1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề Văn 11 CHUYÊN đề 6 KỊCH bản văn học

21 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ KỊCH BẢN VĂN HỌC MỤC TIÊU Kiến thức • Giới thiệu tác giả (Nguyễn Huy Tưởng, Sếc-xpia) thể loại kịch • Phân tích xung đột trích đoạn, làm rõ tư tưởng nhà văn • Phân biệt kiểu câu văn • Nhận biết đặc điểm vấn, thao tác vấn Kĩ • Tóm tắt nội dung kịch • Biết cách đọc kịch văn học: dẫn chuyện, phân vai, cảnh, lời thoại, hành động • Viết văn phân tích nhân vật, xung đột kịch • Sử dụng kiểu câu tạo lập văn • Vận dụng thao tác vấn tạo vấn nhân vật có thật A VĂN BẢN VĂN HỌC I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích kịch Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng) Xung đột bi kịch ♦ Xung đột phe loạn phe Lê Tương Dực: phe Lê Tương Dực muốn kéo dài vui chơi trác táng xa hoa, phe loạn bất mãn muốn thi hành sách cứng rắn nghiêm khắc ♦ Xung đột khát vọng nghệ thuật người nghệ sĩ lợi ích thiết thực quần chúng nhân dân: nghệ sĩ muốn lợi dụng quyền lực bạo chúa để làm nghệ thuật, nhân dân muốn đánh đổ bạo chúa, phá hủy nghệ thuật Nhân vật bi kịch – Vũ Như Tô ♦ Người nghệ sĩ tài hoa bậc thầy, tài “tranh tinh xảo với Hóa cơng” ♦ Kẻ sĩ cứng cỏi, khí tiết, giàu tinh thần dân tộc khơng chịu khuất phục trước cường quyền, kiên từ chối xây đền đài cho hôn quân bạo chúa hại dân hại nước ♦ Say mê nghệ thuật, đến mức chịu nghe Đan Thiềm thuyết phục xây dựng Cửu Trùng Đài, vừa để thỏa mãn giấc mơ, vừa làm rạng danh non sơng ♦ Theo q trình diễn biến tâm lý, ngày si mê đẹp, xa rời đời sống, cuối mê man không nhận sai lầm hậu khủng khiếp mà gây Nhân vật Đan Thiềm ♦ Kẻ yêu tài, có lịng “biệt nhỡn liên tài”, trân trọng tài hoa Vũ Như Tơ ♦ Có hồi bão lớn: xây dựng cơng trình lớn, kì quan khiến “dân ta nghìn thu hãnh diện” ♦ Quyền biến mưu: lúc đầu khuyên Vũ Như Tô không nên chạy trốn, lúc sau khuyên Vũ Như Tô chạy trốn nhận thấy tình thay đổi ♦ Nhân cách cao thượng: sẵn lòng xin chịu tội, cầu xin loạn qn tha cho Vũ Như Tơ “ơng người tài” Cách xung đột giải ♦ Xung đột hai phe phái giải đơn giản: phe loạn thắng lợi hoàn toàn ♦ Xung đột nghệ sĩ nhân dân chấm dứt bạo lực: người dân dậy, đài bị đốt, Vũ Như Tô phải chết ♦ Mâu thuẫn chưa giải dứt khốt: Vũ Như Tơ sai lầm hồn tồn xa rời đời sống để theo đuổi nghệ thuật đẹp, dân chúng loạn quân mê muội chối bỏ hồn tồn đẹp, phỉ báng nghệ sĩ ♦ Vấn đề đặt ra: Cái đẹp thiện thiếu; lựa chọn cực đoan dẫn đến bi kịch TÌNH U VÀ THÙ HẬN (Trích kịch Romeo Juliet – William Shakespeare) Xung đột tình yêu thù hận - Xã hội trung cổ coi người thuộc dịng họ, người có nghĩa vụ sống tuân thủ theo lập trường dòng họ - Hai người thuộc hai dòng họ đối địch vào đối địch từ chưa đời - Mâu thuẫn xuất người thuộc hai dòng họ đối địch nảy sinh tình cảm với (tình yêu thù hận) - Xung đột kịch xảy ra: Romeo cải trang vào nhà Capulet, hai gặp gỡ yêu nhau, Romeo trèo tường vào nhà để gặp tình nhân, Juliet đứng ban công độc thoại tâm Tình yêu Romeo Juliet - Tình yêu giai đoạn nồng nhiệt nhất, chân thành nhất, hồn nhiên - Ở Romeo, tình u có tính chất nồng nhiệt mạnh mẽ: Liều lĩnh đột nhập nhà Capulet, say sưa ngắm nhìn người yêu từ ban cơng, sẵn sàng người u mà từ bỏ tên họ, lo lắng người yêu khơng đáp lại tình u - Ở Juliet, tình u kèm với nhiều tâm ám ảnh thù hận hai dòng họ: khát khao muốn gạt bỏ xuất thân người u khơng thể, thường trực nỗi lo cho an nguy Romeo Cách giải xung đột - Thù hận khơng trực tiếp xuất xung đột với tình u, khơng có sức mạnh cản trở tình u; thù hận không chi phối hành động nhân vật - Hai nhân vật lựa chọn quên xuất thân, quên thù hận hai dòng họ để yêu - Tình u nảy nở từ lịng thù hận, hai người yêu bất chấp thù hận, tình yêu chân thành, hồn nhiên, khơng toan tính - Xung