1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề 6 ngữ văn 10

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 377,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu  Kiến thức + Phân biệt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với phong cách ngơn ngữ khác; phân biệt dạng nói dạng viết + Tường thuật kiện liên quan đến nhân vật văn tự + Hiểu trình bày vấn đề cần có dàn ý, triển khai ý, xếp ý + Nhắc lại hình thức kết cấu văn thuyết minh  Kĩ + Thực hành sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt đời sống, giao tiếp, trao đổi thơng tin • Tóm tắt văn tự theo hành động nhân vật • Phát phân tích hiệu biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ thơ văn + Trình bày vấn đề văn học đời sống + Thực hành viết văn thuyết minh Trang A VĂN BẢN VĂN HỌC I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM THU HỨNG (Đỗ Phủ) THU HỨNG a Chủ đề - Bức tranh mùa thu hiu hắt tâm trạng buồn lo nhà thơ trước cảnh đất nước kiệt quệ chiến tranh - Bài thơ nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận kẻ tha hương, lưu lạc b Cảnh thu - Cảnh thu Quỳ Châu mang vẻ đẹp vừa hùng tráng dội vừa điêu linh, bi thương → Cảnh sắc mang phong cách thơ Đỗ Phủ: trầm uất, bi tráng - Sự dội cảnh thu dội, chao đảo xã hội loạn lạc đường thời ⇒ Ẩn chứa tâm trạng bất an, u ất, nặng tâm người c Tình thu - Giọt lệ nhân vật trữ tình tn rơi đau thương người dân cảnh loạn li, xơ xác, tiêu điều đất nước thân phận nghèo đói, phiêu bạt - Sự đơn, lẻ loi người nơi đất khách khát vọng cháy bỏng trở quê hương NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC PHẨM - Bảo liền đứt, bảo đứt liền Đổi vị trí khơng được, thêm bớt không được… Tất thơ lấy thứ làm đề cương, nói đến cảnh tiên sinh đương sống lúc Đó mùa thu Tây Các (gác phía Tây) phủ Quỳ, nhân thu mà khởi hứng Câu đầu bảy thiên sau nhất mà áo cừu có cổ, bơng hoa có cuống, hiệu lệnh mười vạn binh phát xuất tự nơi trung quân (Kim Thánh Thán) - Mùa thu (Trong bai Thu hứng (1)) khơng mĩ lệ hóa, thi vị hóa mà vẽ lên nỗi lịng người tha phương, phiêu bạt Mùa thu diện lên với dáng vẻ dằn, khổ ải người xã hội thời loạn lạc, li tán Dĩ nhiên tranh cảnh tình hài hịa, có phần hùng tráng (“sóng vọt tận mây”, “mây sà tận đất”), đượm buồn (Nguyễn Bá Thành) II BÀI TẬP CỦNG CỐ Trang Bài 1: Giới thiệu ngắn gọn tác giả Đỗ Phủ Cuộc đời Đỗ Phủ có ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác ông? Gợi ý làm bài: Giới thiệu tác giả Đỗ Phủ: Học sinh dựa vào phần Kiến thức trọng tâm để trả lời Cuộc đời Đỗ Phủ nghèo khổ, phiêu bạt, chết bệnh tật “điều kiện” để Đỗ Phủ gần với đời nhân dân, từ ông sáng tác tác phẩm đậm tính thực Bài 2: Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Hồn cảnh góp phần thể tâm trạng nhà thơ sao? Gợi ý làm bài: Hoàn cảnh đời thơ: Học sinh dựa vào Kiến thức trọng tâm để trả lời Hoàn cảnh đời thơ hoàn cảnh Đỗ Phủ, nên góp phần tô đậm tâm trạng bất an đơn nhân vật trữ tình thơ Bài 3: Bức tranh mùa thu vùng núi Vu, núi Kẽm lên qua hai câu thơ đầu? Viết đoạn văn ngắn khoảng - câu nêu cảm nhận anh/chị Gợi ý làm bài: Cảm nhận tranh thiên nhiên hai câu đầu: + Cảnh thu buồn, ảm đạm, tiêu điều + Không gian mơ tả với chiều kích khác làm tăng tối tăm ảm đạm âm u → Điều không giống thơ mùa thu trẻo, nhẹ nhàng, êm dịu thơ ca truyền thống Bài 4: Bút pháp phóng đại nghệ thuật đối lập có tác dụng việc mô tả không gian thiên nhiên hai câu thực? Gợi ý làm bài: Tác dụng bút pháp phóng đại nghệ thuật đối lập: + Mơ tả khơng gian hùng vĩ, tranh dù hồnh tráng bi thảm + Hình ảnh đối lập vận động trái chiều triệt để góp phần diễn tả cảnh thu dội, mạnh mẽ, kỳ vĩ + Góp phần mơ tả tâm trạng đầy ngột ngạt, bất an nhân vật trữ tình Trang Bài 5: Chữ “lệ” câu thơ “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ" nên hiểu nước mắt “khóm cúc” hay nước mắt nhà thơ? Tại sao? Gợi ý làm bài: Chữ “lệ” câu thơ "Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” có thê hiểu sau: + Nhìn cánh hoa cúc nở mà trơng giọt nước mắt + Mỗi lần nhìn hoa cúc nở lần lệ người rơi Nên hiểu giọt nước mắt nhà thơ hợp lý ngầm thể ý tưởng nhà thơ, nói cảnh thực chất nói tình: giọt lệ giọt lệ khứ Bài 6: Hai câu thơ luận “được xem tiêu biểu cho tinh thần Cảm xúc mùa thu số 1” Hãy viết đoạn văn ngắn - câu làm sáng tỏ ý kiến trên? Gợi ý làm bài: Hai câu thơ luận “được xem tiêu biểu cho tinh thần Cảm xúc mùa thu số một" bởi: + Tác giá có đồng nhiều vật tượng: tình cảnh, khứ, vật người + Chỉ hai câu thơ đủ khái quát tâm trạng nhân vật trữ tình suốt thơ: buồn rầu trước thực đầy