1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Để học tốt ngữ văn 8-1

159 9,8K 40
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 410 KB

Nội dung

học tốt ngữ văn (tập một) phạm tuấn anh - nguyễn huân bùi thị lơng học tốt ngữ văn (tập một) nhà xuất đại häc quèc gia TP hå chÝ minh lêi nói đầu Thực chơng trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), phát huy tÝnh chđ ®éng tÝch cùc cđa häc sinh Nh»m giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn tập đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I Kiến thức II Rèn luyện kĩ Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ bổ trợ, củng cố khắc sâu kiến thức giúp học sinh tiếp cận với vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn); cung cấp nhấn mạnh số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để vận dụng đợc thực hành Nội dung phần Rèn luyện kĩ đa số hớng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: tập tóm tắt văn bản, tập đọc văn theo đặc trng thể loại; thực hành liên kết văn bản; tạo lập văn bản; phân tích đề, lập dàn ý luyện tập cách làm văn biểu cảm ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp đợc cố Vì thế, lÝ thut vµ thùc hµnh cã mèi quan hƯ võa nhân vừa tơng hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hớng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh Điều thĨ hiƯn qua c¸ch tỉ chøc kiÕn thøc tõng bài, cách hớng dẫn thực hành nh giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp để nâng cao chất lợng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn học (Thanh Tịnh) I Kiến thức Về tác giả: Nhà thơ Thanh Tịnh (1911-1988) quê ngoại ô thành phố Huế, tên khai sinh Trần Văn Ninh, lên tuổi đợc đổi Trần Thanh Tịnh Thanh Tịnh học tiểu học trung học Huế, từ năm 1933 bắt đầu làm nghề hớng dẫn viên du lịch vào nghề dạy học Đây thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chơng Trong nghiệp sáng tác mình, Thanh Tịnh đà có đóng góp nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học, song có lẽ thành công truyện ngắn thơ Về tác phẩm: a) Đọc toàn truyện ngắn, kĩ niệm buổi tựu trờng đợc nhà văn diễn tả theo trình tự: - Từ nhớ khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh em nhỏ đến trờng gợi cho nhân vật nhớ lại - Dòng hồi tởng nhân vật trở đờng mẹ tới trởng - Cảm giác nhân vật nhìn thấy trờng ngày khai giảng, nhìn bạn, lúc nghe gọi tên vào lớp - Tâm trạng hồi hộp nhân vật lúc ngồi vào chỗ học b) Những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật mẹ đờng tới trờng, nghe gọi tên phải rời bàn tay mẹ bạn vào lớp, ngồi lớp đón học đầu tiên: - Con đờng, cảnh vật đờng vốn quen nhng lần tự nhiên thấy lạ, nhân vật cảm thấy có thay đổi lớn lòng - Nhân vật cảm thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen dài, cïng mÊy qun vë míi trªn tay - CÈn thËn, n©ng niu mÊy qun vë, lóng tóng mn thư søc nên xin mẹ đợc cầm bút, thớc nh bạn khác - Ngạc nhiên thấy sân trờng hôm dày đặc ngời, ăn mặc sẽ, gơng mặt tơi vui sáng sủa - Ngôi trờng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thờng Nhân vật cảm thấy bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ - Giật lúng túng nghe gọi đến tên - Càng cảm thấy sợ phải rời bàn tay