Chuyên đề Văn 12 phần 4 Nghị luận về ý kiến bàn về văn học

20 16 0
Chuyên đề Văn 12 phần 4 Nghị luận về ý kiến bàn về văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị luận ý kiến bàn văn học I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM NGHỊ LUẬN MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Tìm hiểu đề - Đọc kĩ đề - Gạch chân từ quan trọng Phân tích đề - Xác định yếu tố sau: + Tác phẩm, nhóm tác phẩm giai đoạn văn học cần nghị luận + Vấn đề cần nghị luận + Phạm vi kiến thức cần huy động + Yêu cầu cụ thể mặt hình thức Lập dàn ý - Mở bài: + Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu tác giả tác phẩm + Nêu xuất xứ trích dẫn ý kiến - Thân + Giải thích, làm rõ vấn đề: Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ có nghĩa khái quát hàm ẩn ý kiến Sau cắt nghĩa từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung ý kiến Thường trả lời câu hỏi: Ý kiến đề cập đến vấn đề gì, có ý nghĩa nào? + Bàn bạc, khẳng định vấn đề: Khẳng định ý kiến hay sai? Lí giải tải lại nhận xét thế? Căn vào đâu để khẳng định vậy? Điều thể cụ thể tác phẩm, văn học sống? Phân tích lấy dẫn chứng tác phẩm văn học - Mở rộng, nâng cao: Đánh giá ý nghĩa vấn đề với sống, với văn học Viết Đọc sửa II BÀI TẬP CỦNG CỐ Trang Bài 1: Có ý kiến cho rằng: Sơng Hương tình ca ca ngợi thiên nhiên văn hóa xứ Huế Qua phân tích tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hoàng Phủ Ngọc Tường), làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý làm bài: a Khái quát tác giả, tác phẩm b Phân tích tác phẩm - Vẻ đẹp sơng Hương dịng chảy tự nhiên: + Sông Hương thượng nguồn Trường Sơn hùng vĩ + Sông Hương đến ngoại vi thành phố - Sông Hương với vẻ đẹp văn hóa Huế + Là bà mẹ phù sa ôm ấp, che chở cho vùng văn hóa, xứ sở + Vẫn chi lưu nó, sơng Hương làm nên nét văn hóa riêng cho Huế Đó đêm hội hoa đảng, tiếng đàn thả theo dư âm sóng nước, + Từ lâu nay, tà áo dài tím nón thơ hình ảnh quen thuộc gắn bó với xứ Huế mơ màng + Hơn dịng sơng, Hương giang cịn dịng thi ca đem lại nguồn cảm hứng bất tận cho thi nhân - Những nét đặc sắc nghệ thuật kí Hồng Phủ Ngọc Tường Bài 2: Về nhân vật thị tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh Nhưng có ý kiến khác lại nhấn mạnh: Thị người giàu nữ tính khát vọng Từ cảm nhận nhân vật, anh/chị bình luận ý kiến Gợi ý làm bài: a Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm ý kiến đưa b Bình luận hai ý kiến: - Cả hai ý kiến sâu sắc mang đến cho người đọc nhìn đắn người vợ nhặt - nạn nhân nạn đói năm 1945 - Ý kiến thứ nhất: + Đi suốt chiều dài tác phẩm người vợ nhặt “người phụ nữ nghèo, đường liều lĩnh" Thị nạn nhân nạn đói với sống trơi nổi, bấp bênh Dưới Trang ngòi bút Kim Lân, người vợ nhặt người phụ nữ không tên không tuổi, không quê hương, không khứ + Thị bị bão nạn đói thổi cho phiêu dạt đến miền đất này, sống lê la tháng ngày đến ngày mai khơng có lần anh Tràng hị câu chơi cho đỡ nhọc + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, người “vợ nhặt” lại có lịng ham sống mãnh liệt Thực hành động theo Tràng thị xuất phát từ nhu cầu bám lấy sống, từ lòng khao khát sống Cận kề bên chết, người đàn bà không buông xuôi sống Trái lại, thị vượt lên thảm đạm để dựng xây mái ấm gia đình - Ý kiến thứ hai: + Phía sau hình ảnh kẻ “cùng đường liều lĩnh” người phụ nữ giàu nữ tính, giàu lịng tự trọng có khát vọng sống mãnh liệt + Kim Lân tinh tế miêu tả nét tâm lý, tính cách cùa thị Ấy lúc thị đến nhà Tràng, nhìn thấy ngơi nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại, thị nén tiếng thở dài Chính hạnh phúc, lịng nhân làm cho người ta đổi thay, vui vẻ, tự tin vượt lên tăm tối thực tại, vươn tới ngày tươi sáng, tốt đẹp + Đến lúc người đọc nhận ra, bên vẻ chao chát, chòng lỏn, thị lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan giàu lòng tự trọng + Trong bữa cơm đầu đón nàng dâu: Dù bữa ăn có niêu cháo lõng bõng, người lưng hai bát hết nhẵn, lại phải ăn cháo cám thị vui vẻ, lòng -Đánh giá: + Cả hai ý kiến đúng, không đối lập mà bổ sung cho để hoàn thiện vẻ đẹp nhân