hãi hùng, bất an; xa quê nên nhớ quê, đơn độc nơi đất khách quê người, có khát vọng cháy bỏng trở Bài 7: Tại nói ba chữ “cố viên tâm" coi “mắt rồng”, nơi tập trung linh hồn chùm thơ Cảm xúc mùa thu? Gợi ý làm bài: Nói ba chữ “cố viên tâm” coi “mắt rồng”, nơi tập trung linh hồn chùm thơ Cảm xúc mùa thu bởi: + Cụm từ nỗi nhớ quê hương nhà thơ + Làm rõ thân phận lúc Đỗ Phủ: phiêu bạt, cô đơn, mong muốn trở mà khó thực → Xót xa, cay đắng hết trước hồn cảnh thực Bài 8: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “ Cô chu hệ cố viên tâm" Gợi ý làm bài: Trang Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Cô chu hệ cố viên tâm" ẩn dụ: Tác dụng: + Con thuyền lẻ loi ẩn dụ cho thân phận trôi nổi, đơn độc nhà thơ + Nó phương tiện mà nhà thơ gửi vào ước vọng quê; “ngôi nhà nổi” với khát vọng hồi hương mãnh liệt Đỗ Phủ Bài 9: Âm tiếng chày đập vải có hiệu nghệ thuật việc diễn tả tình thu? Gợi ý làm bài: Âm tiếng chày đập vải cuối thơ: + Âm tiếng chày đập vải đặt thời gian mùa thu, chiều thành Bạch Đế: cao, vắng lặng, tàn tạ thấy cô đơn, lẻ loi đến tội nghiệp nhà thơ + Âm (đặc trưng mùa đơng xứ lạnh) đặc biệt có sức gợi cảm, gợi nhớ khứ, người thân, sum họp, trở ngày lạnh giá nỗi nhớ chồng chất làm đau thương lên đến cực điểm B TIẾNG VIỆT I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT Khái niệm - Ngơn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói ngày, hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức - Ngôn ngữ sinh hoạt thường dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng nhu cầu sống Dạng biểu - Dạng nói: • Độc thoại • Đối thoại - Dạng viết: • Nhật kí • Thư từ - Dạng tái hiện: Lời thoại nhân vật văn văn học mô theo lời thoại tự nhiên Trang Đặc trưng - Tính cụ thể: Cụ thể khơng gian, thời gian, hồn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung cách thức giao tiếp… - Tính cảm xúc: Cảm xúc người nói thể qua giọng điệu, trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,… - Tính cá thể: Là nét riêng giọng nói, cách nói Từ bộc lộ đặc điểm người nói giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… THỰC HÀNH VỀ PHÉP TU TỪ ẨN DỤ, HOÁN DỤ (Học sinh tự hệ thống lại kiến thức học) II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Trong tác phẩm văn học, lời thoại nhân vật dạng nào? Gợi ý làm bài: Học sinh tự trả lời Bài 2: Đoạn hội thoại sau mô ngôn ngữ sinh hoạt Hãy điểm khác ngơn ngữ đoạn hội thoại với ngơn ngữ sinh hoạt - Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa - Người trai định - Bác lái xe cho ba mươi phút Hết năm phút Cháu nói qua cơng việc cháu năm phút Gian khổ lần ghi báo lúc sáng Rét, bác Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị chặt khúc, mà gió giống nhát chổi muốn quét tất cả, ném vút lung tung Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, ngủ lại (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) Gợi ý làm bài: • Đoạn trích lời đối thoại anh niên với bác họa sĩ truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long mô lại theo ngôn ngữ sinh hoạt nhiên có điểm khác biệt: • Trong lời đối thoại anh niên có sử dụng nhiều hình ảnh nhân hóa (chực xô tới) so sánh (như bị chặt khúc, gió giống nhát chổi Trang muốn quét tất cả, hừng hực cháy) Các yếu tố sử dụng liên tiếp tạo nên giá trị thẩm mỹ đặc biệt cho câu văn, khác biệt so với lời thoại sinh hoạt ngày Bài 3: Hãy dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu câu ca dao sau: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay (Ca dao) Ước anh hóa gương Để cho em ngày thường em soi Ước gi anh hóa cơi, Để cho em đựng cau tươi trầu vàng (Ca dao) Gợi ý làm bài: Bài ca dao thứ nhất: + Tính cụ thể: • Câu ca dao lời tâm gái thân phận thân • Ngơn từ lời ca dao sử dụng gần gũi với đại từ xưng hơ “em” + Tính cảm xúc: • Câu ca dao thể cảm xúc xót xa, rối bời cô gái trước tương lai vô định • Cảm xúc bộc lộ qua đại từ phiếm “ai”, từ láy “phất phơ” hình thức câu hỏi tu từ + Tính cá thể: Qua lời tâm tình nhân vật trữ tình, ta đốn gái độ tuổi trẻ trung với ngoại hình xinh đẹp, quý phái nhiên lại có số phận bấp bênh, khơng có quyền tự định tương lai thân Cô gái nạn nhân hủ tục chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ Lời nói có đặc điểm tế nhị, kín đáo vô tha thiết, nghẹn ngào Bài ca dao thứ hai: + Tính cụ thể: • Đây lời chàng trai tâm sự, tỏ tình với người gái mà yêu mến Trang • Hồn cảnh nói vào dịp trai gái gặp gỡ giao duyên với ngày hội kể lúc sinh hoạt đời thường • Ngơn từ sử mang tính thân mật, gần gũi với cách xưng hô “anh - em”, động từ “để cho” + Tính cảm xúc: • Câu ca dao thể tình yêu tha thiết, chân thành chàng trai dành cho gái • Những từ ngữ biểu trực tiếp cảm xúc: ước gì; để cho; anh - em + Tính cá thể: Có thể đốn chàng trai si tình, đắm say với người u nên có ước nguyện cháy bỏng gần gũi với gái Lời nói có đặc điểm tinh tế, khéo léo thể tối đa cảm xúc lòng chân thành, tha thiết chàng trai Bài 4: Những từ ngữ đoạn trích nêu lên nét riêng ngơn ngữ nói của nhân vật? Lão gọi cậu Vàng bà hoi gọi đứa cầu tự Thỉnh thoảng khơng có việc làm, lão lại bắt rận cho ăn Những buổi tối, lão uống rượu, ngồi chân Lão nhắm vài miếng lại gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho trẻ Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nói với đứa cháu bé bố Lão bảo : - Cậu có nhớ bố cậu khơng? Hả cậu Vàng? Bố cậu lâu khơng có thư Bố cậu có lẽ đến ba năm Hơn ba năm Có đến ngót bốn năm Khơng biết cuối năm bố cậu có khơng? Nó mà về, cưới vợ, giết cậu Liệu hồn cậu đấy! (Lão Hạc, Nam Cao) Gợi ý làm bài: Những từ ngữ thể nét riêng ngôn ngữ nói nhân vật đoạn trích gồm từ để xưng hô, gọi đáp “cậu”, “cậu Vàng”, “liệu hồn”, “đấy” Qua từ ngữ ta thấy nét riêng ngôn ngữ nhân vật ông lão thân mật, gắn bó đặc biệt với chó mình, có lão coi người bạn, người thân sử dụng từ ngữ để nói chuyện, tâm với Bài 5: Hãy cho biết đoạn trích sau thuộc dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt? Phận phận bạc vôi! Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng Trang Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây! (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Khi bệnh Hiến Thành nguy kịch, Thái hậu đến thăm, hỏi: - Nếu có mệnh hệ nào, thay ơng? Hiến Thành nói: - Người mà ngày thường thần biết, có Trung Tá mà thơi Thái hậu nói: - Tán Đường hâu tạ thuốc men mà ông khơng nói đến Sao vậy? Đáp: - Thái hậu hỏi người thay thần, nên thần nói tới Trung Tá; hỏi người hầu hạ phụng dưỡng thần phí Tán Đường cịn nữa? (Thái phó Tơ Hiến Thành, trích Đại Việt sử lược) Gợi ý làm bài: a Đoạn trích thứ + Hai câu đầu hai câu độc thoại Kiều + Hai câu sau hai câu đối thoại Kiều với đối tượng giao tiếp tưởng chàng Kim Trọng lúc xa b Đoạn trích thứ hai: lời đối thoại Tơ Hiến Thành với Thái hậu Bài 6: Hãy tính cảm xúc ngơn ngữ nhân vật đoạn hội thoại sau Qua đoạn hội thoại, nhận xét tính cách nhân vật ĐĂM SĂN: - Ơ diêng diêng, xuống đây! Ta thách nhà đọ dao với ta đấy! MTAO MXÂY: - Ta khơng xuống đâu, diêng Tay ta cịn bận ôm vợ hai nhà mà ĐĂM SĂN: - Xuống, diêng! Xuống, diêng! Ngươi không xuống ư? Ta lấy sàn hiên nhà người ta bổ đôi, ta lấy cầu thang nhà ta chẻ kéo lửa, ta hun nhà nhà cho mà xem! (Sử thi Đăm Săn) Trang Gợi ý làm bài: Đăm Săn: + Cảm xúc ngôn ngữ Đăm Săn tức giận, nóng nảy thể qua cách gọi đối phương điệp lại tới hai lần, động từ mạnh “thách”, “bổ”, “hun” với câu văn ngắn mang tính lệnh (Xuống, diêng!) + Qua ta thấy Đăm Săn người có tính cách vơ bộc trực, liệt đầy tự tin Mtao Mxây: + Cảm xúc ngôn ngữ Mtao Mxây e dè khoái trá Cảm xúc thể qua từ phủ định “khơng”, tình thái từ “cơ mà” + Qua ta cảm nhận tính cách nhân vật có phần nhút nhát đểu giả, không đứng đắn Bài 7: Dựa vào kiến thức học THCS, anh/chị trình bày khái niệm ẩn dụ Sự liên hệ vật ẩn dụ vật ẩn dụ gì? Ẩn dụ hình thành loại thường gặp? Đó loại ẩn dụ gì? Gợi ý làm bài: • Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt • Sự liên hệ vật ẩn dụ vật ẩn dụ: tương đồng đặc điểm, tính chất, trạng thái hai vật • Ẩn dụ gồm bốn loại thường gặp: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Bài 8: Dựa vào kiến thức học THCS, anh/chị trình bày khái niệm hốn dụ Sự liên hệ vật hoán dụ vật hốn dụ gì? Hốn dụ hình thành loại thường gặp? Đó loại hốn dụ gì? Gợi ý làm bài: • Hốn dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt • Sự liên hệ vật hoán dụ vật hoán dụ: mối quan hệ gần gũi vật, tượng, khái niệm với Trang 10 • Ta với chị Tấm hai chị em cha khác mẹ Mẹ sớm, cha Chị Tấm với hai mẹ ta Vì khơng phải ruột nên mẹ có phần chiều ta hơn, ta khơng phải làm Trái lại chị Tấm phải làm lụng tất • Một hôm mẹ ta trao thưởng đồng bắt nhiều tôm tép thưởng cho yếm đỏ Ta Tấm lời Nhưng ta có biết bắt tôm tép nên rong chơi Còn chị Tấm chăm bắt đầy giỏ Về nhà mà khơng yếm đỏ ta bẽ mặt với mẹ ta nên ta liền lừa chị Tấm để đổ hết tôm tép từ giỏ chị Tấm vào giỏ ta Ta chạy nhà trước, Tấm sau Ta yếm đỏ niềm sung sướng Vì Tấm buồn nên ơm mặt khóc Ta khơng bận tâm khơng hiểu ta nghe thấy tiếng Tấm nói chuyện với mà khơng biết • Mẹ ta khơng thích Tấm trị chuyện với Vậy mà hôm thấy Tấm mang cơm giếng Ta bắt gặp hóa Tấm mang cơm cho Bống ăn Tức giận, ta xúi mẹ lừa Tấm chăn trâu cắt cỏ để nhà giết thịt Bống cho Tấm khỏi có chỗ bầu bạn • Ít lâu sau, nhà vua mở hội, ta háo hức trẩy hội với mẹ Cịn Tấm bị mẹ ta cho nhặt thóc nhà để khỏi chơi hội Thấy thế, ta lấy làm Đi chơi hội lúc nghe tin, nhà vua muốn tìm người làm hồng hậu Thử thách vua đơn giản, vừa giày vua làm vợ vua Ta mẹ háo hức thử giày không vừa Bỗng, Tấm đâu xuất xiêm áo lộng lẫy, ướm thử giày vừa chân Tấm làm hoàng hậu Mẹ ta vơ tức tối • Đến ngày giỗ cha, Tấm nhà, mẹ ta tìm cách hại Tấm để Tấm trèo cau chặt cau cho Tấm chết Tấm chết, ta vơ làm hồng hậu thay Tấm Nhưng, hơm ta giặt áo cho vua mà chim Vàng anh đâu bay tới nói lời lẽ khiến ta vơ tức tối Nó cịn khiến cho vua mê mẩn khơng thèm để ý đến ta Ta liền giết thịt chim mang lơng chim đổ • Chỗ lơng chim đổ không hiểu mọc lên hai xoan đào mà hơm vua mắc võng nằm quấn quýt không rời Tức giận, ta sai người chặt xoan đào làm khung cửi • Ngồi dệt mà khung cửi phát tiếng đe dọa ta Tức mình, ta đốt khung cửi đổ tro thật xa kinh thành Tính kế nên ta n tâm từ vua khơng bần thần trước mà biết quan tâm tới ta Trang 18 • Ta tưởng đời ta từ sung sướng hạnh phúc yên vị với ngơi hồng hậu, khơng bị bóng Tấm làm phiền Ấy mà thời gian sau, vua thị dân dẫn cô gái Thoạt đầu ta không nhận nhìn kĩ nghe rõ hóa Tấm – Tấm xinh đẹp gấp Nhất là, Tấm lại sánh bước nhà vua Ta vô tức giận ganh ghét Ta muốn biết Tấm sống lại mà cịn xinh đẹp xưa khơng ngờ Tấm dùng mưu để hại lại ta Bài 5: Việc trình bày vấn đề có tầm quan trọng nào? A Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ nhận thức vấn đề B Thuyết phục người khác cảm thơng đồng tình với vấn đề C Giới thiệu vấn đề D A B Gợi ý làm bài: Đáp án D Bài 6: Nối cột A cột B Cột A Bước Bước Bước Bước Bước Gợi ý làm bài: Cột B Kết thúc cảm ơn Trình bày nội dung Lập dàn ý Chào hỏi tự giới thiệu Chọn vấn đề trình bày Học sinh tự làm… Bài 7: Tìm phần trình trình bày vấn đề viết sau: Kính thưa Thầy/ cô Hiệu trưởng, Con Nguyễn Nguyệt Linh, chuẩn bị năm lên Năm lớp học sinh 5M2, trường Marie Curie, Hà Nội Con biết năm bắt đầu khai giảng, nhà trường thường cho lớp thả bóng bay lên trời Sau thơng tin tìm thấy bóng bay làm từ cao su tự nhiên, latex, vải nilon, Và ruy băng dây buộc bóng khiến chúng mắc kẹt dẫn tới chết Vậy nên nghĩ trường đừng thả bóng bay vào hơm khai giảng hạn chế số lượng bóng bay, có khơng ạ? Con muốn gửi thông điệp: Trang 19 THẢ BÓNG BAY LÊN TRỜI: BAY CAO ƯỚC MƠ CỦA CÁC HỌC SINH – GIẾT ƯỚC MƠ CỦA BAO CHÚ CHIM VÀ RÙA BIỂN Hiện nay, chúng bắt đầu quan tâm đến vấn đề liên quan đến môi trường Con mong nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô Con xin chân thành cảm ơn (Nguyễn Nguyệt Linh, Học sinh Trường Marie Curie, Hà Nội) Gợi ý làm bài: Học sinh tự làm Bài 8: Chuẩn bị trình bày cho vấn đề sau: Trước họp phụ huynh lớp, anh/chị thay mặt bạn lớp đứng lên trình bày với GVCN toàn thể phụ huynh lớp vấn đề xin tài trợ cho đội bóng lớp mùa giải tới Gợi ý làm bài: Học sinh tự làm Bài 9: Chuẩn bị hùng biện tiếng Anh vai trò, tầm quan trọng việc học tiếng Anh (có thể chuẩn bị powerpoint, clip, tranh ảnh kết hợp với thuyết trình) Gợi ý làm bài: Học sinh tự làm Bài 10: Nhận diện hình thức kết cấu văn thuyết minh sau: a KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG Đầu kỉ I, nước ta bị nhà Hán đô hộ Thái thú quận Giao Chỉ Tô Định tiếng tham lam tàn bạo Bấy huyện Mê Linh (vùng đất thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Hà Tây cũ Hà Nội) có hai chị em Trưng Trắc Trinh Nhị Sinh lớn lên cảnh nước nhà tan, hai chị em sớm có lịng căm thù qn xâm lược Trưng Trắc chồng Thi Sách liên kết với thủ lĩnh khác chuẩn bị dậy Chính lúc đó, Thi Sách bị Tơ Định bắt giết hại Hai Bà Trưng tâm khởi nghĩa để đền nợ nhà, trả thù nước Mùa xuân năm 40, cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây cũ Hà Nội) Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) từ Cổ Loa công Luy Lâu Trang 20 (Thuận Thành, Bắc Ninh), trung tâm quyền hộ Bị đánh bất ngờ, qn Hán không dám chống cự, bỏ hết cải vũ khí, lo chạy tháo thân Tơ Định sợ hãi cắt tóc, cạo râu, mặc giả thường dân, lẫn vào đám tàn qn Trung Quốc Trong vịng khơng đầy tháng, khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Sau hai kỉ bị phong kiến nước ngồi hộ (từ 1790 tr.CN đến năm 40), lần ta giành giữ độc lập ba năm (Sách giáo khoa Lịch sử Địa lý lớp 4) b VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM Văn Miếu - Quốc Tử Giám quần thể di tích đa dạng phong phú hàng đầu thành