ đẩy nhân dân ta vào thảm cảnh đồng thời ca ngợi lòng yêu thương, đùm bọc người Việt Nam nạn đói mà tiêu biểu nhân vật Tràng bà cụ Tứ MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Nhận diện biết cách làm dạng nghị luận hai ý kiến bàn giá trị Tuyên ngôn Độc lập Hiểu hai ý kiến đưa đề giá trị lịch sử giá trị văn học Tuyên ngôn Độc lập Vận dụng thao tác lập luận, kiến thức tác phẩm để làm sáng tỏ hai ý kiến đưa đề Đưa nhận xét, đánh giá cá nhân tác phẩm để thấy giá trị to lớn Tuyên ngôn văn học lịch sử 0,5 0,5 2,5 0,5 4,0 12,5% 12,5% 62,5% 12,5% 100% Chủ đề Nghị luận hai ý kiến bàn Tun ngơn Độc lập- Hồ Chí Minh Số điểm: Tỉ lệ: ĐỀ Nhận xét Tuyên ngôn Độc lập, có ý kiến cho rằng: Đó văn kiện lịch sử vơ giá Lại có ý kiến khác khẳng định: Đó văn luận mẫu mực Anh/ chị làm sáng tỏ hai ý kiến Hướng dẫn làm A PHÂN TÍCH ĐỀ - Vấn đề cần nghị luận: Giá trị lịch sử giá trị văn chương TNĐL - Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: TNĐL B LẬP DÀN Ý I MỞ BÀI - Dẫn dắt - Nêu vấn đề trích dẫn ý kiến 10 + Tay lái hoa khiến thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được, vượt qua trùng vây thứ ba, hết thác - Ơng có phong thái ung dung, lịch lãm biết nhìn thử thách qua nhìn giản dị mà không thiếu vẻ lãng mạn * Phẩm chất anh hùng người lao động thực thứ vàng mười người Tây Bắc - Ông lái vị tướng tài ba tung trận đồ bát quái với tên tướng đá nguy hiểm - Tinh thần dũng cảm kiên cường giúp ơng kìm nén nỡi đau thể xác vật lộn với thác hai chân kẹp chặt lấy cuống lái - Người lái đò chiến thắng thác động tác táo bạo mà vơ chuẩn xác đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến * Nghệ thuật Góp phần làm nên thứ vàng mười qua thử lửa ấy, Nguyễn Tuân dụng công tạo tình đầy thử thách; huy động vốn hiểu biết uyên bác nhiều lĩnh vực, vốn ngôn ngữ phong phú, xác, sử dụng phối hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa Vì vậy, hình tượng ơng đò lên thật sống động, hấp dẫn Bình luận hai ý kiến - Hai ý kiến đúng, bổ sung hoàn thiện vẻ đẹp ơng đò với hài hòa cốt cách tài hoa nghệ sĩ phẩm chất anh hùng luyện lần vượt thác đầy hiểm nguy Thứ vàng mười qua lửa người Tây Bắc tạo từ hai phẩm chất - Qua hình tượng tác giả phát biểu quan niệm chủ nghĩa anh hùng: anh hùng có chiến đấu mà có sống lao động đời thường 22 MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận diện biết cách làm dạng nghị luận hai ý kiến bàn vẻ đẹp tình yêu SóngXuân Quỳnh Hiểu hai ý kiến đưa đề hai nét truyền thống đại tình yêu thơ Vận dụng thao tác lập luận, kiến thức tác phẩm để làm sáng tỏ hai ý kiến đưa đề Đưa nhận xét, đánh giá cá nhân hai ý kiến, nét riêng thơ Xuân Quỳnh, có liên hệ xác đáng với tình yêu tuổi trẻ đại 0,5 0,5 2,5 0,5 12,5% 12,5% 62,5% 12,5% Cộng Chủ đề Nghị luận hai ý kiến bàn vẻ đẹp tình yêu Sóng- Xuân Quỳnh Số điểm: Tỉ lệ: 4,0 100% ĐỀ Về thơ Sóng Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Tình yêu người phụ nữ thơ vẹn nguyên những biểu muôn đời tình yêu truyền thống Ý kiến khác lại khẳng định: Tình u mang tính chất đại tình u hơm Bằng cảm nhận tình yêu người phụ nữ thơ Sóng, anh/chị bình luận ý kiến trên, từ liện hệ tình yêu tuổi trẻ Hướng dẫn làm A PHÂN TÍCH ĐỀ - Vấn đề cần nghị luận: Tình u mang tính chất đại truyền thống thơ Sóng - Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: Bài thơ Sóng thơ văn Xuân Quỳnh B LẬP DÀN Ý I MỞ BÀI 23 - Xuân Quỳnh gương mặt tiêu biểu hệ thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, hồn nhiên, chân thành, đằm thắm, da diết khát vọng đời thường - Bài thơ Sóng sáng tác năm 1967, chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh, đồng thời thơ tình hay văn học Việt Nam - Giới thiệu trích dẫn ý kiến(…) II THÂN BÀI Giải thích - Tính chất truyền thống tình u mn đời: có từ xưa, bảo tồn sống đại, trở thành nét đặc trưng tinh thần, văn hóa cộng đồng, dân tộc… - Tính đại tình u hơm nay: thời đại ngày nay, người có đời sống văn hóa, tinh thần tự do, dân chủ, khơng bị ràng buộc hệ tư tưởng phong kiến - Hai ý kiến đề đưa đúng, bổ sung cho nhau, làm nên vẻ đẹp hoàn thiện tình yêu mà Xuân Quỳnh muốn thể Phân tích, chứng minh a Tình u người phụ nữ thơ vẹn nguyên những biểu muôn đời tình yêu truyền thống - Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ xa cách: (nỗi nhớ tràn ngập không gian, thời gian; ý thức lẫn vô thức: cả mơ thức ) - Tình u gắn liền với chung thủy: Với em phương Bắc, phương Nam mà có phương anh Đó phương tình u đơi lứa, khơng gian tương tư - Tình u gắn với khát vọng mái ấm gia đình hạnh phúc: Cũng sóng, dù mn vàn cách trở cuối đến bờ, người phụ nữ hành trình tìm hạnh phúc cho dù chơng gai tin tưởng cập bến b Tình yêu mà Xuân Quỳnh thể thơ mang tính đại tình u hơm - Tình u trạng thái tâm lí phong phú, đa dạng, ln chứa đựng biến động, thao thức thất thường, vừa nồng nàn, táo bạo, tha thiết, vừa tỉnh táo, đắm say Dữ dội dịu êm/ Ồn lặng lẽ 24 - Trong tình yêu người phụ nữ không cam chịu, nhẫn nhục mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình yêu mãnh liệt, đồng cảm, bao dung Sơng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể - Dám sống cho tình yêu, hòa nhập tình u cá nhân vào tình u rộng lớn đời Làm tan ra/ / Để ngàn năm vỗ Nghệ thuật - Bài thơ có âm hưởng vừa dạt dào, sơi nổi, vừa êm dịu, lắng sâu Kết cấu song trùng hai hình tượng sóng em giúp người phụ nữ biểu vẻ đẹp tâm hồn quan niệm tình yêu vừa mẻ, đại, vừa sâu sắc, mang tính truyền thống - Ngôn ngữ giản dị, sáng, cách ngắt nhịp linh hoạt, nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ sử dụng sáng tạo, tài hoa Liên hệ tình yêu tuổi trẻ - Tuổi trẻ hôm phát huy vẻ đẹp tình yêu thơ : + Sự thuỷ chung tình yêu + Niềm khát khao, tin tưởng vào tình u đích thực + Chủ động vươn tới tình yêu tốt đẹp - Bên cạnh đó, phận nhỏ bạn trẻ có quan niệm sai lầm tình yêu Họ sống thực dụng, không trân trọng giá trị truyền thống đẹp đẽ tình yêu.Cần phải phê phán tượng Bình luận - Hai ý kiến đúng, thể vẻ đẹp , khía cạnh khác tâm hồn người phụ nữ yêu, thể rõ quan niệm mang tính mẻ, đại, chí táo bạo, chân thực, mãnh liệt, nồng nàn, đắm say Xuân Quỳnh tình yêu Nhưng mặt khác, quan niệm tình u Xn Quỳnh có cốt rễ sâu xa tâm thức dân tộc thơ Xuân quỳnh nói chung thơ Sóng nói riêng tạo đồng điệu nhiều hệ độc giả - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc cảm nhận thơ bề mặt, chiều sâu có phát thú vị, mẻ mĩ cảm Sóng xứng đáng thơ hay của Xn Quỳnh nói riêng thơ tình đại Việt Nam nói chung III KẾT BÀI Hai ý kiến tưởng trái chiều góp phần bổ sung cho để làm bật nét độc