vật + Viết đổi thay tâm tính thị, Kim Lân bày tỏ tình cảm trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người dân nghèo Bài 3: đoạn thơ: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Trang Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gằm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi (Tây Tiến, Quang Dũng) Có ý kiến cho rằng: Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song đầy dội, khắc nghiệt Ý kiến khác lại khẳng định: Đoạn thơ vẽ nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến kiêu hùng, bi tráng song đỗi lãng mạn, hào hoa Từ cảm nhận đoạn thơ, anh (chị) suy nghĩ hai ý kiến trên? Gợi ý làm bài: a Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm ý kiến b Phân tích nhận định - Nhận định thứ nhất: Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song đầy dội khắc nghiệt: + Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng + Thiên nhiên dội, khắc nghiệt Khẳng định với mắt thi, nhạc, họa kết hợp với cảm hứng bi tráng, lãng mạn, Quang Dũng tái sinh động tranh nghệ thuật ngôn từ thiên nhiên Tây Bắc với kết hợp nhiều nét vẽ: vừa thơ mộng, trữ tình; vừa hùng vĩ, dội - Nhận định thứ hai: Đoạn thơ vẽ nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến kiêu hùng, bi tráng song đỗi lãng mạn, tài hoa + Họ phải đối mặt với bao khó khăn, thử thách, mát, hi sinh: Trang + Tâm hồn lãng mạn, hào hoa: Như vậy, người chiến binh lên vừa kiêu hùng, bi tráng vừa lãng mạn, hào hoa (lí giải từ xuất thân họ) c Đánh giá chung - Hai nhận định khái quát nội dung đoạn thơ - Cả hai nhận định cho thấy nhìn đầy đủ, rõ nét thiên nhiên Tây Bắc người lính Tây Tiến dội nỗi “nhớ chơi vơi” nhà thơ ông rời xa Tây Tiến, rời xa sông Mã - Đoạn thơ phối hợp hài hòa yếu tố thực bút pháp lãng mạn Bài 4: Về hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: "Người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước” Ý kiến khác nhấn mạnh “Hình tượng người lính mang vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp” Từ cảm nhận hình tượng này, anh/ chị bình luận ý kiến Gợi ý làm bài: Học sinh tự thực Bài 5: Có ý kiến cho rằng: Tnú khơng có vấn đề nhận đường, tìm đường nhân vật A Phủ Câu chuyện Tnú mở từ chỗ A Phủ dần khép lại Anh/ chị so sánh hai nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi) nhân vật Tnú (Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành) để thấy phẩm chất mẻ Tnú Gợi ý làm bài: Học sinh tự thực Bài 5: Nhà văn Kim Lân tâm sự: Rất lạ người khốn chẳng từ bỏ lòng ham sống, ham hạnh phúc Trong đói người ta nghĩ tới sung sướng Vì họ lấy Những người đói họ khơng nghĩ tới chết mà nghĩ tới sống Anh/ chị làm sáng tỏ điều qua truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Gợi ý làm bài: Học sinh tự thực II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Trang Bài 1: Sông Đà thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn để tìm kiếm chất vàng thiên nhiên thứ vàng mười qua thử lửa tâm hồn người lao động chiến đấu miền núi sông hùng vĩ thơ mộng (Ngữ văn 12, tập 2) Phân tích đoạn trích “người lái đị sơng Đà” để thấy vẻ đẹp “chất vàng thiên nhiên” “thứ vàng mười qua thử lửa” miền Tây Bắc mà nhà văn nói đến Bài 2: Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch hướng bắc, ơm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói, xa dần thành phố để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ Và rồi, sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vịnh xưa cổ Đối với Huế, nơi chỗ chia tay dõi xa ngồi mười dặm trường đình Riêng với sơng Hương, vốn xi chảy cánh đồng phù sa êm nó, khúc quanh thực bất ngờ Có lạ với tự nhiên giống với người nơi đây; để nhân cách hoá lên, tơi gọi nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u Và giống nàng Kiều đêm tình tự, ngã rẽ này, sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề trước biển cả: “Còn non, nước, dài, về, nhớ ” Lời thề vang vọng khắp lưu vực sơng Hương thành giọng hị dân gian; lịng người dân nơi Châu Hố xưa mãi chung tình với quê hương xứ sở Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Biện