đột không giải triệt tạm thời bị đẩy lui; xung đột giải triệt để người dám đối mặt với Đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, đặc biệt người yêu - Kết cấu kịch khéo léo bật chủ đề tình yêu thù hận, đưa đến chiến thắng tạm thời tình u - Ngơn ngữ kịch tự nhiên, nhuần nhị, phù hợp với đề tài, thể khát vọng tự do, thoát khỏi thù hận, đến với tình yêu chân thành II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Chỉ xung đột kịch chủ đạo tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài? Phân tích diễn biến xung đột kịch đoạn trích Gợi ý trả lời: - Hai xung đột kịch chủ đạo: + Xung đột phe loạn phe Lê Tương Dực: Phe Lê Tương Dực muốn kéo dài vui chơi trác táng xa hoa, phe loạn bất mãn muốn thi hành sách cứng rắn nghiêm khắc + Xung đột khát vọng nghệ thuật người nghệ sĩ lợi ích thiết thực quần chúng nhân dân: nghệ sĩ muốn lợi dụng quyền lực bạo chúa để làm nghệ thuật, nhân dân muốn đánh đổ bạo chúa, phá hủy nghệ thuật - Diễn biến xung đột kịch: đến xung đột kịch lên đến cao trào + Vũ Như Tơ hồn tồn chìm đắm viễn tượng nghệ thuật siêu việt + Dân chúng phản quân hoàn toàn điên cuồng căm phẫn + Hai bên không nhận sai lầm, dù có trực tiếp đối thoại với + Kết cục thảm khốc không cho Vũ Như Tô, Đan Thiềm (bị xử quyết) mà cịn cho đám đơng điên cuồng phẫn hận (chém giết, đốt phá, bôi nhọ người lương thiện) - Xung đột kịch chấm dứt, mâu thuẫn cịn đó, chưa giải Bài 2: Phân tích nhân vật Vũ Như Tơ Đan Thiềm để thấy điểm tương đồng khác biệt họ? Gợi ý trả lời: HS tự làm, lưu ý: - Điểm giống nhau: yêu đẹp, yêu nghệ thuật, hiểu biết kiến trúc, có tình u dân tộc, coi thường chết, coi thường danh lợi, không khuất phục trước quyền uy, lợi lộc - Điểm khác biệt: + Vũ Như Tô: tài hoa người, kiên định với lý tưởng nghệ thuật, tin đối thoại lí lẽ, coi nghệ thuật lớn sinh mạng, thái độ cứng rắn liệt + Đan Thiềm: lòng biệt nhỡn liên tài, lo sợ nông đáng sợ dân chúng loạn, khơng tin đối thoại với bạo lực lý lẽ, coi sinh mạng người tài Vũ Như Tô cao nghệ thuật, cao thân, thái độ mềm mỏng, thấu tình đạt lý Vũ Như Tô - Nhận xét: + Cả hai nhân cách đáng tôn trọng + Sự khác biệt họ bổ khuyết cho nhau, tôn thêm phẩm giá người + Tuy nhiên, phẩm chất họ khiến họ sai lầm có kết cục bi thảm Bài 3: Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật Juliet đoạn trích Tình yêu thù hận (Trích kịch Romeo Juliet) William Shakespeare? Gợi ý trả lời: học sinh tự phân tích; ý nhấn mạnh tâm lý hãi, lo lắng mâu thuẫn dằn vặt nội tâm nhân vật Bài 4: Romeo đoạn trích Tình yêu thù hận lên chàng trai nào? Cách khắc họa nhân vật có phù hợp với lứa tuổi thời đại hay không? Gợi ý trả lời: - Romeo chàng trai trẻ tuổi, nhiệt tình, bộc trực, sở hữu tình yêu say mê, mãnh liệt, cách hành xử có phần liều lĩnh mức - Chân dung nhân vật xây dựng hợp lý vì: + Về lứa tuổi, Romeo cịn trẻ, bồng bột, vơ tư, nhiều hành xử không nghĩ đến hệ sâu xa, lứa tuổi cịn q trẻ để hiểu mối hận thù gia tộc nhiều đời + Về thời đại, thời đại nhiều lễ giáo khắt khe ràng buộc tiếng nói tự có sức ảnh hưởng mạnh mẽ Bài 5: Xung đột tình yêu thù hận hai nhân vật giải nào? Em đánh cách giải đó? Gợi ý trả lời: - Trong đoạn trích, hai nhân vật khơng thực bị thù hận trói buộc, họ quan tâm đến tình yêu, suy nghĩ khía cạnh tình u - Romeo e ngại điều Juliet khơng u - Juliet có chút lo ngại thù hận dòng tộc, trị chuyện với Romeo nghĩ đến tình yêu hai an nguy người - Vấn đề tình yêu thù hận đoạn trích giải đơn giản: người quên thù hận, biết đến tình yêu - Cách giải giải pháp tạm thời, người cần có giải pháp triệt để, liệt B TIẾNG VIỆT I BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Em cho biết thành phần chủ ngữ câu bị động, thành phần khởi ngữ, thành phần trạng ngữ tình thường thể loại thơng tin gì? Gợi