dịu dàng mẹ - Nghe tiếng khóc bạn, cảm thấy bớc vào giới khác, xa lạ - Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bớc vào học c) Cảm nhận thái độ, cử ngời lớn em bé lần đầu học: - Ông đốc ngời lÃnh đạo nhà trờng hiền từ, nhân - Thầy giáo trẻ niềm nở, tơi cời đón nhận học sinh lớp - Các bậc phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em buổi tựu trờng đầu tiên, trân trọng dự buổi khai giảng hồi hộp em Thái độ, cử ngời lớn em bé lần đầu học tỏ có trách nhiệm, tạo ấn tợng tốt đẹp em từ bổi đến trờng d) Đặc sắc nghệ thuật thể truyện ngắn: - Truyện đợc cấu tạo theo dòng hồi tởng, mạch truyện phát triển theo trình tự thời gian cảm nghĩ chân thành nhân vật - Trong truyện, có phối hợp nhuần nhuyễn phơng thức kể tả Điều giúp cho cảm xúc, tâm trạng nhân vật đợc thể cách tự nhiên, hợp lí Sức hút tác phẩm đợc tạo nên từ: - Tình truyện - ý nghĩ ngây thơ nhân vật - Hình ảnh thiên nhiên, trờng nhân vật khác qua lời kể nhân vật II - rèn Luyện kĩ Tóm tắt: - Tôi học đợc bố cục theo dòng hồi tởng nhân vật "tôi" kỉ niệm buổi tựu trờng Đó cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với đờng, quần áo, mới, với sân trờng, với bạn; cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin vừa nghiêm trang vừa xúc động b ớc vào học Cách đọc: Văn Tôi học văn biểu cảm xen tự sự, thuộc thể loại truyện ngắn nhng sức hấp dẫn qua kiện, xung đột bật Ngời đọc cảm nhận đợc d vị ngào, man mác tâm trạng cậu bé ngày đến trờng nhờ ngòi bút trữ tình, giàu chất thơ tác giả Vì vậy, đọc, cần ý: Theo dòng hồi tởng nhân vật, cảm xúc, tâm trạng cậu bé đợc diễn tả sinh động: hồi hộp, băn khoăn lo lắng, chí có tiếng khóc, đôi chút tiếc nuối vẩn vơ, vừa náo nức vừa bỡ ngỡ, Đọc văn giọng điệu nhẹ nhàng, trầm lắng, ý đoạn diễn tả tâm trạng khác nhau: háo hức, hồi hộp, lúc lo âu cậu bé nh bạn nhỏ Những câu đối thoại "ông đốc" cần đọc chậm rÃi, khoan thai, thể ân cần, niềm nở ngời lớn đón em vào trờng Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ I kiến thức Nghĩa từ gì? - NghÜa cđa tõ lµ néi dung (sù vËt, tÝnh chất, hoạt động, quan hệ, ) mà từ biểu thị Ví dụ: + nao núng: lung lay, không vững lòng tin + lả lớt: mềm mại, uyển chuyển với vẻ yếu ớt - Mỗi từ mang nghĩa, có hiểu đợc nghĩa từ nói, viết diễn đạt t tởng, tình cảm Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Với sơ đồ sau: Hoa Hoa nhài Hoa lan Hoa hồng bạch Hoa hồng Hoa hång nhung Hoa sen Hoa hång vµng Ta cã thể thấy, nghĩa từ "hoa hồng" khái quát nghÜa cđa tõ "hoa hång nhung", v× nã bao trïm lên từ: hoa hồng nhung, hoa hồng vàng, hoa hồng bạch, Nghĩa từ "hoa" lại khái quát nghĩa từ "hoa hồng" Đó cấp ®é kh¸i qu¸t cđa nghÜa tõ nghÜa VËy, sù kh¸i quát có mức độ từ nhỏ đến lớn nh từ ngữ gọi cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp - Một từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao gồm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Ví dụ: Từ "Thể thao" có nghĩa rộng từ: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ song "bóng đá" lại có nghĩa rộng "bóng đá nhà" 10 thể) II Rèn luyện kĩ Qua truyện ngắn đà đọc (Tôi học, LÃo Hạc, Chiếc cuối cùng, ), hÃy thuyết minh đặc điểm thể loại truyện ngắn Gợi ý: - Về số độ dài - ngắn; - Về số lợng