pháp tu từ sử dụng nhiều lần đoạn trích Chỉ tác dụng biện pháp tu từ Cảm nhận vẻ đẹp sơng Hương qua đoạn trích Bài 3: Hai người lặng lẽ rẽ xuống đường nhỏ Con đường sâu thăm thẳm, luồn hai bờ tre cao vút vắng vẻ, thoải mái Hắn định nói với thị vài câu rõ tình tứ mà chẳng biết nói Hắn lúng ta lúng túng, tay xoa xoa vào vai bên người đàn bà Thị khơng nói gì, hai mắt tư lự nhìn phía trước Tiếng gió bờ tre rì rào tiếng khơ kêu sào sạc bàn chân Trang Trong lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chè, tăm tối ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt Trong lòng cịn tình nghĩa với người đàn bà bên Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ông nghèo khổ ấy, ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng (Vợ nhặt, Kim Lân) Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt “hắn” “thị” ai? Trong tác phẩm nào? Hắn thị tác giả đặt vào tình nào? Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật “hắn” qua đoạn trích Bài 4: Bấy Mỵ ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Từ Mỵ thấy phơi phới trở lại, lòng vui đêm Tết ngày trước Mỵ trẻ, Mỵ trẻ Mỵ muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi Tết Huống chi A Sử với Mỵ khơng có lòng với mà phải với Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mỵ ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, chì thấy nước mặt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn lửng lơ bay đường Anh ném pao Em không bắt Em không yêu Quả pao rơi (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi) - Từ đoạn trích trên, lí giải nhân vật Mỵ lại “muốn chơi”? - Khi không gian tù túng, trói buộc, thứ giúp cho Mỵ giao tiếp với giới bên âm tiếng khèn, câu hát gọi bạn Viết văn ngắn phân tích vai trị âm hội hè với việc đánh thức khát vọng tuổi trẻ người Mỵ Bài 5: Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy lại bng ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt (Người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu) Trang Nhân vật “người đàn bà”, “người đàn ông”, “thằng nhỏ” là ai? Có mặt tác phẩm nào? Phân tích tác dụng biện pháp so sánh đoạn văn Viết văn cảm nhận người đàn bà tác phẩm Bài 6: - “Không! Không! Tôi không muốn sống mãi! Tôi chán chỗ rồi, chán rồi! Cái thân thể kềnh thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc! Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này, dù lát!”; - “Mày thắng đấy, thân xác ta ạ, mày tìm đủ cách để lấn át ta Nhưng lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình? “Chẳng cịn cách khác”! Mày nói hả? Nhưng có thật khơng cịn cách khác? Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!” Đây lời nói với ai, tác phẩm nào? Các lời viết nên thủ pháp nghệ thuật nào? Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm, tư tưởng nhà văn gửi gắm qua nhan đề gì? Phân tích ý nghĩa lời Bài 7: Trong truyện ngắn Những đứa gia đình, nhân vật nói: “Chuyện gia đình ta dài sơng, để chia cho người khúc để ghi vào Trăm sơng đổ biển, sơng gia đình ta chảy vè biển mà biển rộng lắm” - Đó lời nhân vật nào? Nói với ai? - Hàm ý lời nói gì? Chứng minh “chuyện gia đình dài sơng” Bài 8: Trong Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), sau cắt dây trói cho A Phủ, “Mị chạy Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy chạy xuống lưng dốc, Mị nói thở gió lạnh buốt - A Phủ cho đi” Phần cuối truyện Vợ nhặt (Kim Lân), nghe người vợ nhặt nói người dân cướp kho thóc Nhật, đầu Tràng “vụt cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp Đằng trước có cờ đỏ to lắm" Trang Từ hai cảnh kết thúc truyện đó, chứng minh rằng: giá trị nhân đạo tác phẩm biểu chỗ nhà văn tìm lối thốt, giải phóng thân phận khốn khổ người xã hội cũ Đáp án NGHỊ LUẬN Ý KIẾN VĂN HỌC Bài 1: Gợi ý làm bài: Mở bài: - Giới thiệu Nguyễn Tuân kí Nguyễn Tuân: Dường có mối liên hệ mật thiết Nguyễn Tuân - nhà văn tài hoa uyên bác, ngông với đời - với thể loại tùy bút, thể loại đòi hỏi nhà văn phẩm chất Nguyễn Tuân tìm đến thể tài để thỏa chí sáng tạo, chất chơi