ý trả lời: Trong câu văn, thành phần chủ ngữ câu bị động, thành phần khởi ngữ, thành phần trạng ngữ tình thường thể loại thông tin biết từ văn (từ câu văn phía trước) thơng tin dễ dàng liên tưởng từ điều biết Bài 2: Khi xây dựng đoạn văn thuyết minh Truyện Kiều Nguyễn Du, bạn em viết sau: Nguyễn Du sáng tác nên tác phẩm tuyệt vời Truyện Kiều Từ đến nay, / / Tuy nhiên viết đến đây, bạn cảm thấy bối rối khơng biết phải lựa chọn câu văn để điền vào chỗ trống cho thích hợp Hãy lựa chọn câu văn thích hợp số câu văn để giúp bạn thuyết phục bạn cách lí giải em lựa chọn câu văn mà khơng lựa chọn câu cịn lại (1) Nhân dân ta hâm mộ Truyện Kiều (2) Luôn nhân dân ta hâm mộ (3) Truyện Kiều luôn nhân dân ta hâm mộ Gợi ý trả lời: - Trong tình này, nên tư vấn cho bạn lựa chọn câu (3) Truyện Kiều ln nhân dân ta hâm mộ - Lí giải ngun nhân: + Khơng lựa chọn câu (1) nội dung câu văn trước nhấn mạnh vào đối tượng “Truyện Kiều”, câu (1) lại đặt trọng tâm vào đối tượng “nhân dân ta” Từ có chênh lệch nội dung hai câu văn liên tiếp + Khơng lựa chọn câu (2) câu vắng chủ ngữ, người đọc biết rõ ý người viết muốn nhắc đến câu (2) (là Nguyễn Du hay Truyện Kiều nhân dân ta hâm mộ) + Lựa chọn câu (3) ý kiến hợp lý câu (3) đặt trọng tâm vào đối tượng “Truyện Kiều”, phù hợp với mạch văn trì chủ đề biết câu trước (cũng nói “Truyện Kiều”) Bài 3: Cho ví dụ sau: (a) Là phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ người với người, thứ tiếng hay trước hết phải thỏa mãn nhu cầu xã hội phương diện này, tiếng Việt có khả dồi phần cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt (Đặng Thai Mai, Sự giàu đẹp tiếng Việt) (b) Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhình Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) (c) Một anh bạn trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn trăm bốn mươi hai mét cháu Làm khí tượng, cao lí tưởng (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa pa) a) Các cụm từ in đậm đóng vai trị thành phần câu? b) Khởi ngữ nằm vị trí câu? Để ngăn cách khởi ngữ với thành phần khác, người viết sử dụng cách thức nào? c) Phân tích ngắn gọn tác dụng khởi ngữ việc thể đề tài câu văn, việc liên kết với ý trước Gợi ý trả lời: a) Các cụm từ in đậm đóng vai trị thành phần khởi ngữ câu b) Trong ví dụ trên, khởi ngữ đặt vị trí đầu câu văn Người viết thường sử dụng dấu phẩy quan hệ từ “còn”, “về” để đánh dấu khởi ngữ, ngăn cách thành phần với nòng cốt câu c) Khởi ngữ tác dụng: - Câu (a): Khởi ngữ “về phương diện này” Tác dụng: nêu đề tài có liên quan tới điều nói câu trước (phương diện trao đổi tình cảm tiếng Việt) - Câu (b): Khởi ngữ “anh” Tác dụng: nêu đề tài có quan hệ với điều nói câu trước - Câu (c): Khởi ngữ “làm khí tượng” Tác dụng: nêu lên đề tài có liên quan tới điều nói tới câu trước (vấn đề làm khí tượng - mình) Bài 4: Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi: Và nhiều khi, khơng cịn chịu khơng khí bực tức nhà, ngồi đứng lên, mắt chan chứa nước, mặt hầm hầm, vùng vằng phố, vừa vừa nuốt nghẹn (Nam Cao, Đời thừa) a) Xác định trạng ngữ tình ngữ liệu b) Trạng ngữ tình có cấu tạo (là danh từ, động từ, cụm danh từ, cụm tính từ, ) ? c) Trạng ngữ tình vừa tìm có tác dụng việc cung cấp nội dung câu văn cho người đọc? Gợi ý trả lời: a) Trạng ngữ tình huống: khơng cịn chịu khơng khí bực tức nhà b) Trạng ngữ có cấu tạo lả cụm động từ: Phụ trước Trung tâm Phụ sau Khơng cịn Chịu Cái khơng khí bực tức nhà c) Trạng ngữ tình vừa tìm góp phần cung cấp thông tin nhằm làm rõ thông tin quan trọng thể phần vị ngữ (việc Hộ bỏ nhà xuất tình nào, lí gì?) Bài 5: Lựa chọn câu văn thích hợp để điền vào chỗ trống câu văn sau: a) Chị Dậu ró ráy cởi văn tự đầu dải yếm, khúm núm đặt lên sập / / A Cầm văn tự, nghị Quế nhìn nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện B Nghị Quế cầm văn tự, nhìn nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện C Nghị Quế cầm văn tự, Nghị Quế nhìn nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện D Nghị Quế cầm văn tự, ơng nhìn nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện b) - [ ] ơng ăn khoai, uống nước chè, hút thuốc lào Thế sướng - Vâng! ông giáo dạy phải! / / A Thế sung sướng! B Đối với chúng mình, sung sướng! C Mà sung sướng! D Như sung sướng! c) Giữa lúc người niên Việt Nam ngập khứ đến tận cổ Thế Lữ đưa cho họ hương vị phương xa / / A Người niên Việt Nam tôn tác giả “Mấy vần thơ” làm đương thời đệ thi sĩ B Tôn tác giả “Mấy vần thơ” làm đương thời đệ thi sĩ C Tác giả “Mấy vần thơ” tôn làm đương thời đệ thi sĩ D Tác giả “Mấy vần thơ” tôn làm đương thời đệ thi sĩ người niên Việt Nam Gợi ý trả lời: a) Lựa chọn đáp án A câu A có thành phần trạng ngữ tình (cầm văn tự) thể điều biết từ câu trước nên mạch ý có trì b) Lựa chọn đáp án B câu B có thành phần khởi ngữ, thể đề tài câu nói phía sau người có liên hệ trực tiếp với câu nói phía trước người c) Lựa chọn đáp án C câu C tiếp tục mạch văn, trì chủ đề biết câu trước: trọng tâm đối tượng Thế Lữ (tác giả “Mấy vần thơ); đồng thời đầy đủ thông tin, không trở nên dư thừa C TẬP LÀM VĂN I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Phỏng vấn, trả lời vấn a Khái niệm: Phỏng vấn trả lời vấn hỏi đáp có mục đích, nhằm thu thập cung cấp thơng tin chủ đề quan tâm b Mục đích - Để biết quan điểm người - Để thấy tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội vấn đề vấn - Để tạo lập quan hệ xã hội định c Vai trò: Biểu xã hội văn minh, dân chủ tôn trọng ý kiến khác Yêu cầu vấn a Công việc chuẩn bị vấn - Phải xác định mục đích, chủ đề, đối tượng vấn - Phương tiện vấn: giấy bút, máy ghi âm, ghi hình - Hệ thống câu hỏi: Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, hướng đến chủ đề và xếp theo trình tự hợp lí b Thực vấn - Ngồi câu hỏi chuẩn bị sử dụng thêm số câu hỏi đưa đẩy, điều chỉnh để vấn không bị khô khan - Người vấn cần có thái độ địng cảm, lắng nghe, chia sẻ - Kết thúc buổi vấn phải cảm ơn c Biên tập sau vấn - Người vấn không thay đổi nội dung thông tin sửa chữa, xếp lại cho dễ hiểu - Có thể ghi lại điệu cử II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Đọc đoạn vấn sau trả lời câu hỏi: “- Phóng viên: Anh cho biết kinh nghiệm để tác giả trì sức hấp dẫn lâu dài thời gian qua nhiều hệ đến không? - Nguyễn Nhật Ánh: mặt làm nghề, tơi nghĩ nhà văn phải trì phong độ cách làm việc ngày Đã làm nghề viết phải thường xuyên cọ xát với chữ nghĩa cách lúc viết đọc, tức phải tắm mơi trường chữ nghĩa, cách hay cách khác Ông bà ta đúc kết điều câu nói ngắn gọn: “văn ơn võ luyện” Và điều quan trọng nhà văn phải cảm thấy hứng thú, chí say mê với đề tài đeo đuổi [ ] - Phóng viên: Có ý kiến cho rằng, tác phẩm anh thu hút không bạn đọc nhỏ tuổi mà bạn đọc lớn tuổi, sách anh, bạn đọc tìm sáng, lãng mạn, kể có bi kịch, mát tình u anh viết mặt đen tối, tiêu cực sống (nếu có mờ nhạt) Đây có phải tơn sáng tác anh không? - Nguyễn Nhật Ánh: Đấy tơn tơi Như tơi nói trên, gọi thiên hướng sáng tác Thiên hướng sáng tác ln nằm ngồi ý chí cá nhân Có nhà văn khác có thiên hướng sáng tác khác Và họ viết giỏi mặt đen tối, tiêu cực sống Tôi phục nhà văn viết khác tơi khơng thể viết (và viết hay) khơng phù hợp với tâm tính (hay gọi “tạng”) tơi [ ]” (Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: “Hãy làm chủ cảm hứng sáng tác”, Baomoi.com, ngày 03/06/2018) a Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Chỉ đặc điểm phong cách ngơn ngữ đoạn trích b Hãy xác định nội dung văn c Qua đoạn trích trên, anh/chị hiểu người vấn người nào? d Người vấn dẫn dắt vấn đề