phố Hà Nội, nằm phía Nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý Là tổ hợp gồm hai di tích chính: Văn Miếu thờ Khổng Tử, bậc hiền triết Nho giáo Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thây tiêu biểu đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam; Quốc Tử Giám trường Quốc học cao cấp Việt Nam, với 700 năm hoạt động đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước Ngày nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám nơi tham quan du khách nước đồng thời nơi khen tặng học sinh xuất sắc nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng Đặc biệt, nơi sĩ tử ngày đến “cầu may” trước kỳ thi Lịch sử: Văn Miếu xây dựng từ năm (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tơng (Đại Việt sử ký tồn thư Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1972, Tl, tr.234) Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu coi trường đại học Việt Nam Ban đầu, trường dành riêng cho vua bậc đại quyền quý (nên gọi tên Quốc Tử) Năm 1253, vua Trần Thái Tông đổi Quốc Tử Giám thành Quốc Học Viện cho mở rộng thu nhận nhà thường dân có sức học xuắt sắc Đời Trần Minh Tông, Chu Văn An cử làm quan Quốc Tử giám nghiệp (tương đương hiệu trưởng) thầy dạy trực tiếp hồng tử Năm 1370 ơng mất, vua Trần Nghệ Tông cho thờ Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử Sang thời Hậu Lê, Nho giáo thịnh hành Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ người thi đỗ tiến sĩ từ khoa thi 1442 trở (chủ trương đề năm 1442 chưa thực Trang 21 được) Mỗi khoa, bia đặt lưng rùa Tới năm đó, nhà Lê tổ chức 12 khoa thi cao cấp, (Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức đặn ba năm lần, 12 khoa thi) Không phải khoa thi tiến hành xong khắc bia ngay, khơng phải bia dựng vĩnh tồn, không hư hỏng, không mát Từng thời có đợt dựng, dựng lại lớn, năm 1653 (Thịnh Đức năm thứ nhất, năm 1717, Vĩnh Thịnh năm thứ 13) Cuối triều Lê, thời Cảnh Hưng, bia khắc đặn Dù khơng cịn giữ đủ bia, nhà bia Trường Giám lưu lại sau nhiều cơng trình điêu khắc giá trị tư liệu lịch sử quý báu Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại Quốc Tử Giám - sở đào tạo giáo dục cao cấp triều đình Đời nhà Nguyễn Quốc Tử Giám lập Huế Năm 1802, vua Gia Long ấn định Văn Miếu - Hà Nội cho xây thêm Khuê Văn Các, với chức nơi thờ tự Thánh hiền Trường Giám cũ phía sau Văn Miếu lấy làm nhà khai thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm sập nhà, cịn với hai cột đá nghiên đá Ngày nay, nhà phục dựng theo kiến trúc thời với quần thể cơng trình cịn lại Kiến trúc: Nhà Thái học sinh đời Lý – Trần quy mơ nào, chưa khảo cứu được, tư liệu lịch sử bị quân Minh xâm chiếm nước ta đốt đưa hết Yên Kinh, tức Bắc Kinh ngày Tuy nhiên, nhà Thái học sinh thời nhà Lê Lê Quý Đôn miêu tả “Kiến văn tiểu lục” thì: “Nhà Thái học có ba gian, có tường nang, lợp ngói đơng Nhà giảng dạy phía đơng tây hai dãy 14 gian Phòng học học sinh tam xá ba dãy, dãy 25 gian, gian người” Toàn kiến trúc Văn Miếu kiến trúc thời đầu nhà Nguyễn Khuôn viên bao bọc bốn tường xây gạch Bát Tràng Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bố cục đăng đối khu, lớp theo trục Bắc Nam, mô tổng thể quy hoạch khu Văn Miếu thờ Khổng Tử quê Trang 22 hương ông Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc Tuy nhiên, quy mô đơn giản hơn, kiến trúc đơn giản theo phương thức truyền thống nghệ thuật dân tộc Phía trước Văn Miếu có hồ lớn gọi hồ Văn Chương, tên cũ xưa gọi Thái Hồ Giữa hồ có gị Kim Châu, trước có lầu để ngắm cảnh Ngồi cơng có tứ trụ, hai bên tả hữu có bia “Hạ Mà”, xung quanh khu vực xây tường cao bao quanh, cổng Văn Miếu xây kiểu Tam quan, có chữ “Văn Miếu Môn” kiểu chữ Hán cổ xưa Trong Văn miếu chia làm khu vục rõ rệt, khu vực có tường ngăn cách cổng lại liên hệ với nhau: Khu thứ nhất: bắt đầu với cổng Văn Miếu Mơn đến cổng Đại Trung Mơn, hai bên có cửa nhỏ Thành Đức Môn Đạt Tài Môn Khu thứ hai: từ Đại Trung Môn vào đến Khuê Văn Các (do Đức Tiền Quân Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành cho xây năm 1805) Kh Văn Các cơng trình kiến trúc khơng đồ sộ song tỷ lệ hài hồ đẹp mắt [ ] Khu thứ ba: gồm hồ nước Thiên Quang Tỉnh (nghĩa giếng soi ánh mặt trời, có hình vng Hai bên hồ khu nhà bia tiến sĩ Mỗi bia làm đá, khắc tên vị thi đỗ Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hoàng giáp, Tiến sĩ Bia đặt lưng rùa Hiện 82 bia tiến sĩ khoa thi từ năm 1442 đến năm 1779 (có tài liệu cho 1484 - 1780), chia cho hai khu tả hữu [ ] Khu thứ tư: khu trung tâm kiến trúc chủ yếu Văn Miếu, gồm ba cơng trình