ngơng - Tùy bút Sông Đà trang viết đặc biệt thành cơng, có hịa quyện tâm hồn tài người nghệ sĩ vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ dịng sơng Đà Trong tùy bút, Nguyễn Tuân tìm thấy chất vàng thiên nhiên Tây Bắc chất vàng mười người Tây Bắc Thân a Giải thích nhận định: - Nhà văn dùng thức so sánh, dùng chữ “vàng” với vẻ đẹp quý giá để nói đến vẻ đẹp quý giá sơng núi tài trí người lao động Nếu vẻ đẹp thiên nhiên chất vàng vẻ đẹp người “vàng mười”, tức vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mĩ - Nhưng vẻ đẹp q giá khơng dễ tìm thấy, mà cịn náu vùng đất xa xơi, thứ xù xì thơ ráp, đời sống hàng ngày Điều địi hỏi nhà văn phải người biết tìm kiếm, sàng lọc phát vẻ đẹp ấy, thể tài Qua đó, tác phẩm q dâng cho đời, góp nhặt thứ “vàng mười” đẹp đẽ thiên nhiên đất nước người b Phân tích: - Trong tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà” , Nguyễn Tuân phát “chất vàng” q báu dịng sơng: “Đà giang độc bắc lưu” dịng sơng vừa bạo vừa trữ Trang tình, hai mặt tính cách vừa bổ sung, vừa hòa hợp làm nên vẻ đẹp riêng sức sống mãnh liệt dịng sơng: + Tính cách bạo: đoạn sơng đầy đá chìm thác Nhưng bên cạnh bạo ta thấy sông Đà biểu tượng sức mạnh dội vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nước Sự dội sông Đà: “đá bờ sông dựng thành”, “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn gùn ghè suốt năm”, “những hút nước xốy tít” vẻ đẹp dội có phần man dại sông Đà cho ta thấy quý giá sức nước, “tuốc bin thuỷ điện” Đến đây, chất vàng khơng cịn hình tượng mà cịn có ý nghĩa thực tế, sức mạnh kinh tế, kĩ thuật người, biến sông Đà thành tài sản quý giá sống người + Tính cách trữ tình: Sơng Đà dịng sơng thơ mộng, trữ tình: hình dáng mềm mại “tn dải tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc” Đó hình ảnh so sánh đẹp, gợi cảm, sông người gái đẹp “áng tóc mun dài ngàn ngàn vạn vạn sải ”; cảnh sắc hai bên bờ sông đỗi thơ mộng “như bờ tiền sử”, “hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Khơng gian mơ màng, thời gian huyền thoại đem đến cho sông Đà diện mạo khác thường, đầy sức huyền ảo, hấp dẫn - Chất vàng mười - hình tượng người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn dùng Chữ “vàng mười” để vẻ đẹp giá trị người lao động Đồng thời, nhà văn nhắn nhủ ý tưởng rằng: phẩm chất, tài người thứ vàng mười phải luyện, thử thách sống, giống vàng luyện lửa vẻ đẹp người Tây Bắc quý giá, đáng trân trọng người lao động, hịa vào với thiên nhiên, chinh phục cải tạo thiên nhiên + Người lái đò người lao động vô danh, bao quần chúng khác Nhưng người vô danh nhờ lao động, nhờ chinh phục, chế ngự thiên nhiên bạo Nguyễn Tuân không tiếc lời miêu tả ca ngợi người lái đò sông Đà vừa hấp dẫn vừa hùng tráng thuỷ chiến sông Đà Trong thuỷ chiến ấy, ông đị dũng cảm, phi thường, mưu trí đề vượt qua hết vòng vi đến vòng vi khác, ông giành chủ động ông ông lái “nắm binh pháp thần sông thần đá” Ông lái đò lên với tư người chiến thắng, làm chủ thiên nhiên: cưỡi lên thác ghềnh sông Đà lão tướng dày dạn kinh nghiệm Hình ảnh ơng đị mang dáng dấp anh hùng thiên anh hùng ca thời cổ đại Trang 10 + Chất “vàng mười” thể tài trí người: dũng cảm, gan dạ, tài ba, dám đương đầu với thử thách Tài nghệ người cầm lái đạt đến độ điêu luyện, siêu phàm: ơng “ghì cương lái miết phong nhanh vút vút cửa ngoài, cửa trong”, “thuyền mũi tên tre” ơng lái đị giống hệ thống nhân vật tài hoa Nguyễn Tuân, xuất với tư cách nghệ sĩ nghề nghiệp mình, ơng luồn tránh lái lượn dịng nước bạo Đà giang Tài nghệ siêu phàm thứ “vàng mười” ngời ngời toả sáng thiên nhiên hùng vĩ Tổ quốc Kết luận: Khẳng định vẻ đẹp hai hình tượng: thiên nhiên người Tây Bắc tùy bút “người lái đị sơng Đà” thể quan niệm nghệ thuật Nguyễn Tuân Cái đẹp hiển xung quanh thiên nhiên sống chúng ta, nhà văn người khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp Bài 2: Gợi ý làm bài: Biểu cảm Nhân hóa Biện pháp nhân hóa khiến sơng Hương trở nên người bạn tâm tình, mang đầy đủ cảm xúc, tính cách người Vì sơng Hương sinh thể, sống động, giầu tình cảm gắn bó