nào? Theo anh/chị, cách dẫn dắt có hợp lí hay khơng? Gợi ý trả lời: a Phong cách ngơn ngữ báo chí: học sinh tự đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí thơng qua tiêu chí: tính thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động b Nội dung bản: Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nghề viết ông c Người vấn người am hiểu Nguyễn Nhật Ánh, có kiến thức tác phẩm ơng chịu khó tìm tịi, tập hợp thơng tin nhà văn để đưa câu hỏi có chiều sâu d Người vấn dẫn dắt vấn đề cách hợp lí, từ khái quát đến cụ thể: Hỏi kinh nghiệm tác giả nói chung sau hỏi sức ảnh hưởng sáng tác Cách dẫn dắt khiến người hỏi trở nên chủ động với thông tin đưa ra, dễ dàng suy nghĩ để trả lời người vấn Bài 2: Đọc đoạn vấn sau trả lời câu hỏi: “- Phóng viên: Có lần bạn vơ tình nhắc đến ba sóng truyền hình bật khóc Vậy mối quan hệ bạn ba nào? - Vũ Cát Tường: Ba quê, không với ba từ lâu Thường năm tơi thăm ba lần, có vài tiếng Đã lâu tơi khơng gần ba nên tình cảm có tim, thể ngồi Bây tơi lớn rồi, nhìn việc thống Chứ ngày xưa, tơi thấy giận ba mà để lại đứa cho mẹ tơi ni nấng - Phóng viên: tiếp xúc có bạn ba khó khăn để ngồi lại nói chuyện nhau? - Vũ Cát Tường: Tính điềm tĩnh điệu cử giống ba Tôi phiên nhỏ hơn, phiên mini ba Mỗi lần ngồi xuống với ba dù tiếp xúc chưa cảm thấy xa cách Mỗi lần định mở miệng chưa kịp nói ba hiểu tơi muốn nói - Phóng viên: Nếu việc q khứ xảy lần nữa, bạn nghĩ có đủ lĩnh vượt qua lòng tin đặt nhiều vào người khác? - Vũ Cát Tường: Cuộc đời chuỗi thách thức lịng tin nên tơi nghĩ có cú sau cịn lớn ơng trời ln thách thức lịng tin người, người đời xem có nhìn đời theo hướng thiện hay bất chấp nhúng tay vào điều ác?” (Cát An (thực hiện), Vũ Cát Tường: “Mỗi năm tơi thăm ba lần, có vài tiếng”, Yan news, ngày 10/10/2017) a Chỉ nội dung vấn b Phóng viên có câu hỏi khác để hỏi Vũ Cát Tường Theo anh/chị, câu hỏi có nhiều khả khai thác thông tin không, sao? c Xem xét câu trả lời vấn Vũ Cát Tường, cho biết câu trả lời có phù hợp với câu hỏi có rõ ràng, thú vị khơng? Gợi ý trả lời: a Nội dung đoạn trích vấn Vũ Cát Tường sống riêng tư, đặc biệt đời sống gia đình chị b Phóng viên đặt câu hỏi mở, có khả khai thác nhiều thơng tin, xếp theo trình tự hợp lí, khơng thể đảo lộn - Hỏi mối quan hệ nhân vật ba - Hỏi chi tiết khoảng thời gian mà nhân vật không giao tiếp với ba - Hỏi dự định người vấn vượt qua thử thách xảy lần tương lai Bài 3: Đọc đoạn vấn sau trả lời câu hỏi: “- Phóng viên: Ai người có ảnh hưởng lớn đến anh? - Trần Đăng Khoa: Tơi chẳng cần suy nghĩ mà trả lời câu hỏi Người khơng khác mẹ tơi Trong sống tơi, mẹ tơi có vị trí quan trọng, khơng người sinh tơi, mà mẹ cịn người dạy cho học kỹ sống vỡ lịng Thậm chí, tơi cịn viết sách có tựa đề Mẹ dạy tơi thành người để vừa kể mẹ làm cho tơi thơng qua đó, chia sẻ phương pháp dạy hữu ích cho bậc làm cha làm mẹ - Phóng viên: Kỉ niệm đáng nhớ đời anh? - Trần Đăng Khoa: Khi trả lời câu hỏi này, khơng có kỉ niệm đầu phải suy nghĩ Ai có nhiều kỉ niệm thật khó nói xác kỉ niệm đáng nhớ Tuy nhiên, bị hết trí nhớ tơi chọn nhớ điều Tơi chọn nhớ ngày mẹ tơi nói với tôi, sinh để thành công trở thành người tiếng Bởi kỉ niệm ấy, tơi nhớ sinh tơi nhớ - Phóng viên: Gia đình có ảnh hưởng, tác động đến anh nào? - Trần Đăng Khoa: Gia đình chỗ dựa tinh thần quan trọng tơi Nhờ tình u thương gia đình, tơi biết cho dù tơi có thất bại sống tơi có nơi để cảm thấy an tồn ấm áp Chính thế, tơi khơng sợ khó khăn thử thách Nói cách đó, gia đình lưới bảo vệ tơi ” (Trích vấn Trần Đăng Khoa chương trình “Người đương thời”, phát sóng 22h30p, ngày 11/03/2011, kênh VTV1) a Chỉ phong cách ngơn ngữ đoạn trích b Đoạn trích thể người vấn người nào? c Cuộc vấn giúp anh/chị hiểu vai trị gia đình đời sống người? Gợi ý trả lời: a