đáo hồn thơ Xn Quỳnh qua thơ Sóng Mang vẻ 25 đẹp truyền thống đại tình yêu khiến Sóng trở nên lòng độc giả bao hệ, trở thành lời tự hát trái tim tha thiết yêu đương MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Nhận diện biết cách làm dạng nghị luận hai ý kiến bàn hình tượng văn học Hiểu hai ý kiến đưa đề vẻ đẹp cổ điển đại người lính Tây Tiến thơ tên Vận dụng thao tác lập luận, kiến thức tác giả, tác phẩm để làm sáng tỏ hai ý kiến đề Đưa nhận xét, đánh giá cá nhân hai ý kiến nêu để thấy đặc điểm hồn thơ Quang Dũng lãng mạn, tài hoa 0,5 0,5 2,5 0,5 4,0 12,5% 12,5% 62,5% 12,5% 100% Chủ đề Nghị luận hai ý kiến bàn hình tượng người lính Tây Tiến ( Tây TiếnQuang Dũnghai nhân vật Việt Chiến Những đứa gia đình- Nguyễn Thi Số điểm: Tỉ lệ: ĐỀ 6( tham khảo đề thi ĐH 2013) Về hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: Người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước Ý kiến khác nhấn mạnh: Hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến Hướng dẫn làm A PHÂN TÍCH ĐỀ - Vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp cổ điển đại người lính Tây Tiến 26 - Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: hình ảnh người lính văn học trung đại đại B LẬP DÀN Ý I MỞ BÀI - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài, trước hết thi sĩ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, tài hoa - Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng thơ ca chống Pháp, tác phẩm khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến - Về hình tượng người lính Tây Tiến có ý kiến cho rằng… II THÂN BÀI Giải thích - Dáng dấp tráng sĩ thuở trước nói đến nét đẹp trượng phu, giàu tính ước lệ kiểu văn chương trung đại hình tượng người lính - Mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời chống Pháp muốn nói hình tượng người lính có nhiều nét đẹp thân thuộc chắt lọc từ đời sống chiến trường anh vệ quốc quân thời chống Pháp Đây hai nhận xét khái quát hai bình diện khác hình tượng người lính Tây Tiến: ý kiến trước vẻ đẹp truyền thống, ý kiến sau vẻ đẹp đại Phân tích đoạn thơ Tây Tiến, chứng minh ý kiến - Vẻ đẹp người lính mang dáng dấp tráng sĩ thuở trước + Người lính Tây Tiến có dáng vẻ oai phong, lẫm liệt, đầy hào khí; tinh thần chinh chiến kiêu dũng, xả thân; thái độ ngang tàng, ngạo nghễ, xem chết nhẹ tựa lơng hồng + Hình tượng người lính đặt miền khơng gian đầy khơng khí bi hùng cổ xưa với trường chinh vào nơi lam chướng nghìn trùng, với chiến trường miền viễn xứ chốn biên ải, gắn với chất liệu ngôn ngữ trang trọng, hình ảnh ước lệ - Hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời chống Pháp + Người lính với tinh thần vệ quốc thời đại chống Pháp cảm tử cho tổ quốc sinh: khơng tiếc đời mình, khơng thối chí sờn lòng, khơng bỏ cuộc; đời sống qn ngũ gian khổ mà trẻ trung, tinh nghịch; lăn lộn trận mạc đầy mát hi sinh mà đa cảm, đa tình; dồi tình yêu thiên nhiên, tình qn dân tình đơi lứa + Hình tượng người lính gắn chặt với kiện lịch sử hành binh Tây Tiến; không gian thực miền Tây, với địa danh xác thực, 27 cảnh trí đậm sắc thái riêng xứ sở vốn hiểm trở mà thơ mộng; với ngôn ngữ đậm chất đời thường người lính trẻ Bình luận - Hai ý kiến đúng, có nội dung khác nhau, tưởng đối lập, thực bổ sung nhau, khẳng định