với người Học sinh tự viết đoạn Bài 3: Gợi ý làm bài: Phương thức biểu đạt tự “hắn” anh Tràng, “thị” người phụ nữ theo Tràng làm vợ, hai nhân vật truyện Vợ nhặt (Kim Lân) “Hắn” gặp “thị” tình trớ trêu: Tràng làm phu kéo xe thóc cho liên đồn, lần leo dốc mệt trót hị lên câu ghẹo người bên đường, có người phụ nữ chạy đẩy xe bò với anh Sau lần gặp lại, người phụ nữ theo Tràng làm vợ Học sinh viết đoạn văn: làm rõ tâm trạng, lúng túng nhân vật Tràng có người đàn bà nhà Có ngỡ ngàng, có e ngại, xấu hổ Nhưng hết, Tràng cảm nhận rõ ánh sáng cửa đời anh, khiến anh tạm quên tháng ngày trước mặt, niềm vui, hồi hộp, niềm hạnh phúc người đàn ơng có gia đình Trang 11 Bài 4: Gợi ý làm bài: - Mị muốn chơi Mị thấy cịn trẻ, cịn nhiều khát vọng tình u, hạnh phúc Mị cảm nhận âm tiếng hát, tiếng bay lơ lửng ngồi đường - Có thể nói, Mị khơng có bạn bè, chị em để giao tiếp Tất Mị thấy ô cửa nhỏ, âm Mị nghe tiếng nói, tiếng chửi A Sử Vì thế, giới bên ngồi tác động mà Mị cảm nhận âm lễ hội, tiếng tiếng khèn nam nữ tú Những âm gợi nhắc kí ức tuổi trẻ đầy sức sống đam mê Mị, cho cô trờ lại ngày tháng tươi đẹp Mị muốn chơi để khỏi cảnh nơ lệ tù túng nhà A Sử Bài 5: Gợi ý làm bài: “Người đàn bà” người vợ , người đàn bà hàng chài; “hắn” người chồng; “thằng nhỏ” Phác, họ Ba nhân vật tác phẩm Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu Biện pháp so sánh “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà” Việc so sánh thằng Phác viên đạn, thể lịng căm thù, phẫn nộ với người cha vũ phu, đánh mẹ Nó muốn trút tất nỗi tực giận, căm thù với hành vi cha Thằng nhỏ “như viên đạn xuyên qua tâm hồn người đàn bà” cho thấy đồng cảm với nỗi đau cùa người mẹ, thấu hiểu muốn chia sẻ Học sinh viết đoạn văn, ý: Cảm nhận người đàn bà hàng chài: Một người phụ xấu, số phận bất hạnh cưu mang nên mang ơn người đàn ông Chị bị đánh đập hàng ngày định chịu đựng thương con, thói quen sinh hoạt người dân chài, thân phận nhỏ bé người phụ nữ làng chài Bài 6: Gợi ý làm bài: - Độc thoại nội tâm thứ nhất: + Hoàn cảnh xuất hiện: sau Hồn Trương Ba nhập vào xác hàng thịt, sống Trương Ba có nhiều xáo trộn Trưởng Hoạt sang nhà, phê phán Trương Ba dạo đổi tính Trang 12 đổi nết; lí trưởng đến sách nhiễu vòi vĩnh; trai Trương Ba ngày tỏ thực dụng, hư hỏng + Nội dung: Hồn Trương Ba “không muốn sống mãi”: khơng muốn sống tình trạng vênh lệch, “bên đằng, bên ngồi nẻo”, hồn mà thân xác người khác Hồn Trương Ba chán sợ “cái thân thể kềnh thô lỗ”, muốn tách khỏi, rời xa thể xác: muốn có đời sống độc lập để giữ cao sạch, không bị thể xác phàm tục chi phối, lấn át + Nghệ thuật: câu cảm thán ngắn dồn dập liên tiếp, câu phủ định + Khắc họa bối, đau khổ, ước nguyện khắc khoải Hồn Trương Ba muốn thoát khỏi thân xác mà hồn ghê tởm - Độc thoại nội tâm thứ hai: + Hoàn cảnh xuất hiện: sau đối thoại với người thân vợ, cháu gái, dâu Mỗi người có cách nói, giọng nói riêng khiến Hồn Trương Ba nhận rõ nghịch cảnh trớ trêu, làm cho ơng đau khổ Ơng hiểu đã, gây cho gia đình, người thân tệ hại ông không muốn Sau đối thoại với người thân, kịch tính đẩy lên cao trào, buộc Hồn Trương Ba phải đưa định, lựa chọn cuối Hồn Trương Ba cịn lại trơ trọi với nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, với lời độc thoại đầy chua chát liệt + Nội dung: Hồn Trương Ba thừa nhận thắng thế, chi phối, lấn át xác hàng thịt; Hồn Trương Ba không chịu thua, không khuất phục tự đánh mình; hồn Trương Ba thách thức xác hàng thịt liệt khước từ đời sống thể xác phàm tục thô lỗ đem lại Bài 7: Gợi ý làm bài: Đây lời nhân vật Năm nói với Chiến Việt Câu nói Năm giầu hình ảnh, mang tính chất triết lí thực tiễn Đó tiếp nối truyền thống yêu nước, yêu cách mạng từ đời qua đời khác Mỗi thành viên gia đình Năm khúc sơng, để tạo nên dịng sơng truyền thống ấy: “Trăm sông đổ biển” dịng sơng truyền thống gia đình Năm đổ xã hội lớn hơn, hòa biển lớn cách mạng đất nước Trang 13 - Những khúc sơng dịng sơng truyền thống gia đình: + Ơng nội Chiến Việt bị lính tổng Phịng bắn vào bụng, bà nội bị lính quận Sơn hành hạ, đánh đập + Gia đình Năm gia