Phong cách ngơn ngữ báo chí b Thơng qua đoạn vấn ngắn, người đọc nhận người vấn (ở diễn giả Trần Đăng Khoa) người giàu tình cảm, ln nhớ đến trước tiên lả gia đình, nhớ đến người mẹ lời nhắc nhở mẹ Gia đình có ảnh hưởng lớn đến người vấn, thể trăn trở ông, nơi ông nghĩ tới thất bại sống c Học sinh trình bày suy nghĩ mình, thể chân thành thân nghĩ vai trò gia đình nơi nương tựa lớn lao cá nhân Bài 4: Đọc đoạn vấn sau trả lời câu hỏi: “- Phóng viên: Chào nhà thơ Thanh Thảo! Ông sống quê hương Quảng Ngãi, vùng đất có nhiều nhà thơ tiếng Bích Khê, Tế Hanh, Nguyễn Vỹ Ơng cho biết vài nét tình hình sáng tác văn học trẻ địa phương? - Nhà thơ Thanh Thảo: Nói văn học trẻ cần tiêu chí để khu biệt với văn học già, chẳng hạn: độ tuổi: tuổi đời hay tuổi nghề, tác phẩm họ có khác phong cách so với người sáng tác trước [ ] - Phóng viên: Bài thơ “Đàn ghita Lorca” đưa vào giảng dạy lớp 12 Với tư cách tác giả, ông cần lưu ý giáo viên học sinh điều tiếp cận? [ ] - Nhà thơ Thanh Thảo: Những hình ảnh, hình tượng thơ dù có chút tuợng trưng hay siêu thực đề nghị người đọc nên tìm hiểu thêm văn hóa phong tục cách sống người Tây Ban Nha, đất nước Tây Ban Nha Và đặc biệt tìm hiểu nhà thơ vĩ đại đất nước Tây Ban Nha Federico Garcia Lorca [ ] - Phóng viên: Trong thời buổi kinh tế người theo đường văn chương Nhà thơ có tâm với bạn trẻ u thích muốn theo đuổi đường văn chương? - Nhà thơ Thanh Thảo: Tôi nghĩ này: thật văn học (hay rộng văn học nghệ thuật) “một phần tất yếu” sống người [ ] Nhưng để yêu văn học hay tự nguyện gắn đời với ngồi chuyện cần nhiều thứ khác, cần tình yêu Yêu thứ yêu văn học, khát thứ khát văn học (Đào Tấn Trực (thực hiện), Nhà thơ Thanh Thảo: “Yêu thứ yêu văn học”, Báo Tuổi trẻ, ngày 29/11/2009) a Cuộc vấn gồm có ý chính, ý nào? b Nhận xét người vấn người vấn đoạn trích Gợi ý trả lời: a Cuộc vấn chia làm ý sau: - Đặc điểm tình hình sáng tác văn học trẻ địa phương tác giả (Thanh Thảo) - Những lưu ý tác giả giáo viên học sinh tiếp cận vả giảng dạy thơ Đàn ghi-ta Lorca nhà trường - Tâm nhả thơ với người yêu thích muốn theo đuổi đường văn chương b Nhận xét người vấn người vấn: - Người vấn: Tỏ am hiểu vấn đề liên quan đến Thanh Thảo, hỏi câu hỏi gần gũi, thân thuộc với nhà thơ Đồng thời người vấn xếp câu hỏi theo trình tự hợp lí, khiến người hỏi dễ dàng việc trả lời - Người vấn: Là người thấu hiểu có quan điểm rõ ràng sáng tác quan niệm ông việc viết văn theo nghề văn D HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: So sánh hình tượng Đan Thiềm (Vũ Như Tơ) hình tượng quản ngục (Chữ người tử tù) để thấy điểm tương đồng khác biệt? Gợi ý làm bài: So sánh hình tượng Đan Thiềm (Vũ Như Tơ) hình tượng quản ngục (Chữ người tử tù) - Điểm tương đồng: + Sống môi trường ô trọc “là âm trẻo” chen nhạc xơ bồ + u nghệ thuật, có kiến thức nghệ thuật, chia sẻ người nghệ sĩ + Yêu tài, thương xót tài, có lòng “biệt nhỡn liên tài” + Bị hiểu nhầm người nghệ sĩ, bị khinh thường căm ghét - Điểm khác biệt: + Quản ngục người giáo huấn, Đan Thiềm người thuyết phục + Quản ngục trải qua hành trình phục thiện, hướng thiện, Đan Thiềm từ đầu đến cuối kiên định với lý tưởng sống + Quản ngục có sở nguyện sở hữu nghệ thuật, Đan Thiềm có sở nguyện giúp đỡ người nghệ sĩ + Quản ngục với Huấn Cao “một lòng thiên hạ”, Đan Thiềm với Vũ Như Tô tri âm tri kỷ - Nhận xét: Cả hai nhân vật xuất để bổ trợ cho chân dung Huấn Cao/ Vũ Như Tô với phẩm chất phi thường, đối lập với chân dung khác thường Huấn Cao Vũ Như Tô, quản ngục Đan Thiềm đỗi giản dị, đời thường, nhiên khơng có tầm thường phi thường vơ nghĩa - Khẳng định tài nghệ thuật phong cách độc đáo hai tác giả Bài 2: Qua việc đọc đoạn trích, thử trả lời câu hỏi mà Nguyễn Huy Tưởng nêu lời đề từ Viết luận vấn đề bối cảnh xưa Gợi ý làm bài: - Câu hỏi mà Nguyễn Huy Tưởng nêu lời đề từ khó để đưa đáp án cuối cùng, Học sinh đưa lời đáp Một hướng suy nghĩ: + Vũ Như Tơ kẻ giết ơng sai lầm tập trung vào khía cạnh đời sống, nhấn mạnh giá trị sống mà xem thường giá trị khác + Cửu Trùng Đài ỉà sản phẩm lạc lõng so với thời đại, có quyền tiếc nuối ngày khơng cịn Cửu Trùng Đài, phải lựa chọn lần dân tộc Việt Nam vào thời hẳn không chọn xây Cửu Trùng Đài + Đốt Cửu Trùng Đài, xử tử Vũ Như Tô Đan Thiềm hành động q khích khơng cần thiết, làm việc đó, đám đơng trở nên độc ác, man rợ họ tin họ “chính nghĩa” + Như vậy, đẹp chà đạp đời sống băng hoại, thiện đòi hủy diệt giẫm đạp đẹp trở thành ác - Học sinh tự viết thành luận Có thể lấy dẫn chứng đời sống, lấy dẫn chứng văn học nghệ thuật để bảo vệ quan điểm Bài 3: Chủ đề tinh yêu vượt qua thù hận, đối đấu với lễ giáo phong kiến chủ đề quen thuộc văn học Em đọc vài tác phẩm có chủ đề, qua nhận xét khác biệt Shakespeare? Gợi ý làm bài: Đây tập yêu cầu vốn đọc rộng Học sinh cần so sánh với - tác phẩm coi hoàn thành nhiệm vụ Gợi ý: - Lễ giáo phong kiến tác phẩm Shakespeare thù hận, thù hận cá nhân mà thù hận hai dòng họ, mối hận thù khiến câu chuyện tình yêu hai nhân vật bi thảm cả, tư “mạng đền mạng”, “nợ máu phải trả máu” phổ biến không thời đại - Shakespeare ý thức tính chất phức tạp gay cấn đó, ơng lựa chọn hình thức xử lý phù hợp + Khẳng định tình u đơi lứa sáng vượt thù hận + Để hai nhân vật tìm cách chạy trốn khỏi thù hận, vượt khỏi vịng kiểm sốt gia tộc + Thù hận tự chứng minh vơ lý lại gây bi kịch cho kẻ mang nó, chẳng để lại thỏa mãn + Cái chết hai người vơ tội cú sốc lớn để kẻ chìm vịng xốy thù hận nhận vấn đề Bài 4: Romeo Juliet bi kịch, đoạn trích Tình u thù hận khúc ca lãng mạn tuyệt vời bi kịch Hãy bày tỏ ý kiến em Gợi ý làm bài: Nếu đồng ý với ý kiến nêu ra, cần tiến hành bước thực sau: - Giải thích khái niệm “bi kịch”, “lãng mạn”, qua khẳng định ý kiến đắn - Phân tích tính chất bi kịch “Romeo Juliet”: người muốn vượt lên số phận, thay đổi ngoại cảnh, cố gắng bị nhấn chìm mâu thuẫn, cuối kết thúc mối tình tuyệt vọng chết - Phân tích tính chất lãng mạn đoạn trích + Nội dung lãng mạn: Một chàng trai đột nhập vào nhà kẻ tử địch để gặp gỡ người anh yêu, cô gái tương tư chàng trai rịi cầu nguyện để xóa tan thù hận, hai người gặp gỡ tình yêu nảy nở bất chấp lo lắng tương lai mối hận thù hai dịng họ + Hình thức thể lãng mạn: Nghệ thuật tương phản (nguy hiểm - say mê; yêu đương - thù hận, lo lắng - bất cần); chân dung nhân vật (đặc biệt Romeo) sở hữu đủ phẩm chất khác thường, mâu thuẫn giải tạm thời cách vượt khỏi nghịch cảnh, tình u sáng khiết tạm thời dành chiến thắng trước thù hận hai dịng họ - Khẳng định: Đoạn trích “Tình u thù hận” trích đoạn đặc biệt bi kịch, đồng thời ta thấy tài nhà soạn kịch vĩ đại w Shakespeare Bài 5: Đọc đoạn vấn sau trả lời câu hỏi: “- Phóng viên: Thưa nhà văn, dịch đói năm 1944-1945 cướp nhều sinh mạng đồng bào ta vùng nông thôn Bắc Bộ, gia đình có người chết đói, anh em, vợ chồng, cha mẹ, ly tán khắp nơi Sự sống người bị đói đe dọa ngày Trong bối cảnh xã hội đó, truyện Vợ nhặt lại viết thật lạ Một sống vợ chồng, nguồn sống cho mầm sống tương lai lại bắt đầu ảm đạm phấp thế? - Nhà văn Kim Lân: Dịch đói dạo thật khủng khiếp Nhiều gia đình vừa có người chết đói, vừa có người bỏ đi, hẳn Tôi tận mắt chứng kiến người chết đói nằm rải rác khắp nơi Khi người bị đẩy đến bờ vực cuối sống tồn số phận tính cách họ biểu lộ Chết đói thực tế khốc liệt Đó chết từ từ, hao mịn dần, quằn quại dần Tơi biết nhiều chuyện qua năm tháng Cái đói hành hạ tất người không át sức sống đơn sơ tâm hồn họ [ ] - Phóng viên: Cái đói đề tài nhiều nhà văn Cái đói Vợ nhặt có khác đói khác mà nhà văn thường mơ tả? - Nhà văn Kim Lân: “Cái đói” lo lắng người