nhân vật; - Về câu chuyện đợc kể; - Về ý nghĩa truyện ngắn Đọc văn thuyết minh sau tóm tắt lại ý chính: Truyện ngắn Truyện ngắn hình thức tự loại nhỏ Truyện ngắn khác với truyện vừa dung lợng nhỏ, tập trung mô tả mảnh sống: biến cố, hành động, trạng thái đời nhân vật, thể khía cạnh tính cách hay mặt đời sống xà hội Do truyện ngắn thờng nhân vật kiện Cốt truyện truyện ngắn thờng diễn không gian, thời gian hạn chế Nó không kể trọn vẹn trình diễn biến đời ngời mà chọn lấy khoảnh khắc, lát cắt sống để thể Kết cấu truyện ngắn thờng đặt đối chiếu, tơng phản để làm bật chủ đề Do mà truyện ngắn thờng ngắn Truyện ngắn ngắn nhng đề cập tới nhiều vấn đề lớn đời Tác phẩm nhiều bậc thầy thể loại đà cho ta biết điều (Theo Từ điển văn học) Đối chiếu ý vừa tóm tắt đợc văn với dàn ý đà chuẩn bị câu để tự rút hiểu biết đặc điểm thể loại truyện ngắn 145 BàI 16 muốn làm thằng cuội (Tản Đà) I kiến thức Về tác giả: Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thợng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây) Tản Đà xuất thân nhà nho, hai phen lều chõng thi nhng không đỗ Sau ông chuyển sang sáng tác văn chơng sớm tiếng, năm 20 kỉ XX Tác phẩm Tản Đà: Khối tình I, II (th¬), GiÊc méng I (tiĨu thut), ThỊ non níc (tiĨu thut), GiÊc méng II (du kÝ), GiÊc méng lín (tù trun), VỊ t¸c phÈm: a) Bài thơ Muốn làm thằng Cuội đợc viết theo thể thất ngôn bát cú - thể thơ thờng đợc sử dụng để thể nội dung trang trọng Tuy nhiên, giọng điệu ngông nghênh t tởng bất đắc dĩ tác giả lại trái ngợc với tính chất thể thơ b) Nhan đề thơ đà cho thấy giọng điệu ngông nghênh, bất đắc chí nhà thơ: muốn nh nhu cầu xúc, chẳng cần giấu giếm, vòng vo Nhng muốn gì? Muốn làm cuội đích thực muốn thoát lên ớc vọng lên thơ mộng mà nói tựa nh muốn ăn, muốn uống, muốn ngủ thật thành thực! c) "Ngông" đợc hiểu làm việc vợt trội lên so với bình thờng Ngông có nghĩa chơi trội, gây cho ngời ta phải ý Cái ngông thể thơ tác giả muốn khỏi trái đất để lên cung trăng chơi với chị Hằng Hơn nữa, nhà thơ lại muốn chị coi nh 146 ngời bầu bạn Cách lên trời, lên trăng Tản Đà bộc lộ chất ngông: chị Hằng chì cành đa xuống Tản Đà bám vào mà lên Tản Đà tự tin, coi lên cung trăng làm cho chị Hằng không lẻ loi, không bị buồn tủi ý định chị Hằng "mỗi năm rằm tháng tám, Tựa trông xuống gian cời" thể ngông thi sĩ d) Câu kết thơ hình ảnh "Tựa trông xuống gian cời" Hình ảnh thể lÃng mạn ngông Tản Đà Cái ngông Tản Đà thơ hình thức ứng xử vốn nằm cốt cách nhà nho tài tử thơ truyền thống Song, nh đà thấy, ngông lại thái độ Tản Đà xà hội ta năm đầu kỉ XX; bộc lộ nguồn xúc cảm mới, đầy cá tính đa tình, phóng túng Cái mơ mộng thành ngông đậm chất riêng Tản Đà II rèn luyện kỹ Trớc hết, thơ, "ngông" Tản Đà đợc thể nhiều phơng diện, từ đề (muốn làm thằng Cuội) đến thể loại (lấy thể thơ trang trọng để thể t tởng ngỗ ngợc) từ ngữ, hình tợng cụ thể thơ Thứ hai, tác phẩm lời tâm kín đáo ngời bất hoà sâu sắc với xà hội đơng thời, muốn tránh xa, muốn vợt hẳn lên để cất lên tiếng cời ngạo nghễ Với giọng thơ này, đợc viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật nhng không nên đọc giọng trang trọng mà ngợc lại, phải linh hoạt Chú ý từ ngữ theo phong cách ngữ dân gian nh: Buồn lắm, chán nửa rồi, ngồi chửa, nhấc lên chơi Ôn tập Và KIểM TRA phần tiếng việt I Néi dung «n tËp Tõ vùng a CÊp độ khái quát từ ngữ trờng từ vựng 147 - Cấp độ khái quát từ ngữ + Mét tõ cã nghÜa réng ph¹m vi nghÜa cđa từ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác + Một từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác + Nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữ nhng có nghĩa hẹp từ ngữ khác Ví dụ: Từ "Thầy thuốc' có nghĩa rộng so với nghĩa cđa tõ b¸c sÜ, y sÜ, y t¸, lý, nhng cã nghÜa hĐp h¬n so víi "ngêi" - Trêng từ vựng tập hợp từ có nÐt nghÜa chung VÝ dô: Trêng tõ vùng chØ gia cầm: gà, ngan, ngỗng, vịt b Từ tợng hình từ tợng - Từ tợng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái sù vËt VÝ dơ: lßng khßng, ngÊt ngëng, ngo»n ngo, tha thớt - Từ tợng từ mô ©m cđa tù nhiªn, cđa ngêi VÝ dơ: ầm ầm, thánh thót, róc rách, xì xì - Tự tợng hình từ tợng có giá trị gợi tả biểu cảm cao, thờng đợc dùng nhiều văn miêu tả tự c Từ địa phơng biệt ngữ xà hội - Từ địa phơng từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phơng định Ví dụ: o - cô, bầm - mẹ Cây viết - bút, đậu phộng - lạc (Trung Bộ) (Nam Bộ) Thng (dụng cụ đong gạo, thóc), thầy - bố, (Bắc Bộ) - Biệt ngữ xà hội từ ngữ đợc dùng tầng lớp xà hội định d Một số biện pháp tu từ - Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất việc, 148 tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm Ví dụ: Cày đồng buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày (Ca dao) - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu văn hóa Ví dụ: Bà năm đói làng treo lới Biển động, Hòn Mê giặc bắn vào (Tố Hữu) Ngữ pháp a Một số từ loại - Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ khác câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá việc, vật đợc nói đến từ ngữ Ví dụ: Ngay, chính, đích thị, những, Chiếc mũ giá 20 nghìn đồng - Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngời nói dùng để gọi đáp Thán từ thờng dùng đầu câu đợc tách thành câu độc lập Ví dụ: ái, ôi, chao ôi, trời, trời ơi, hỡi, vâng, dạ, ạ, Chao ôi! Thầy nghĩ lẩn thẩn đời - Tình thái từ từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm ngời nói Ví dụ: à, , nhỉ, nhé, đi, nào, với, thay, nhé, Đi em! Can đảm bớc chân lên! (Tố Hữu) 149 b Câu ghép - Câu ghép câu hai nhiều cụm từ chủ vị không bao chứa tạo thành Mỗi cụm chủ vị vế câu Ví dụ: Đêm khuya, trăng sáng - Cách nối vế câu câu ghép + Dùng từ có t¸c dơng nèi Nèi b»ng mét quan hƯ tõ cặp quan hệ từ Ví dụ: Mây đen kéo kín bầu trời gió giật Vì trời không ma nên cánh đồng thiếu nớc Nối phó từ hay cặp đại từ hô ứng Ví dụ: Ai làm ngời chịu Anh đâu, + Không dùng từ nối, vÕ c©u thêng sư dơng dÊu phÈy, dÊu hai chÊm Ví dụ: Bà chợ, mẹ làm, em học - Các kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thờng gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tơng phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, nối tiếp, đồng thời, giải thích Mỗi mối quan hệ thờng đợc đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng: nên, thì, tuy/mặc dù nh ng, mà còn, hoặc Ví dụ: Tuy lng còng nh bà lại nhanh nhẹn II rèn luyện kỹ Tìm tõ thuéc trêng tõ vùng sau : - Dông cô để mài, giũa - Bộ phận ngời Gợi ý: - Dụng cụ để mài: giũa: bào, giũa, đá mài, 150 - Bộ phận thể: đầu, mình, chân, tay Tìm thơ ca ví dụ biện pháp tu từ nói nói giảm nói tránh Gợi ý: Nói quá: Ngẩng đầu mái tãc mĐ rung Giã lay nh sãng biĨn tung tr¾ng bờ (Tố Hữu) - Nói giảm: Ngời nằm dới đất ai Giang hồ mê chơi quên quê hơng (Tản Đà) Viết hai câu, câu có dùng từ tợng hình, câu có dùng từ tỵng Gỵi ý: MÉu: - ChiÕc xe cđa chóng bò chậm chập đờng ngoằn ngoèo, khúc khuỷu - Tiếng nớc chảy róc rách bên khe suối Viết câu ghép câu có dùng quan hệ từ câu không dùng quan hệ từ Mẫu - Trời nắng gắt, đoàn ngời mồ hôi nhễ nhại đẩy xe cải tiến nhích bớc đờng - Mặc dù bà đà có tuổi nhng bớc chân lại nhanh nhẹn Tìm thơ văn ví dụ có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái tõ Gỵi ý: Trỵ tõ: 151 - Em cã qun tự hào em (Hồ Phơng) Thán từ: Ô hay, cảnh a ngời (Hồ Xuân Phơng) Tình thái từ: Cô lòng (Ngô Tất Tố) BàI 17 hai chữ nớc nhà (Trích - Trần Tuấn Khải) I kiến thức Về tác giả: Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu Nam, quê làng Quang Xán, xà Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định Ông thờng mợn đề tài lịch sử biểu tợng nghệ thuật để bộc lộ lòng yêu nớc đồng bào bày tỏ khát vọng độc lập, tự Tác phẩm Trần Tuấn Khải bao gồm tập thơ: Duyên nợ phù sinh I, II; Bút quan hoài I, II; Với sơn hà I, II Về thể loại: Song thất lục bát thể thơ cách luật cổ điển tuý Việt Nam Đơn vị khổ thơ gồm hai câu bảy chữ hai câu sáu tám Nếu mở đầu hai câu sáu tám trớc gọi lục bát gián thất Trừ điểm sai biệt nhỏ này, lục bát gián thất hoàn toàn thống víi song thÊt lơc b¸t vỊ céi ngn cịng nh cách luật Song thất lục bát, đó, đợc xem thuật ngữ chung 152 Song thất lục bát đợc hình thành sở tổ hợp thể thơ lục bát nhng với thể thất ngôn Trung Quốc mà với lối thơ bảy tiếng vèn cã cđa ViƯt Nam: - "Bãi ma qt nhà rác" - "Đợc lòng ta, xót xa lòng ngời" - "Giọt máu đào ao nớc lÃ" (Tục ngữ) - "Ăn, ăn cơm thừa canh cặn Ăn, ăn môn sợng khoai sùng" (Lục súc tranh công) - "áo xông hơng chàng vắt mắc, Đêm em nằm, em đắp lấy Gửi khăn, gửi túi, gửi lời, Gửi đôi chàng mạng cho ngời đàng xa" (Ca dao) Qua gia công nhà văn, đến kỉ XVIII, song thất lục bát đà đạt đến mức hoàn thiện qua tác phẩm Nguyễn Gia Thiều, dịch phẩm Đoàn Thị Điểm, Phan Huy Vịnh, v.v Ngày song thất lục bát sức sống Trong Ba mơi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu sử dụng thể thơ thành công dạng hoàn chỉnh nhất, song thất lục bát tuân theo cách luật nh sau Về gieo vần: tiếng cuối câu bảy bắt vần trắc xuống tiếng thứ năm câu bảy dới; tiếng cuối câu bảy dới bắt vần với tiếng cuối câu sáu; tiếng cuối câu sáu lại bắt vần với tiếng thứ sáu câu tám; tiếng cuối câu tám lại bắt vần với tiếng thứ ba, tiếng thứ năm câu bảy đầu khổ thơ sau Nh khổ thơ có vần trắc ba vần Trừ câu sáu có vần chân, ba câu vừa có vần chân vừa có vần lng Về phối thanh, tiếng thứ năm tiếng thứ bảy câu bảy định phải trắc, câu bảy dới ngợc lại Bằng trắc hai câu sáu tám giống nh thơ lục bát Về ngắt nhịp, hai câu bảy theo nh thơ bảy chữ Việt Nam, nghĩa 3/4 3/2/2 Hai câu sáu tám linh hoạt nh thơ 153 lục bát [ ] Cịng nh lơc b¸t, song thÊt lơc b¸t đà cô kết đợc nhiều phẩm chất thẩm mĩ tiếng Việt, phơng diện nhạc điệu Nếu câu thơ lục bát có khả miêu tả kể chuyện thích hợp với loại truyện, song thất lục bát lại giàu giá trị biểu cảm, nhiều sức biểu trạng thái tâm hồn xúc cảm, thích hợp với khúc ngâm dài (Phơng Lựu Từ điển văn học, tập hai, 1984) Về tác phẩm: a) Thời quân Minh sang xâm lợc nớc ta, Nguyễn Phi Khanh, đại thần triều đình, bố Nguyễn TrÃi bị chúng bắt đa sang Trung Quốc Nguyễn TrÃi muốn theo để phụng dỡng cha già nhng Nguyễn Phi Khanh đà khuyên lại để đền nợ nớc, trả thù nhà Đến biên giới hai cha chia tay Nguyễn TrÃi tìm đến gia nhập nghĩa quân Lam Sơn sau đó, ngòi bút mình, đà đóng góp phần lớn việc đánh tan quân xâm lợc, giải phóng đất nớc b) Xúc cảm buồn đau đợc thể giọng thơ thống thiết, lâm li Thể thơ song thất lục bát thích hợp với cảm xúc giọng điệu Hai câu bảy chữ nh trào dâng, dồn dập Hai câu lục bát da diết, chậm mà xoáy sâu, nhức nhối Những trắc câu bảy, hiệp vần hai câu lục bát làm tăng nhạc tính khổ thơ: *Bối cảnh không gian biên ải đợc gợi câu thơ đầu - Từ điểm chia li này, ngời cha vÜnh viƠn, vÜnh biƯt tỉ qc, vÜnh biƯt nh÷ng ngêi ruột thịt Cảnh vật sầu thảm thê lơng (ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu ) gợi buồn đau cho lòng ngời - Hoàn cảnh éo le tâm trạng nhân vật trữ tình (4 câu thơ tiếp): cha bị áp giải sang Tàu, không trở lại, muốn theo cha để làm tròn đạo hiếu nh ng thù nhà nợ nớc đấy, cha đành dằn lòng khuyên lại nghĩa lớn Tâm trạng : đau đớn, xót xa chia li thù nhà nợ nớc cha trả Những câu thơ mở đầu đoạn có tác dụng tạo tiền đề, tâm Trong không gian tâm trạng chia li đau buồn nh lời khuyên ngời cha (thể đoạn sau) có ý nghĩa nh lời trăng trối thiêng liêng * 20 câu thơ (phần 2) có kết hợp tự (kể), miêu tả biểu cảm Những vần thơ thấm đẫm huyết lệ có sức lay động lớn 154 - Bốn câu, từ Giống Hồng Lạc đến xa ! : tác giả nhập vai vào ngời cha (Nguyễn Phi Khanh) để gợi nhắc cho niềm tự hào dân tộc - Tám câu tiếp, từ Than vận nớc đến dễ thơng đâu ! gợi tả thực cảnh thơng đau đất nớc bị xâm lăng Lu ý hình ảnh : khói lửa bừng bừng, xơng rừng máu sông, thành tung quách vỡ, bỏ vợ lìa , xiêu tán hao mòn - Bốn câu tiếp, từ Thảm vong quốc đến lầm than nỗi ! trực tiếp thể nỗi đau nớc, xót xa trớc cảnh nòi giống lầm than Lu ý từ ngữ diễn tả cảm xúc : kể xiết kể, nhêng xÐ t©m can, ngËm ngïi, khãc, than - Bèn câu, từ Khói Nùng Lĩnh đến đàn sau mà? : nỗi uất hận ngút trời thấm tràn sông núi, dày vò lòng ngời Lu ý từ ngữ : xây khối uất, vật sầu, nói đau, lấy tế độ Ngời cha trở lại với bầu tâm muốn nhắn nhủ c) Phần cuối đoạn trích ngời cha nói đến tình bất lực (tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ), nhắc nhớ nghiệp tổ tông (vì nớc gian lao) để kích thích chí gánh vác giang sơn, đặt niềm tin, trao gửi cho trả nợ nớc, báo thù nhà d) Mợn xa để nói nay, mợn ngời để nói ta vốn thủ pháp có từ lâu đời truyền thống văn học Trần Tuấn Khải lựa chọn chuyện chia li hai cha Nguyễn Phi Khanh Nguyễn TrÃi để gửi gắm tâm sự, nỗi đau nớc nhằm khơi gợi tinh thần yêu nớc thơng nòi non sông bị giày xéo gót giày thực dân Bằng tình cảm sâu đậm, mÃnh liệt, với giọng điệu thống thiết, tác giả Hai chữ nớc nhà đà thực bỉn phËn, sø mƯnh cao c¶ cđa ngêi nghƯ sÜ yêu nớc Thơ ông thúc lòng ngời, khích lệ ngời tranh đấu cho giang sơn độc lập, tự II rèn Luyện kỹ Bài thơ đợc viết theo thể song thất lục bát, có câu song thất có nhịp 2/2 4/4 cần tập đọc nhiều lần để thể nhịp thơ, giọng thơ Hai câu song thất đọc nhịp ngắt dứt khoát, hai câu lục bát đọc chậm, dàn trải để thể cảm xúc kín đáo sâu xa 155 hoạt động ngữ văn tập làm thơ bảy chữ I kiến thức Về tác giả: Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu Nam, quê làng Quang Xán, xà Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định Ông thờng mợn 156 mục lục Bài 10 11 Néi dung - Tôi học - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Tính thống chủ đề văn - Trong lòng mẹ (trích Những ngày th¬ Êu) - Trêng tõ vùng - Bè cơc cđa văn - Tức nớc vỡ bờ (trích Tắt đèn) - Xây dựng đoạn văn văn - LÃo Hạc - Từ tợng hình, từ tợng - Liên kết đoạn văn văn - Từ ngữ địa phơng biệt ngữ xà hội - Tóm tắt văn tự - Luyện tập tóm tắt văn tự - Cô bé bán diêm (trích) - Trợ từ, thán từ - Miêu tả biểu cảm văn tự - Đánh với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê) - Tình thai từ - Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Chiếc cuối (trích) - Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt) - Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Hai phong (trích Ngời thầy đầu tiên) - Nói - Ôn tập truyện kí Việt Nam - Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 - Nói giảm nói tránh - Luyện nói: Kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm - Câu ghép - Trả tập làm văn số - Tìm hiểu chung văn thuyết minh Trang 157 12 13 14 15 16 17 158 - Ôn dịch, thuốc - Câu ghép (tiếp theo) - Phơng pháp thuyết minh - Bài toán dân số - Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh - Chơng trình địa phơng (phần Văn) - Dấu ngoặc kép - Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đập đá Côn Lôn - ¤n lun vỊ dÊu c©u - Thut minh vỊ mét thể loại văn học - Muốn làm thằng Cuội - Ôn tập kiểm tra phần Tiếng Việt - Trả tập làm văn số - Hai chữ nớc nhà (trích) - Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ - Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I học tốt ngữ văn (tập một) Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Huân, Bùi Thị Thanh Lơng _ Nhà xuất đại học quốc gia hồ chí minh 03 Công trêng Quèc tÕ, QuËn - TP Hå ChÝ Minh §T: 8239 170 - 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS nguyễn Quang Điển Biên tập nội dung Trình bày bìa Sửa b¶n in _ In lÇn thø nhÊt cn (khỉ 17 cm x 24 cm) t¹i XÝ nghiƯp in GiÊy phép xuất số: cấp ngày In xong nộp lu chiểu quý tháng năm 2005 năm 2005 159 ... khảo để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn tập đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách... nội dung đoạn văn đà tìm 34 hiểu để khái quát thành khái niệm đoạn văn Từ ngữ câu đoạn văn a) Thế từ ngữ chủ đề đoạn văn? - Trong đoạn văn đầu văn Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn, từ ngữ có tác dụng... tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn) , phát huy tính chủ động tích cực học sinh Nhằm giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Từ tợng hình, từ tợng thanh - Để học tốt ngữ văn 8-1
t ợng hình, từ tợng thanh (Trang 157)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w