lớn bố cục song song nối tiếp Toà nhà Bái đường, tòa Thượng cung Khu thứ năm: khu Thái Học, trước có thời kỳ khu đền Khi thánh, thờ bố mẹ Khổng Tử, bị phá huỷ Khu nhà Thái Học xây dựng lại năm 2000 [ ] Ngày nay, Khuê Văn Các Văn Miếu - Quốc Tử Giám công nhận biểu tượng thành phố Hà Nội Vào tháng 3/2010, 82 bia Tiến sĩ triều Lê - Mạc Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức UNESCO công nhận Di sản tư liệu giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đến ngày 27/7/2011, 82 bia Tiến sĩ lại tiếp tục công nhận Di sản tư liệu Trang 23 giới phạm vi tồn cầu Di tích làm rạng rỡ văn hóa, lịch sử sâu rộng dân tộc Việt Nam (Theo Quốc Vân, 36 Kiến trúc Hà Nội, 2010) c THẦN CHẾT MANG TÊN BẢY SẮC CẦU VỒNG Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, để diệt cỏ đường chuyển quân đội ta, máy bay Mĩ rải 72 triệu lít thuốc diệt cỏ, có 42 triệu lít chất độc màu da cam xuống 20% diện tích miền Nam nước ta Thuốc diệt cỏ mang toàn tên màu sắc đẹp cầu vồng: xanh, hồng, tía, da cam Bom đạn thuốc diệt cỏ phá hủy triệu héc ta rừng, làm xói mịn khơ cằn đất, diệt chủng nhiều lồi mng thú, gây thảm họa mơi trường vơ khóc liệt Nhưng hậu nặng nề nhât mà chất độc màu da cam gây hậu người Sau ba mươi năm, chất độc đất, thức ăn thể người, gây bệnh hiểm nghèo cho người nhiễm độc họ ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh Ước tính nước có khoảng 70 000 người lớn từ 200 000 đến 300 000 trẻ em nạn nhân chất độc màu da cam Đó chưa kể nhiều em bé từ bụng mẹ lúc sinh, chưa kịp sống trọn bên cha mẹ, anh em (Theo tạp chí Tia sáng) d VỊNH HẠ LONG BỨC TRANH TUYỆT ĐẸP CỦA THIÊN NHIÊN VIỆT NAM Vịnh Hạ Long 10 Vịnh biển đẹp giới Nơi kết hợp hài hòa, tinh tế không gian rộng lớn bầu trời, mênh mang, bao la sông nước phông cho hàng nghìn đảo đá tạo nên chấm phá nghệ thuật tuyệt diệu Một rừng đảo đá với hình thù khác có bàn tay đặt cố tình tạo hố khơi gợi trí tưởng tượng vơ hạn người Vịnh Hạ Long nằm vùng Đông Bắc Việt Nam, phần phía tây Vịnh Bắc Bộ, phía Tây Nam giáp đảo Cát Bà Vẻ đẹp Vịnh Hạ Long nói tranh đa dạng muôn màu, đa dạng thể nhiều phương diện khác Vẻ đẹp vĩnh cửu, vĩ đại Hạ Long tạo nên từ ba yếu tố: Đá, nước bầu trời Với hàng nghìn đảo đá lớn, nhỏ mọc lên từ mặt nước xanh ngọc biếc tạo tranh Trang 24 thủy mặc khổng lồ Đây đặc ân thiên nhiên dành cho Hạ Long mà chưa có nước giới có Các đảo đá Vịnh Hạ Long không đơn điệu, buồn tẻ mà giới sống động Đảo giống đôi gà hướng mỏ vào (hịn Gà Chọi), đảo giống ơng già ngồi trầm ngâm câu cá (hòn Lã Vọng), hay lư hương khổng lồ đứng biển khơi để cúng tế trời đất (hòn Đỉnh Hương) Tiềm ẩn lòng đảo đá hang động tuyệt đẹp gắn với nhiều truyền thuyết thần kỳ như Hang Đầu Gỗ gợi cảm giác chống ngợp với nhũ đá mn hình dáng vẻ Động Thiên Cung đền đài hoành tráng, mỹ lệ, Hang Sửng Sốt đẹp đến bất ngờ với nhũ đá mang nhiều hình hài khác hang có vẻ đẹp độc đáo riêng làm mê lòng người Trong số hang động “quyền rũ” ấy, đề lại ấn tượng sâu sắc Động Tam Cung Động nằm trung tâm vịnh Hạ Long, cách Động Sửng Sốt km hướng Đông Bắc Động dài 8m, rộng 5m, cao 4m, chia làm ba ngăn, luồn lách qua khe đá Vẻ đẹp Hạ Long đặc biệt chỗ tất tự nhiên khơng có can thiệp người, đảo đá lại vắng bóng người Điều tạo cho Vịnh Hạ Long giữ vẻ hoang sơ mà quyến rũ, biển Vịnh Hạ Long muôn đời màu xanh biếc, chảy êm đềm, vững bền theo thời gian Địa danh hai lần tôn vinh Di sản thiên nhiên giới trở thành kỳ quan thiên nhiên giới Với giá trị độc vơ nhị đó, Vịnh Hạ Long vượt qua 400 kỷ quan từ 200 quốc gia vùng lãnh thỗ, lọt vào Top kỳ quan thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long lần Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Di sản thiên nhiên giới giá trị thẩm mỹ (1994) địa chất, địa mạo năm 2010 Tiếp bước thành cơng đó, Vịnh Hạ Long vinh danh kỳ quan thiên nhiên giới năm 2012 Ngoài vẻ đẹp du lịch Hạ Long thiên nhiên huyền ảo đến quyến rũ, đắm say lòng người, Tuần Châu du khách chọn điểm đến lý tưởng du lịch Hạ Long – Tuần Châu (https://mytour.vn/location/5877-vinh-ha-long-buc-tranh-tuyet-dep-cua-viet-nam.html) Gợi ý làm bài: • Văn a thuyết minh theo trình tự thời gian Trang 25 • Văn b thuyết minh theo trình tự hỗn hợp • Văn c thuyết minh theo trình tự logic • Văn thuyết minh theo trình tự khơng gian Bài 11: Những đề sau nên thuyết minh theo trình tự kết cấu nào? a Thuyết minh trường em b Thuyết minh trận bóng đá c Thuyết minh tác hại việc dùng “phao” thi cử d Thuyết minh danh lam thắng cảnh Gợi ý làm bài: a Nên thuyết minh theo trình tự hỗn hợp (giới thiệu lịch sử đời, cảnh quan thành tích bật nhà trường) b Nên thuyết minh theo trình tự thời gian: diễn biến trận đấu c Nên thuyết minh theo trình tự logic: nguyên nhân tác hại tượng d Nên thuyết minh theo trình tự không gian: vẻ đẹp cảnh quan Bài 12: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: “Thuyết minh trường em” Gợi ý làm bài: a Mở bài: Giới thiệu ngơi trường em: Tên gì? Nằm đâu? b Thân bài: • Lịch sử hình thành: có từ bao giờ? Đến phát triển năm? • Những thành tựu bật mà nhà trường đạt • Các cảnh quan nhà trường: gồm cảnh quan gì? Mỗi cảnh quan giới thiệu nào? c Kết bài: Nhận xét chung ngơi trường (dự đốn tương lai ngơi trường) Bày tỏ tình cảm Bài 13: Lập dàn ý cho đề sau: Là biên tập viên Đài Truyền hình Việt Nam, em giới thiệu phim hấp dẫn mắt khán nào? Gợi ý làm bài: a Mở bài: • Giới thiệu đề tài, chủ đề mà phần đông thị hiếu khán giả quan tâm • Giới thiệu tên phim Trang 26 b Thân bài: • Tóm lược phim • Giới thiệu điểm hấp dẫn phim c Kết bài: • Đưa đánh giá phim Bài 14: Anh/chị tham gia làm tập san văn học mang tên: Văn học trung đại Việt Nam Những tác phẩm năm tháng phân công giới thiệu văn văn học trung đại tiếng Hãy viết giới thiệu Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi cho tập san lớp em Gợi ý làm bài: Yêu cầu chung: Vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ học để viết văn thuyết minh tác phẩm văn học hoàn chỉnh Yêu cầu cụ thể: - Giới thiệu kiến thức tác giả: đời nghiệp - Tóm lược nội dung tác phẩm: + Đoạn nêu cao luận đề nghĩa kháng chiến, tư tưởng nhân nghĩa kết hợp với độc lập dân tộc: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân/Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” “Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng văn hiến lâu ” + Đoạn vạch trần, tố cáo tội ác dã man giặc Minh xâm lược Đồng thời, đoạn văn nêu bật nỗi thống khổ, khốn nhân dân ta ách thống trị kẻ thù + Đoạn 3, hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn kể lại diễn biến kháng chiến từ buổi đầu khó khăn, gian khổ đến giai đoạn phản công thắng lợi hoàn toàn + Đoạn cuối cáo tuyên bố trịnh trọng việc kết thúc chiến tranh, khẳng định độc lập, hịa bình vững bền đất nước, thể niềm tin vào tương lai tươi sáng dân tộc - Giới thiệu giá trị tác phẩm + Đặc sắc nghệ thuật: Là “Áng thiên cổ hùng văn” có kết hợp hài hịa chất luận văn chương: • Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén • Dẫn chứng sinh động, cụ thể, thuyết phục Trang 27 • Giọng điệu linh hoạt • Hành văn biến hóa • Hình ảnh biểu cảm • Các biện pháp nghệ thuật sử dụng hiệu quả: so sánh, nhân hóa, phép điệp + Giá trị nội dụng: • Là anh hùng ca ca ngợi sức mạnh truyền thống yêu nước tinh thần độc lập, tự cường dân tộc • Nêu bật sức mạnh quân dân kháng chiến chống quân Minh • Đập tan xâm lăng phi nghĩa giặc Minh • Mở kỉ ngun hịa bình, hạnh phúc cho dân tộc kỉ XV Ý nghĩa tác phẩm: + Là tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XV + Thể niềm tự hào, tự tôn tinh thần yêu nước, nhân đạo Nguyễn Trãi Bộc lộ cảm xúc thẩm mĩ cá nhân tác phẩm Chốt lại giá trị tác phẩm vị trí tác giả Nguyễn Trãi văn học trung đại C HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Tìm đọc bảy thơ cịn lại chùm thơ Thu hứng Đỗ Phủ điểm khác biệt Thu hứng số với lại? Bài 2: Sưu tầm thơ mùa thu, từ nêu cảm nhận chung em tâm trạng thu thi nhân Bài 3: Từ thơ Thu hứng trải nghiệm cá nhân, anh/chị viết văn ngắn chủ đề: Tuổi trẻ với tình yêu quê hương, đất nước Bài 4: Viết văn nhật kí kể ngày anh/chị Bài 5: Anh/chị phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể qua đoạn hội thoại sau: Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? - Là thầy lị u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu Trang 28 - Thế có thích làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc lâu ơng lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má: ơng nói thủ thỉ: - Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ (Làng, Kim Lân) Bài 6: Đọc đoạn trích sau cho biết câu hội thoại đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ nào? Vì sao? Quan Cơng giật mình, vội tránh mũi mâu, hỏi: - Hiền đệ cớ thế, há quên nghĩa vườn đào rồi? Trương Phi hầm hầm quát: - Mày bội nghĩa, mặt mũi đếp gặp tao ? Quan Công nói: - Ta bội nghĩa? Trương Phi nói: - Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, phong hầu tứ tước, lại đến đánh lừa tao! Phen ta liều sống chết với mày! (Theo Tam quốc diễn nghĩa, Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính, NXB Phổ thơng, Hà Nội, 1959) Bài 7: Tóm tắt lại truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy theo lời Mị Châu Bài 8: Tóm tắt lại đoạn trích Chiến thắng Mitao Mxây theo lời Đăm Săn Bài 10: Lập dàn ý cho đề sau: Giả sử anh/chị hướng dẫn viên du lịch, anh/chị thuyết minh danh thắng mà anh/chị yêu thích cho khách du lịch tham quan thưởng ngoạn ĐÁP ÁN Trang 29 Bài 1: Học sinh tự thực Bài 2: Học sinh tự thực Bài 3: Học sinh tự thực Bài 4: Gợi ý làm bài: Đây văn thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt mang tính cá nhân Vì viết, em ý nội dung, văn cần cho thấy xuất câu chuyện xảy đời sống hàng ngày tâm tư, suy nghĩ em kiện mang tính đời thường, hình thức, cần lựa chọn từ ngữ phù hợp, gần gũi với đời sống thường ngày, hạn chế từ ngữ cầu kì, hình ảnh khó hiểu khơng phổ biến sống sinh hoạt Bài 5: Gợi ý làm bài: Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể đoạn trích trên: + Tính cụ thể: • Đoạn trích cho thấy tình xảy hội thoại cụ thể: trò chuyện thân mật hai cha con, người cha ơm lịng thủ thỉ • Đoạn trích có người nói người nghe cụ thể: người cha người cha luân phiên đóng vai trị người nói người nghe • Lời nói đoạn hội thoại có mục đích cụ thể (người cha nhắc nhở trai gốc gác gia đình, đứa khẳng định ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh, ) • Cách diễn đạt mang màu sắc sinh hoạt thơng tục, cụ thể hành động nói: từ ngữ hô gọi (Húc kia), xưng hô thân mật (thầy, con), cách trả lời vắng chủ ngữ (có, ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm), từ ngữ liên kết thán từ, tình thái từ (thế, à, ừ, ), + Tính cảm xúc: • Cảm xúc người nói thể rõ rệt qua giọng điệu: giọng thân mật (Thầy hỏi nhé, ai?), giọng tâm (Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm), giọng cảm động (Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ nhỉ) • Từ ngữ có tính ngữ: lị, nhỉ, Húc Trang 30 • Sử dụng nhiều kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc câu cảm thán, câu nghi vấn, + Tính cá thể: qua cách xưng hô, gọi đáp, hỏi trả lời câu hỏi, thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ người thuộc gia đình nơng dân đặc trưng đồng Bắc Bộ Bài 6: Gợi ý làm bài: Các câu hội thoại thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Chúng ta vào số dấu hiệu đặc trưng bộc lộ đoạn hội thoại trên: + Hoàn cảnh diễn hội thoại: tình đời thường (dù tái ngộ anh em Quan Trương hoàn cảnh đặc thù thời đại phong kiến) + Người nói người nghe có tính xác định (Quan Công Trương Phi) + Từ ngữ xưng hô đặc trưng sinh hoạt thông tục: mày - tao, hiền đệ - ta (ở thời phong kiến, cách xưng hô đời thường) Dùng hư từ thể thái độ, từ mang tính ngữ cao (cớ sao, há, ru, phen này, nào) + Cách diễn đạt cụ thể, giàu cảm xúc: sử dụng kiểu câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc (Hiền đệ cớ thế, há quên nghĩa vườn đào ru?), câu nghi vấn khẳng định (Mày bội nghĩa, mặt mũi đến gặp tao nữa?), câu cảm thán thể cảm xúc mạnh mẽ (Phen ta liều sống chết với mày!) + Lời hội thoại cho thấy cá tính riêng người tham gia đối thoại: Quan Cơng điềm tĩnh, Trương Phi bộc trực nóng nảy Nhưng hai tỏ người trọng tình trọng nghĩa (Quan Công nhắc đến nghĩa vườn đào, Trương Phi tưởng bị Quan Công phản bội nên không tha thứ) Bài 7: Gợi ý làm bài: • Vua cha ta xây thành • Triệu Đà thua, sai Trọng Thủy sang cầu ta • Lúc đầu ta Trọng Thủy , sau hai ta • Hơm đó, Trọng Thủy • Ít lâu sau, Triệu Đà đem quân sang xâm lược, vua cha Trang 31 • Ta ngồi sau lưng ngựa vua cha mà nghĩ khơng biết có chuyện xảy ra, biết rắc lông ngỗng để Trọng Thủy mau cứu cha ta • Lời kết tội rùa vàng khiến ta vơ đau đón, ta khơng tin Bài 8: Gợi ý làm bài: Tương tự Bài 7, tóm tắt lại truyện theo nhân vật phải đảm bảo trung thành với cốt truyện, theo việc xảy với nhân vật Bài 9: Gợi ý làm bài: Học sinh tự làm Danh thắng tự chọn hình thức trình bày sáng tạo, vừa nói vừa minh họa tranh ảnh, video Trang 32 ... kiến sau: Ý KIẾN Văn tóm tắt dài văn gốc ĐÚNG/SAI Trang 15 Văn tóm tắt buộc phải trung thành với văn gốc, giữ lại nội dung tinh thần văn gốc Có thể trích dẫn nguyên vẹn câu, ý văn gốc Nên sử dụng... sinh tìm kiếm ví dụ văn học chương trình Ngữ văn THCS THPT Nên lấy ví dụ từ chương trình THCS lựa chọn phân tích ví dụ phù hợp Chú ý khơng phân tích lại ngữ liệu có tập C TẬP LÀM VĂN I LÍ THUYẾT... vấn đề có tầm quan trọng nào? A Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ nhận thức vấn đề B Thuyết phục người khác cảm thơng đồng tình với vấn đề C Giới thiệu vấn đề D A B Gợi ý làm bài: Đáp án D Bài 6: Nối

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w