đình cách mạng, mang nặng thù nhà, nợ nước + Ba Chiến Việt bị chặt đầu, má bị trái ca-nơng Mỹ giết chết đấu tranh Mỏ Cày, thím Năm bị giặc bắn bể xuồng chết rọc chuối + Việt Chiến Bài 8: Gợi ý làm bài: Đề đưa hai chi tiết nằm cuối hai tác phẩm Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ Mỗi tác phẩm có cách thể qua nhìn riêng tư bối cảnh câu chuyện khác nhau, nhiên hai tác phẩm đề cập đến vấn đề chung đổi đời nhân dân nhờ cách mạng Để dẫn đến kết thúc đó, người viết cần kể lại tóm tắt cốt truyện (cuộc đời, số phận hai cặp vợ chồng), diễn biến logic kiện để dẫn đến kết: Trong Vợ chồng A Phủ, lên đến Phiềng Sa đứng lên với người dân quê hương giải phóng đời, xây dựng quê hương ấm no; vợ chồng Tràng Vợ nhặt, bữa ăn ngày đói hình dung đồn người phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo, tư tưởng giải phóng nhen nhóm đầu người dân có số phận nghèo khổ Người viết cần lí giải cách viết, cách kết thúc tác phẩm phụ thuộc vào bối cảnh sáng tác tác phẩm, tinh thần nhân đạo nhà văn Đề hỏi kết thúc hai tác phẩm hs nên phân tích tác phẩm cụ thể, sau có phần tổng hợp, so sánh Mở Học sinh mở cách giới thiệu hai tác phẩm sau nêu giá trị chung (tính nhân đạo) cần chứng minh Học sinh mở đầu cách: - Nêu cách kết thúc hai tác phẩm: người dân nghèo tìm thấy tia sáng cho đời mình, thể cách nhìn đầy nhân hậu nhà văn Nêu nhận định giá trị nhân đạo tác phẩm vấn đề cần chứng minh Thân bài: - Giải thích nhận định giá trị nhân đạo tác phẩm văn học, nhấn mạnh việc “tìm lối thốt, giải phóng thân phận khốn khổ người xã hội Trang 14 cũ” biểu rõ nét, tiêu biểu (cùng với nội dung ca ngợi phẩm chất đạo đức người; phê phán tố cáo xã hội bất công vô nhân đạo) - Giới thiệu hai tác phẩm: Kim Lân viết không nhiều đạt thành công đáng kể, đặc biệt đề tài nơng thơn “nhà văn lịng với đất” Vợ nhặt Kim Lân in tập Con chó xấu xí - 1962 tác phẩm đặc sắc viết nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu Trên tăm tối ấy, nhà văn miêu tả cảnh ngộ người nghèo khổ xóm ngụ cư với nhìn nhân hậu, phát họ vẻ đẹp tình người niềm hi vọng vào sống tương lai a Vợ nhặt tái hiệu tranh sống bi thảm Nạn đói hồnh hành dội Người chết ngả rạ Người sống lay lắt bên bờ vực thẳm Thế nhưng, qua nhân vật tác phẩm, tác giả lại cho ta thấy rằng: hoàn cảnh khốn cùng, người không nét đẹp vốn có họ - Tình Tràng nhặt vợ thể tình người đẹp đẽ hồn cảnh đói nghèo, quẫn: cưu mang người cảnh ngộ (chi tiết Tràng mời người đàn bà bữa bánh đúc chấp nhận việc chị ta theo nhà dù cảm thấy “chợn”); nảy sinh tình cảm mẻ, cảm giác - Sau tình nhặt vợ, niềm hi vọng vào sống thể rõ rệt Tràng: vui sướng trước hạnh phúc bất ngờ (phân tích ý nghĩa chi tiết mua dầu thắp, ý nghĩa cười Tràng: bật cười, cười tươi ); gắn bó với gia đình, nghĩ trách nhiệm thân (thấm thìa cảm động, vui sướng phấn chấn, thấy nên người nhận bổn phận phải lo lắng cho vợ sau ); nghĩ tới đổi thay sống dù chưa ý thức đầy đủ (tháng đầu óc Tràng hình ảnh đồn người đói kéo đê với cờ đỏ phấp phới ) - Bà cụ Tứ vừa xót xa vừa thương cảm cho cảnh ngộ Nhưng người mẹ gần đất xa trời lại người bộc lộ niềm hi vọng mãnh liệt vào sống Bà động viên kinh nghiệm sống, triết lí dân gian (Ai giầu ba họ khó ba đời ) hướng tới ánh sáng (vui thấy Tràng thắp lên đèn nhà ); thu xếp lại nhà cửa cho quang quẻ, nề nếp với ý nghĩ đời khác đi, làm ăn có khấm lên; bàn định tương lai, khơi đậy niềm tin (nghĩ tới việc kiếm tiền mua đơi gà cho sinh sơi nảy nở, hi vọng đời cháu sáng sủa ) Trang 15 - Người vợ nhặt thể trỗi dậy niềm hi vọng: nhen nhóm, vun đắp tổ ấm hạnh phúc (cùng mẹ chồng xếp, dọn dẹp nhà cửa ); thoáng nghĩ tới thay đổi (chuyện mạn Thái Nguyên, Bắc Giang, người ta khơng chịu đóng thuế, cịn phá kho thóc Nhật chia cho người đói ) - Thơng qua tình Tràng nhặt vợ, Kim Lân không tái tranh thê lương sống, mà phát phẩm chất cao quý người cảnh ngộ bi thảm Qua đó, nhà văn bộc lộ nhìn thực sắc sảo tình cảm nhân đạo sâu sắc b Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc (1953) kết chuyến thực tế Tây Bắc Tô Hoài Truyện kể đời Mị A Phủ Hồng Ngài từ ngày đen tối ngày tươi sáng, đầy hy vọng - Nhân vật Mị tác giả tập trung khắc họa với sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ, vượt lên kiếp sống đầy đau khổ, tủi nhục, hướng tới sống tốt lành Các ý nhận xét Tơ Hồi: nêu rõ sống cực nhục người dân nghèo miền núi; đề cao chất tốt đẹp khẳng định sức sống bất diệt người - Bên hình ảnh “con rùa ni xó cửa” người khát khao tự do, khát khao hạnh phúc Gió rét dội khơng ngăn sức xuân tươi trẻ thiên nhiên người, tất đánh thức tâm hồn Mị Mị uống rượu để quên đau khổ Mị nhớ thời gái, Mị sống lại với niềm say mê yêu đời tuổi trẻ Trong tiếng sáo (biểu tượng tình yêu khát vọng tự do) từ chỗ tượng ngoại cảnh sâu vào tâm tư Mị - Mị thắp đèn thắp lên ánh sáng chiếu rọi vào đời tăm tối Mị chuẩn bị chơi bị A Sử trói lại; bị trói Mị tưởng tượng hành động người tự do, Mị vùng bước - Từ vô cảm đến đồng cảm: đêm trước nhìn thấy cảnh A Phủ bị trói đứng Mị hồn tồn dửng dưng, vơ cảm Đêm ấy, dịng nước mắt A Phủ đánh thức làm hồi sinh lòng thương người Mị (gợi cho Mị nhớ khứ đau đớn mình, Mị thấy thương xót cho người cảnh ngộ) - Nhận độc ác bất cơng: từ cảnh ngộ người đàn bà bị hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn bất lực A Phủ trước mắt, Mị nhận thấy chúng thật độc ác, thấy người mà phải chết Trang 16 - Hành động cứu người: Mị nhớ lại đời mình, lại tưởng tượng cảnh A Phủ tự trốn thoát Nghĩ khơng thấy sợ Tình thương lịng căm thù giúp Mị có sức mạnh để định cứu người liều cắt dây trói cứu A Phủ - Tự giải đời mình: đối mặt với hiểm nguy Mị hốt hoảng ; lòng ham sống mãnh liệt thúc giục Mị chạy theo A Phủ - Ngay sau đó, Mị đứng lặng bóng tối với bao giằng xé lòng Nhưng khát vọng sống trỗi dậy thật mãnh liệt, Mị chạy theo A Phủ, đến với tự � Nhân vật Mị điển hình sinh động cho sức sống tiềm tàng, sức vươn lên mạnh mẽ người từ hoàn cảnh tăm tối hướng tới ánh sáng nhân phẩm tự Thể giá trị nhân đạo: phát miêu tả sức sống mãnh liệt, khát vọng tự người lao động bị áp xã hội cũ c Lí giải giống điểm khác cách kết thúc đó: Với Vợ nhặt, việc Tràng nhớ lại hình ảnh người cướp kho thóc Nhật giải phóng tâm tường, ước mơ họ Đó dồn nén nghèo khổ đằng đẵng thời gian dài, mà tia sáng giải phóng len lỏi suy nghĩ họ Nhưng rõ ràng, điều đem lại cho họ hi vọng tương lai Còn Vợ chồng A Phủ, việc Mị cứu A Phủ cho thấy sức sống tiềm tàng nhân vật Hành động khơng phải bộc phát mà hệ trình, chứng minh có áp có đấu tranh họ chủ động tìm đến Phiềng Sa theo ánh sáng cách mạng Đó cách kết thúc thể phản ứng tự giác người, muốn thoát khỏi chế độ phong kiến miền núi đầy đọa người Kết luận: Khẳng định giá trị nhân đạo cao hai tác phẩm việc thể số phận người xã hội cũ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Rèn luyện kỹ mở bài, kết văn nghị luận I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Mở Trang 17 - Cách viết ♦ Mở trực tiếp ♦ Mở gián tiếp - u cầu ♦ Thơng báo xác, ngắn gọn đề tài ♦ Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn Kết - Cách viết ♦ Kết cách tóm lược ♦ Kết cách bình luận mở rộng nâng cao - Yêu cầu ♦ Thông báo kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề ♦ Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Cho đề sau: Lòng trắc ẩn thúc giục hành động (Hãy để chuyện đơn giản, Tolly Burkan) Từ đoạn trích trên, anh/chị có suy nghĩ vai trị lòng trắc ẩn sống đại? Anh/chị viết mở cho đề Gợi ý trả lời: Học sinh tham khảo số cách viết mở sau: Lòng trắc ẩn phẩm chất quan trọng người, giúp người trở nên người hơn, vượt qua ích kỉ, hẹp hịi thân Nhận định lòng trắc ẩn, Tolly Burkan cho rằng: “Lịng trắc ẩn, thúc giục hành động” Nhận định ngắn gọn ẩn chứa triết lí sâu xa lẽ sống Tố Hữu viết: “Sống cho đâu nhận riêng mình”, cho dường nét đẹp đáng trân trọng mà người hướng tới Sự cho hành động to tát, phải hi sinh hay đánh điều thân, mà Trang 18 đơn giản biết mở rộng lịng để thương người, hay tha thứ cho người khác Điều gọi lịng trắc ẩn, Tolly Burkan nói: “Lịng trắc ẩn, thúc giục hành động” Cuộc sống tươi đẹp hay không san sẻ người giàu lòng nhân ái, giàu trắc