đặc sắc hình tượng người lính Tây Tiến, hồ hợp vẻ đẹp tráng sĩ cổ điển với vẻ đẹp chiến sĩ tạo nên hình tượng tồn vẹn - Hình tượng có hồ hợp nhà thơ kế thừa thơ ca truyền thống, sử dụng bút pháp lãng mạn, đồng thời mang vào thơ khơng khí thời đại, thực chiến trường, đời sống trận mạc đội Tây Tiến mà tác giả vốn người III KẾT BÀI Quang Dũng khắc họa cách đầy đủ chân dung tập thể người lính Tây Tiến từ diện mạo đến tâm hồn, khí phách anh hùng, thái độ trước chết vẻ hào hoa Hà Nội họ Bài thơ xứng đáng tượng đài ngôn ngữ hóa phẩm chất anh hùng mang dáng dấp tráng sĩ thuở trước anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp đỗi gian khổ vui tươi, hào hùng: Tây Tiến biên cương mờ khói lửa Quân đi lớp lớp động cây rừng Va con người ấy, bai thơ ấy Vẫn sống muôn đời cung nui sông 28 MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Nhận diện biết cách làm dạng nghị luận hai ý kiến bàn nhân vật văn học Hiểu hai ý kiến đưa đề vẻ đẹp hai nhân vật Việt Chiến tác phẩm Những đứa gia đình Vận dụng thao tác lập luận, kiến thức tác giả, tác phẩm để làm sáng tỏ hai ý kiến đề Đưa nhận xét, đánh giá cá nhân hai ý kiến nêu để thấy thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Nguyễn Thi 0,5 0,5 2,5 0,5 4,0 12,5% 12,5% 62,5% 12,5% 100% Chủ đề Nghị luận hai ý kiến bàn hai nhân vật Việt Chiến Những đứa gia đìnhNguyễn Thi Số điểm: Tỉ lệ: ĐỀ Về truyện ngắn Những đứa gia đình (Nguyễn Thi), có ý kiến cho rằng: Việt Chiến những đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam đấu tranh chống Mĩ Lại có ý kiến khác khẳng định: Việt Chiến những hình tượng nghệ thuật độc đáo, có cá tính riêng, khơng lặp lại Qua truyện ngắn Những đứa gia đình (Nguyễn Thi), anh/ chị bình luận ý kiến Hướng dẫn làm A PHÂN TÍCH ĐỀ - Vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp chung riêng hai nhân vật Việt Chiến - Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm Những đứa gia đình B LẬP DÀN Ý I MỞ BÀI 29 - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, nhân vật + Nguyễn Thi bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước, gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ + Những đứa gia đình tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi, viết gia đình nơng dân Nam Bộ giàu truyền thống u nước, căm thù giặc, gắn bó với đất nướcvà cách mạngtrong có chị em Việt Chiến - Nêu vấn đề nghị luận trích dẫn hai ý kiến (…) II THÂN BÀI Giải thích - Ý kiến thứ Việt Chiến những đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam đấu tranh chống Mĩ: khẳng định giá trị đại diện, tính điển hình hai hình tượng Việt Chiến Hai hình tượng có phẩm chất đặc trưng, tiêu biểu cho tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ như: có lòng căm thù giặc sâu sắc, u gia đình, quê hương, sẵn sàng dâng hiến tuổi xuân cho đất nước - Ý kiến thứ hai: Việt Chiến những hình tượng nghệ thuật độc đáo, có cá tính riêng, khơng lặp lại nêu bật nét riêng, tính cá thể hai hình tượng Việt Chiến Đó biểu cá tính riêng nhân vật như: hồn nhiên, vô tư lộc ngộc cậu bé lớn Việt, chín chắn, chu tồn, nữ tính Chiến Cả hai ý kiến tập trung thể vẻ đẹp Việt Chiến tác phẩm đồng thời khẳng định thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Thi Cảm nhận hai hình tượng Việt, Chiến - Việt Chiến những đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam đấu tranh chống Mĩ + Nung nấu căm thù tội ác quân giặc có khát khao mãnh liệt trả thù nhà nợ nước; kiên cường, mạnh mẽ, gan góc, cương trực sống dũng cảm chiến đấu + Gắn bó thiết tha, sâu nặng, ân tình với gia đình, quê hương xứ sở, đầy ý thức truyền thống gia đình có hành động cụ thể để tiếp nối, phát huy truyền thống - Việt Chiến những hình tượng nghệ thuật độc đáo, có cá tính riêng, khơng lặp lại làm nên sức hấp dẫn nhân vật góp phần thể vẻ đẹp phong phú tuổi trẻ Việt Nam chiến tranh chống Mĩ: + Việt: hồn nhiên, vơ tư, sáng, có trái tim nhạy cảm nhân hậu 30 + Chiến: chín chắn, đảm đang, xốc vác gái Nam Bộ nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: thông qua việc lựa chọn tình truyện độc đáo, lựa chọn điểm nhìn trần thuật phù hợp, chọn lọc chi tiết đặc sắc, miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, sinh động, ngôn ngữ mang sắc thái Nam Bộ rõ nét,… tác giả làm bật vẻ đẹp những đứa gia đình Bình luận Cả hai ý kiến đúng, không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc cảm nhận hình tượng cách trọn vẹn Với hai hình tượng nghệ thuật này, Nguyễn Thi xây dựng thành công chân dung tiêu biểu lớp trẻ vùng sông nước Nam Bộ nói riêng, người Việt Nam nói chung, kiên cường tình nghĩa kháng chiến chống Mỹ… III KẾT LUẬN Tác phẩm thành công đem lại cho người đọc hình dung mảnh đất Nam Bộ anh dũng đau thương ngày kháng chiến chống Mỹ Đặc biệt, am hiểu sâu sắc chất người dân Nam Bộ yêu nước, tác giả dựng nên người vừa bình thường giản dị lại đẹp, tầm vóc phi thường người thời đại chống Mỹ cứu nước 31 MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Hiểu hai ý kiến đưa đề niềm khát khao tận hưởng sống thơ Vội vàng Vận dụng thao tác lập luận, kiến thức tác giả, tác phẩm để làm sáng tỏ hai ý kiến đề Đưa nhận xét, đánh giá cá nhân hai ý kiến nêu để thấy tài Xuân Diệu làm bật niềm khát khao sống thi sĩ 0,5 0,5 2,5 0,5 4,0 12,5% 12,5% 62,5% 12,5% 100% Chủ đề Nhận diện biết cách Nghị luận hai làm dạng ý kiến bàn nghị trữ tình luận hai ý thơ kiến bàn Vội vàng tơi trữ Xn Diệu tình nhà thơ Xuân Diệu Số điểm: Tỉ lệ: ĐỀ Nhận định niềm khát khao tận hưởng sống thơ Vội vàng Xuân Diệu, có ý kiến cho rằng: Đó tiếng nói tơi tiêu cực Lại có ý kiến khác khẳng định: Đó tiếng nói tơi cá nhân tích cực Từ cảm nhận niềm khát khao đó, anh chị bình luận ý kiến A.PHÂN TÍCH ĐỀ - Vấn đề cần ghị luận: Cái thơ Xuân Diệu - Thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: Bài thơ Vội vàng thơ ca Xuân Diệu B LẬP DÀN Ý I.Mở - Xuân Diệu nhà thơ lớn phong trào Thơ mới; hồn thơ khát khao giao cảm với đời tận hưởng sống; phong cách thơ mẻ, độc đáo, giàu sức sáng tạo, chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học đại phương Tây - Vội vàng tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám; thể sâu sắc niềm khát khao tận hưởng sống tơi tác giả 32 + Trích dẫn ý kiến: Đó tiếng nói tơi vị kỉ tiêu cực (1) Đó tiếng nói tơi nhân tích cực II THÂN BÀI Giải thích - Cái biểu cao độ ý thức cá nhân, xuất người có nhu cầu - Cái tơi vị kỉ tiêu cực tơi nhất mình, đề cao cách cực đoan, bất chấp tất Giai đoạn 1930 – 1945, đất nước bị phương Tây hóa, giá trị tuyền thống, đạo đức bị đảo lộn khiến tầng lớp trí thức, đặc biệt nhà thơ lãng mạn rơi vào bế tắc, thoát ly tiêu cực => ý kiến có lý - Cái tơi cá nhân tích cực tơi với khát vọng nhân đáng, hướng tới giá trị sống tốt đẹp, lành mạnh Vội vàng rút từ tập Thơ tập thơ đầu tay Xuân Diệu, tuổi xuân tôi, sự sống nữa => Bài thơ thể khát khao dâng hiến, giao cảm mãnh liệt tác giả Ý kiến với chất phong cách thơ Xuân Diệu, quan điểm sống tích cực Cảm nhận niềm khát khao tận hưởng sống Vội vàng bình luận hai ý kiến… a Đó tiếng nói tơi vị kỉ tiêu cực - Trước cách mạng tháng tám, thơ Xuân Diệu mang hai tâm trạng trái ngược: vừa thiết tha yêu đời vừa hồi nghi đơn Vội vàng thơ tiêu biểu cho hồn thơ ông trước cách mạng tháng tám - Xn Diệu nhìn đời đơi mắt đa tình, nên hình ảnh thiên nhiên sống ln mang vẻ đẹp xn tình + Cuộc sống đầy ngào, tươi tắn, đẹp đẽ, gợi cảm đầy xuân sắc: tuần tháng mật ; đồng nội xanh rì; khúc tình si; cặp mơi gần + Thế nhưng, nỡi ám ảnh trơi chảy vơ tình, lạnh lùng thời gian dẫn đến tàn, phai, rơi, rụng khiến nhà thơ buồn bã, hồi nghi trách móc: mùa xn mà hồi xn; lòng rộng lượng trời chật; tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại; tất rớm vị chia phôi; than vãn Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng nữa… - Nhận xét: + Đó biểu nỗi lo lắng đời người hữu hạn + Bộc bạch chân thành vui buồn + Đó khơng phải tơi vị kỉ tiêu cực, mà sợ đẹp sống tàn phai Là tiếng nói tơi cá nhân tích cực: 33 - Một vòng ơm ham hố tham lam thật đáng yêu trước thiên nhiên, sống tươi đẹp, rạng ngời, tình tứ: Cả sống bắt đầu mơn mởn; mây đứa gió lượn; cánh bướm với tình yêu,… - Trạng thái tâm hồn ngây ngất, cuồng nhiệt đắm say biểu qua hàng loạt động từ: ôm, riết, thâu, cắn,… - Nhận xét: + Biểu tình yêu sống tha thiết + Một quan niệm sống mẻ, tích cực + Nghệ thuật: so sánh liên tưởng táo bạo; ngơn ngữ tân kì, thể thơ tự do; miêu tả thiên nhiên đẹp; biện pháp nghệ thuật điệp từ, lặp, tương phản => Ý nghĩa: Thể tài Xuân Diệu làm bật sâu sắc niềm khát khao sống Bình luận - Bác bỏ ý kiến cho tiếng nói tơi vị kỉ tiêu cực Ý kiến xuất phát từ quan điểm cũ, coi trọng ta mà coi nhẹ tôi, xem tiếng nói tơi tiêu cực, đồng hưởng thụ đáng người với lối sống cá nhân chủ nghĩa - Khẳng định đắn ý kiến: tiếng nói tơi cá nhân tích cực + Ý kiến xuất phát từ quan điểm đắn coi trọng quyền sống đáng người cá nhân, nhận tính nhân niềm khát khao tận hưởng sống thơ Vội vàng, xem biểu mãnh liệt tơi cá nhân tích cực + Ở thời đại Thơ mới, khát khao tận hưởng sống có ảnh hưởng tích cực sâu sắc đến ý thức cá nhân, lòng yêu đời, yêu sống người, đặc biệt tầng lớp niên III KẾT BÀI Bài thơ tiếng nói cá nhân có nhu cầu giao cảm với đời, khao khát sống, khao khát yêu đến mãnh liệt Vội vàng ca tình yêu sống giàu ý nghĩa nhân Thi phẩm thể quan niệm nhân sinh tích cực Mùa xn - tình u - tuổi trẻ - đời Vội vàng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Thơ Xuân Diệu mà trẻ với nhân gian! 34 IV HỆ THỐNG ĐỀ TỰ GIẢI ĐỀ Có ý kiến cho rằng: Ở truyện ngắn người Vợ Nhặt, Kim Lân chủ tâm miêu tả kĩ lưỡng thực tàn khốc nạn đói thê thảm mùa xuân năm 1945 Ý kiến khác nhấn mạnh: Ở tác phẩm này, nhà văn chủ yếu hướng vào thể vẻ đẹp tiềm ẩn những người dân nghèo sau bề ngồi đói khát, xác xơ họ Từ cảm nhận tác phẩm, anh/ chị bình luận ý kiến ÐỀ Bàn đặc điểm thơ Sóng Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Ðó tơi có khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt Lại có ý kiến khẳng định: Bài thơ thể nhạy cảm, day dứt giới hạn tình yêu sự hữu hạn kiếp người Từ cảm nhận tơi thơ, anh/chị bình luận ý kiến ÐỀ Về thơ Ðàn ghi ta Lorca, có ý kiến cho rằng: Bài thơ xây dựng thành cơng hình tượng người nghệ sĩ Lorca, có ý kiến khác khẳng định: Bài thơ tiếng lòng tri âm Thanh Thảo với người thầy vĩ đại Từ cảm nhận hình tượng người nghệ sĩ Lorca thơ, bình luận ý kiến ÐỀ Về hình tượng Lor-ca thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo, có ý kiến cho rằng: Đó mẫu nghệ sĩ - chiến sĩ, dấn thân tranh đấu cho dân chủ tự nên bị bọn phát xít hành hình Ý kiến khác khẳng định: Đó mẫu nghệ sĩ túy chỉ đam mê đẹp sáng tạo nghệ thuật, bị giết hại oan khuất Bằng cảm nhận hình tượng Lor-ca, anh/chị bình luận ý kiến ÐỀ Nói đoạn kết truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân viết: Kết truyện lối mở tự nhiên sáng; có người cho rằng: chưa phải kết thực sự tự nhiên Từ cảm nhận tác phẩm, anh/ chị bình luận ý kiến ĐỀ Có ý kiến cho : sự nhẫn nhục nhân vật Từ (Đời thừa - Nam Cao) không đáng trách chỉ đáng thương; sự nhẫn nhục người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) vừa đáng thương vừa đáng trách 35 Từ cảm nhận hai nhân vật này, anh/ chị bình luận ý kiến V KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI ĐƠN VỊ - Qua trình giảng dạy chun đề trên, tơi thấy học sinh dễ hiểu, hứng thú học bài, áp dụng tốt phần lý thuyết vào đề cụ thể - Các em nắm kiến thức học, biết cách nhận diện dạng đề, phân tích đề; nhiều em làm tốt dạng nghị luận hai ý kiến bàn văn học Kết sau kiểm tra viết lớp, thu lại kết sau: - Lớp 12A1: sĩ số 40 + Điểm 8- 8,5: em + Điểm 7- 7,5: 15 em + Điểm 5- 6,5: 18 em + Điểm 4: em - Lớp 12A8 : sĩ số 34 + Điểm 8- 8,5: em + Điểm 7- 7,5: 11 em + Điểm 5- 6,5: 18 em + Điểm 4: em C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Trong năm qua, theo dõi cấu trúc đề thi Bộ Giáo dục Đào tạo nhận thấy, dạng đề phổ biến Vì vậy, việc rèn luyện kĩ làm dạng đề nghị luận hai ý kiến bàn văn học vấn đề vô cần thiết Để em có đủ tự tin hành trang bước vào kì thi THPT Quốc gia, tơi đề nghị q thầy cô nên thường xuyên đôn đốc, động viên, khuyến khích em nhà viết văn cụ thể; Giáo viên chấm bài, chữa giúp em ngày tiến Chuyên đề chắn hạn chế khơng tránh nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vĩnh Tường, ngày 22 tháng 11 năm 2015 Người viết chuyên đề LÊ THỊ HIỀN 36 ... lượng làm văn nghị luận hai ý kiến bàn văn học? Vì thế, chọn chuyên đề Nghị luận hai ý kiến bàn văn học II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ * Về kiến thức: Chuyên đề đưa hệ thống lí thuyết giúp học sinh... đề bàn hai ý kiến văn học đề thi THPT Quốc gia thường Từ cảm nhận anh/chị bàn luận những ý kiến anh/chị bình luận những ý kiến Lưu ý * Hai ý kiến cần bàn luận có thể: - Một ý kiến đúng, ý. .. dạng nghị luận hai ý kiến bàn hình tượng văn học Hiểu hai ý kiến đưa đề hai đặc điểm bật Sơng Đà: bạo thơ mộng, trữ tình Vận dụng thao tác lập luận, kiến thức tác phẩm để làm sáng tỏ hai ý kiến

Ngày đăng: 12/11/2019, 07:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w