tất dân tộc thời đại Cho nên đề tài thuộc chất đời sống Các nhà văn viết đói khía cạnh tối tăm bất lực người trước Con người phạm tội làm đủ chuyện dại dột khác đói Khi tơi viết, ý tưởng thường trực tơi người đói dù luôn khao khát sống tốt hơn, tin tưởng cách mơ hồ vào sống tương lai Cái “mơ hồ” sống thực hành hạ họ.” (Nguyễn Quang Thiều (chủ biên), Kim Lân, Vợ nhặt, in “Tác giả nói tác phẩm”, Hỏi chuyện tác giả có tác phẩm giảng dạy nhà trường, Nxb Trẻ, 2000) a Qua đoạn vấn với nhà văn Kim Lân, anh/chị hiểu thêm điều từ tác phẩm Vợ nhặt nhà văn? b Anh/chị nhận xét cách đặt câu hỏi người vấn? Gợi ý làm bài: a Những thông tin tác phẩm cung cấp sau vấn: hoàn cảnh đời tác phẩm, ý nghĩa tác phẩm gắn với hoàn cảnh thực tế mà nhà văn sáng tác nên Vợ nhặt b Cách đặt câu hỏi người vấn vừa đảm bảo tính khai thác thơng tin, vừa khiến cho người hỏi dẫn dắt, trả lời cách tự nhiên (từ hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đến chi tiết nhỏ đói, miếng ăn tác phẩm ) Bài 6: Đọc đoạn vấn sau trả lời câu hỏi: “- Dịch phản Thơ dịch Đó hai quan niệm phổ biến giới Nếu điều để nối liền thơ khác nhau, theo anh? - Có chuyện “Dịch phản” thật Bởi có dịch so với nguyên bản, hoá chúng chẳng có họ hàng với nhau, chí chúng cịn kẻ thù khơng đội trời chung Nhưng dịch tồi dịch giả tồi Còn với dịch hay, chúng lại hai gương soi vào hai sáng lấp lánh Chúng ta có nhiều dịch thế, đặc biệt cụ ta dịch thơ Đường chẳng hạn [ ] - Có người nói Việt Nam cường quốc thơ ca Anh đồng tình với ý kiến không? - Cường quốc thơ ca khơng phải Nhưng có nhiều người làm thơ có người bị thơ làm Ngày xưa ngõ gặp anh hùng Bây đâu gặp nhà thơ Nhà văn Nguyễn Khắc Trường có thơ chế tác tếu: “Nhà nhà làm thơ/Người người làm thơ/Khéo vè thắng/ Thơ đành chào thua”[ ] - Thế bây giờ, cương vị vụ nay, nhà thơ Trần Đăng Khoa thời gian để dành cho sáng tác thơ ngày? - Tôi kẽo kẹt ngày Nhưng chủ yếu viết văn xi Thơ viết, Bây nước làm thơ lại phải viết văn xuôi cho bạn đọc đỡ tẻ - Anh làm thơ sớm, thành công sớm phải gánh vai vinh quang từ sớm Nhìn từ góc độ, điều may mắn lớn Nhưng nhìn từ góc độ khác, chưa hẳn Anh chọn góc độ để nhìn vào cảnh riêng tư đời mình? - Cuộc sống nhiều giản dị Nó rắc rối người ta làm cho rắc rối Vì “Trái đất quay” mà” (Hồng Thanh Quang (thực hiện), Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Sợ anh trẻ mà lại tẻ nhạt, theo Báo Đại đoàn kết) a Chỉ nội dung vấn b Phóng viên có câu hỏi khác để hỏi nhà thơ Trần Đăng Khoa Theo anh/chị, câu hỏi có nhiều khả khai thác thơng tin khơng? Tại sao? c Xem xét câu trả lời vấn nhà thơ Trần Đăng Khoa, cho biết câu trả lời có phù hợp với câu hỏi có rõ ràng, thú vị không? Chỉ rõ nguyên nhân Gợi ý làm bài: a Đoạn trích đưa nội dung vấn nét nghiệp viết lách tác giả Trần Đăng Khoa b Các câu hỏi mang tính khai thác thơng tin cao câu hỏi gợi ý trả lời mở nơi người hỏi (khơng phải câu hỏi đóng) c Các câu trả lời Trần Đăng Khoa thể sáng tạo, dí dỏm cách trả lời, ơng sử dụng cách ví von, so sánh cách hình tượng, sinh động, đồng thời trả lời trọng tâm câu hỏi Học sinh đưa biểu cụ thể ngôn ngữ thể vấn ... yêu văn học hay tự nguyện gắn đời với ngồi chuyện cần nhiều thứ khác, cần tình yêu Yêu thứ yêu văn học, khát thứ khát văn học (Đào Tấn Trực (thực hiện), Nhà thơ Thanh Thảo: “Yêu thứ yêu văn học? ??,... kinh tế người theo đường văn chương Nhà thơ có tâm với bạn trẻ yêu thích muốn theo đuổi đường văn chương? - Nhà thơ Thanh Thảo: Tôi nghĩ này: thật văn học (hay rộng văn học nghệ thuật) “một phần... Nguyễn Vỹ Ơng cho biết vài nét tình hình sáng tác văn học trẻ địa phương? - Nhà thơ Thanh Thảo: Nói văn học trẻ cần tiêu chí để khu biệt với văn học già, chẳng hạn: độ tuổi: tuổi đời hay tuổi

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w