ẩn Lịng trắc ẩn khơng hạt mầm niềm tin, niềm hi vọng cá nhân gặp khó khăn, mà cịn nguồn nước tưới mát tâm hồn cho người biết cho Lòng trắc ẩn khiến người biết hành động cho phải, cho người Tolly Burkan nói: “Lịng trắc ẩn, thúc giục hành động” Bài 2: Cho đề sau: Nhà giáo Trần Đồng Minh nhận xét tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân: “Nhà văn dùng Vợ nhặt làm đòn bẫy để nâng người lên tình nhân Câu chuyện Vợ nhặt đầy bóng tối từ lóe lên tia sáng ấm lòng” (Nhà văn nhà trường: Kim Lân, NXB Giáo dục) Trình cảm nhận anh/chị “bóng tối” “những tia sáng ấm lòng” truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Viết mở cho đề Gợi ý trả lời: Học sinh mở bải trực tiếp gián tiếp Dưới mở trực tiếp: Kim Lân nhà văn xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam trước Cách mạng sau Cách mạng tháng Tám Một tác phẩm tiêu biểu Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công truyện ngắn Vợ nhặt Nhận xét truyện ngắn Vợ nhặt, có ý kiến cho rằng: “Nhà văn dùng Vợ nhặt làm đòn bẩy để nâng người lên tình nhân Câu chuyện Vợ nhặt đầy bóng tối từ lóe lên tia sáng ấm lòng” Ý kiến khẳng định giá trị tác phẩm người đọc nhiều hệ Bài 3: Bạo lực học đường trở thành vấn đề gây nhiều nhức nhối xã hội ngày Là học sinh, anh/chị có suy nghĩ tượng này? Trình bày đoạn văn khoảng 200 từ Anh/chị xây dựng kết cho đề Gợi ý trả lời: Học sinh tham khảo kết sau: Trang 19 Tuổi học trò khoảng thời gian đẹp người, khơng khoảng thời gian tích luỹ kiến thức, rèn luyện kĩ mà trau dồi phẩm chất đạo đức, xây đắp kỉ niệm đẹp Nó đẹp cá nhân ý thức xây dựng mơi trường lành mạnh, khơng có bạo lực học đường, khơng có tiếng khóc hay đánh đập Tương lai đất nước không nằm em học sinh chăm ngoan, thân thiện, tình cảm, cịn nằm người thầy, người cô tận tâm với học trò, trách nhiệm với nét phấn, đường kẻ đời đứa trẻ Bài 4: “Tôi khao khát làm điều vĩ đại cao cả, trách nhiệm tơi làm điều nhỏ nhặt thể chúng vĩ đại cao cả” (Helen Keller) Trình bày suy nghĩ anh/ chị câu nói Viết mở cho đề Gợi ý trả lời: Con người ln có khát khao làm điều lớn lao, kì vĩ mà lại quên phải điều nhỏ bé, bình thường quan trọng cả, với điều nhỏ bé, bình thường, người cần làm việc với thái độ tận tình, trân trọng Mơ ước làm điều lớn lao nguyện vọng đáng, cần thiết người, cần hoan nghênh, khuyến khích Nói điều này, Helen Keller khẳng định: “Tơi khao khát làm điều vĩ đại cao cả, trách nhiệm tơi làm điều nhỏ nhặt thể chúng vĩ đại cao cả” Bài 5: Phân tích nhân vật Mai (Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành) chị Chiến (Những đứa gia đình, Nguyễn Thi) để thấy vẻ đẹp tâm hồn tinh thần cách mạng người gái Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Viết mở cho đề Gợi ý trả lời: Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi hai nhà văn người nông dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ Rừng xà nu Những đứa gia đình truyện ngắn tiêu biểu văn học cách mạng Việt Nam 1945 - 1975, mang đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn Qua hai thiên truyện, tác giả giúp người đọc khám phá, khâm phục, tự hào trước vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ gái bình thường, giản dị mà anh dũng, kiên cường mực trung thành thuỷ chung với cách mạng, vẻ đẹp anh hùng thể độc đáo qua hai hình tượng nhân vật Mai Chiến Trang 20 ... vọng Từ cảm nhận nhân vật, anh/chị bình luận ý kiến Gợi ý làm bài: a Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm ý kiến đưa b Bình luận hai ý kiến: - Cả hai ý kiến sâu sắc mang đến cho người đọc nhìn... độ phong kiến miền núi đầy đọa người Kết luận: Khẳng định giá trị nhân đạo cao hai tác phẩm việc thể số phận người xã hội cũ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Rèn luyện kỹ mở bài, kết văn nghị luận I LÝ THUYẾT... rằng: giá trị nhân đạo tác phẩm biểu chỗ nhà văn tìm lối thốt, giải phóng thân phận khốn khổ người xã hội cũ Đáp án NGHỊ LUẬN Ý KIẾN VĂN HỌC Bài 1: Gợi ý làm bài: Mở bài: - Giới thiệu Nguyễn Tuân

Ngày đăng: 16/05/2021, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan