1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kt15''-Ngữ văn 10-HKII(4 đề)

4 600 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 15’ Môn : Ngữ Văn 10 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . Nội dung đề :mhfgdue 1. Nội dung của bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là gì ? A. Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân. B. Tình yêu đời, yêu cuộc sống. C. Tình yêu thiên nhiên. D. Cả a.b.c 2. Nội dung của chữ "nhàn" trong quan niệm của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ? A. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần. B. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản. C. Tránh sự vất vả, cực nhọc về thể chất. D. Cả ba ý trên. 3. Nội dung chính của bài thơ Đọc "Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du là gì ? A. Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả. B. Cảm thương cho những kiếp "hồng nhan bạc mệnh". C. Cảm thương nàng Tiểu Thanh. D. Cả a.b.c 4. Tên gọi nào không phải của thời kì văn học từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX ? A. Văn học cổ đại B. Văn học cổ điển C. Văn học trung đại D. Văn học Hán - Nôm E. Văn học phong kiến 5. Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng nhân đạo trong văn học trung đại ? A. Tự hào về truyền thống dân tộc. B. Lòng thương người. C. Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. D. Khẳng đònh, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lí, chính nghóa. E.Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người. 6. Đặc sắc nghệ thuật của ca dao là gì ?(Chọn ý không đúng ) A. Thường là một câu nói ngắn, có hai vế đối nhau. B. Thường lặp lại các hình ảnh và chi tiết có giá trò nghệ thuật và lối diễn đạt bằng một số công thức in đậm sắc thái dân gian. C. Thường dùng thể lục bát, kết cấu ngắn gọn, giàu hình ảnh và nhạc điệu. 7. Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao ? A. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động. B. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả C. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động. D. Ca dao là những tiếng hát tình nghóa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động 8. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ "Thuật hoài"(Ý nào sai )? A. Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh. B.Tình yêu nước C. Tình yêu thiên nhiên D.Tự hào về khí thế và sức mạnh của quân đội thời Trần. 9. Trong truyện Tam đại con gà, ở nhân vật anh học trò có mâu thuẫn nào là trái tự nhiên ? A. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng. B. Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức. C. Mâu thuẫn giữa cá nhân và hoàn cảnh. 10. Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại ? A. Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. B. Tự hào trước chiến công thời đại. C. Cảm thông với nỗi khổ của con người. D. Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng. E. Tự hào trước truyền thống lòch sử. F. Biết ơn, ca ngợi những người đã hi sinh vì đất nước ĐỀ KIỂM TRA 15’ Môn : Ngữ Văn 10 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . Nội dung đề :hurideg 1. Nội dung chính của bài thơ Đọc "Tiểu Thanh kí" là gì ? A. Cảm thương cho những kiếp "hồng nhan bạc mệnh". B. Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả. C. Cảm thương nàng Tiểu Thanh. D. Cả a.b.c 2. Nội dung của chữ "nhàn" trong quan niệm của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ? A. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản. B. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần C. Tránh sự vất vả, cực nhọc về thể chất. D. Cả a.b.c 3. Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại ? A. Tự hào trước chiến công thời đại. B. Cảm thông với nỗi khổ của con người. C. Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng. D. Tự hào trước truyền thống lòch sử. E. Biết ơn, ca ngợi những người đã hi sinh vì đất nước F. Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. 4. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ "Thuật hoài"(Ý nào sai )? A. Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh. B.Tình yêu nước C. Tình yêu thiên nhiên D.Tự hào về khí thế và sức mạnh của quân đội thời Trần. 5. Trong truyện Tam đại con gà, ở nhân vật anh học trò có mâu thuẫn nào là trái tự nhiên ? A. Mâu thuẫn giữa cá nhân và hoàn cảnh. B. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng. C. Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức. 6. Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao ? A. Ca dao là những tiếng hát tình nghóa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động B. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động. C. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động. D. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả 7. Tên gọi nào không phải của thời kì văn học từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX ? A. Văn học phong kiến B. Văn học Hán - Nôm C. Văn học trung đại D. Văn học cổ đại E. Văn học cổ điển 8. Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng nhân đạo trong văn học trung đại ? A. Tự hào về truyền thống dân tộc. B. Lòng thương người. C.Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. D. Khẳng đònh, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lí, chính nghóa. E. Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người. 9. Đặc sắc nghệ thuật của ca dao là gì ?(Chọn ý không đúng ) A. Thường là một câu nói ngắn, có hai vế đối nhau. B. Thường dùng thể lục bát, kết cấu ngắn gọn, giàu hình ảnh và nhạc điệu. C. Thường lặp lại các hình ảnh và chi tiết có giá trò nghệ thuật và lối diễn đạt bằng một số công thức in đậm sắc thái dân gian. 10. Nội dung của bài thơ Cảnh ngày hè là gì ? A. Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân. B. Tình yêu thiên nhiên. C. Tình yêu đời, yêu cuộc sống. D. Cả a, b và c. ĐỀ KIỂM TRA 15’ Môn : Ngữ Văn 10 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . Nội dung đề :bjghidu 1. Nội dung của chữ "nhàn" trong quan niệm của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ? A. Tránh sự vất vả, cực nhọc về thể chất. B. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản. C. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần. D. Cả ba ý trên 2. Nội dung của bài thơ Cảnh ngày hè là gì ? A. Tình yêu đời, yêu cuộc sống. B. Tình yêu thiên nhiên. C. Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân. D. Cả a, b và c. 3. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ "Thuật hoài"(Ý nào sai )? A. Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh. B.Tình yêu nước C. Tình yêu thiên nhiên D.Tự hào về khí thế và sức mạnh của quân đội thời Trần. 4. Trong truyện Tam đại con gà, ở nhân vật anh học trò có mâu thuẫn nào là trái tự nhiên ? A. Mâu thuẫn giữa cá nhân và hoàn cảnh. B. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng. C. Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức. 5. Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại ? A. Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. B. Tự hào trước chiến công thời đại. C. Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng. D. Cảm thông với nỗi khổ của con người. E. Biết ơn, ca ngợi những người đã hi sinh vì đất nước F. Tự hào trước truyền thống lòch sử. 6. Tên gọi nào không phải của thời kì văn học từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX ? A. Văn học cổ điển B. Văn học Hán - Nôm C. Văn học trung đại D. Văn học cổ đại E. Văn học phong kiến 7. Đặc sắc nghệ thuật của ca dao là gì ?(Chọn ý không đúng ) A. Thường lặp lại các hình ảnh và chi tiết có giá trò nghệ thuật và lối diễn đạt bằng một số công thức in đậm sắc thái dân gian. B. Thường là một câu nói ngắn, có hai vế đối nhau. C. Thường dùng thể lục bát, kết cấu ngắn gọn, giàu hình ảnh và nhạc điệu. 8. Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng nhân đạo trong văn học trung đại ? A. Tự hào về truyền thống dân tộc. B. Khẳng đònh, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lí, chính nghóa. C. Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người. D. Lòng thương người. E.Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. 9. Nội dung chính của bài thơ Đọc "Tiểu Thanh kí" là gì ? A. Cảm thương cho những kiếp "hồng nhan bạc mệnh". B. Cảm thương nàng Tiểu Thanh. C. Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả. D. Cả a, b và c. 10. Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao ? A. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động. B. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động. C. Ca dao là những tiếng hát tình nghóa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động D. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả ĐỀ KIỂM TRA 15’ Môn : Ngữ Văn 10 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . Nội dung đề: tiyjugk 1. Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại ? A. Cảm thông với nỗi khổ của con người. B. Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. C. Tự hào trước chiến công thời đại. D. Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng. E. Biết ơn, ca ngợi những người đã hi sinh vì đất nước F. Tự hào trước truyền thống lòch sử. 2. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ "Thuật hoài"(Ý nào sai )? A. Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh. B.Tình yêu nước C. Tình yêu thiên nhiên D.Tự hào về khí thế và sức mạnh của quân đội thời Trần. 3. Nội dung chính của bài thơ Đọc "Tiểu Thanh kí" là gì ? A. Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả. B. Cảm thương nàng Tiểu Thanh. C. Cảm thương cho những kiếp "hồng nhan bạc mệnh". D. Cả a.b.c 4. Trong truyện Tam đại con gà, ở nhân vật anh học trò có mâu thuẫn nào là trái tự nhiên ? A. Mâu thuẫn giữa cá nhân và hoàn cảnh. B. Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức. C. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng. 5. Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao ? A. Ca dao là những tiếng hát tình nghóa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động B. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động. C. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động. D. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả 6. Đặc sắc nghệ thuật của ca dao là gì ?(Chọn ý không đúng ) A. Thường lặp lại các hình ảnh và chi tiết có giá trò nghệ thuật và lối diễn đạt bằng một số công thức in đậm sắc thái dân gian. B. Thường là một câu nói ngắn, có hai vế đối nhau. C. Thường dùng thể lục bát, kết cấu ngắn gọn, giàu hình ảnh và nhạc điệu. 7. Tên gọi nào không phải của thời kì văn học từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX ? A. Văn học trung đại B. Văn học cổ đại C. Văn học cổ điển D. Văn học Hán - Nôm E. Văn học phong kiến 8. Nội dung của chữ "nhàn" trong quan niệm của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ? A. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần. B. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản. C. Tránh sự vất vả, cực nhọc về thể chất. D. Cả a.b.c 9. Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng nhân đạo trong văn học trung đại ? A. Tự hào về truyền thống dân tộc. B. Lòng thương người. C. Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. D. Khẳng đònh, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lí, chính nghóa. E. Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người. 10. Nội dung của bài thơ Cảnh ngày hè là gì ? A. Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân. B. Tình yêu thiên nhiên C. Tình yêu đời, yêu cuộc sống. D. Cả a.b.c.

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w