Để học tốt ngữ văn 11 nâng cao tập 2

100 213 0
Để học tốt ngữ văn 11 nâng cao tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 11 TẬP LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu) Giải nghĩa bốn câu thơ đầu thơ làm rõ ý thức hoài bão, sứ mệnh nhân vật trữ tình – người niên trước thời cuộc? Quan niệm chí làm trai tư tầm vóc người vũ trụ Ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc: chủ động xoay chuyển thời ⇒ đầy tinh thần trách nhiệm, gánh vác giang sơn Tìm hai câu – từ ngữ thể thái độ liệt tình cảm đau đớn nhà thơ trước thực trạng đất nước Riêng câu 6, nhà thơ bày tỏ thái độ tư tưởng, học vấn cũ nước nhà? Những từ ngữ thể rõ thái độ liệt tình cảm đâu đớn nha thơ trước thực trạng đất nước: “tử hỉ”, “đồ nhuế”, “liêu nhiên”, “diệc si” Câu 6: Sách thánh hiền răn dạy đạo đức lễ nghĩa đạo làm phải trung với vua Nhưng thời thay đổi, vua tài tướng giỏi khơng còn, ơng vua phản dân hại nước nên trung với vua ngu muội, chẳng có lợi ích Câu thơ thức tỉnh ý thức hành động thiết thực, yêu nước phải cứu nước Hai câu – thể mong muốn tác giả? Dựa theo dịch nghĩa, phân tích vẻ đẹp hào hùng hình tượng Mn lớp sóng bạc bay theo Câu – thể khát vọng lên đường với sức mạnh, khơi dậy nhiệt huyết hệ Vẻ đẹp hào hùng hình tượng Mn lớp sóng bạc bay theo: : hình ảnh hào hùng lãng mạn Sóng biển hay nhiệt huyết cứu nước trào dâng chắp cánh cho ý chí vượt đại dương, tìm đường cứu nước thêm phần hăm hở, tự tin Tư khát vọng lên đường chủ thể trữ tình câu kết có sức truyền cảm mạnh mẽ Theo anh (chị), thơ có sức lơi mạnh mẽ hệ niên yêu nước đầu kỉ XX? Khát vọng sống hào hùng, mãnh liệt Tư người kì vĩ, đầy lãng mạn, sánh ngang vũ trụ Khí phách ngang tàng, dám đương đầu với thử thách Giọng thơ tâm huyết, sâu lắng mà sục sôi, hào hùng HẦU TRỜI Tản Đà Thuật lại câu chuyện “hầu Trời” Tản Đà thơ làm rõ tài hư cấu tác giả (chú ý phân tích cách tạo tình huống, chọn chi tiết, dựng đối thoại, bố trí cảnh, miêu tả tâm lí đa dạng nhân vật,…) Lúc canh ba, Tản Đà nằm vắt chân ngâm thơ có hai tiến xuống mời nhà thơ lên đọc thơ cho Trời nghe Khi ngâm văn thơ cho Trời, Tản Đà kể chi tiết đời viết văn làm thơ Hư cấu: Tình huống: Trời mời lên hầu đọc thơ Cách đối thoại tác giả với Tời, Chư tiên tự nhiên, đạo mạo, mà ngộ ngĩnh, bình dân: lè lưỡi, chau mày, tranh dặn,… Chuyến “hầu Trời” tưởng tượng giúp nhà thơ nói thân quan niệm ơng văn nghề văn? Tự cho văn hay, khơng đáng tri âm với ngồi Trời Chư tiên Xem “trích tiên” bị “đày xuống hạ giới tội ngơng” Người hành nghề văn: người nhà Trời xuống hạ giới thực hàng “Thiên lương”, sứ mệnh cao Tìm chi tiết thể ý thức nhân tác giả “Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Quê Á châu Địa Cầu Sơng Đà níu Tản nước Nam Việt” Nêu tên tác phẩm in ấn Chỉ nét cách tân thơ giọng điệu cách dùng yếu tố thuộc ngữ Giọng điệu hóm hỉnh, có dun, lơi người đọc Thể thơ: thất ngôn trường thiên tự do, khơng bị trói buộc khn mẫu Nhận xét chung giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ tác giả THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ Đọc đoạn đối đáp sau cho biết lập luận bác bỏ vận dụng theo thao tác nào? Bớc-na Sơ tiếng, có vũ nữ đề nghị ơng cưới ta với lí do: "Nếu ông em lấy nahu thông minh ông xinh đẹp em, thật tuyệt vời" Bớc- na Sơ hóm hỉnh bác lại: "Nếu em lấy nhau, mà lại đẹp thông minh em, đáng sợ biết bao!" Gợi ý: Bớc–na Sơ khơng bác bỏ đề nghị, tức không bác bỏ luận điểm mà bác bỏ cách lập luận Lập luận cô vũ nữ đề cập tới khả Bớc – na Sơ vạch khả thứ hai, khả xấu Lập luận để phản bác sai lầm luận điểm sau (nêu dàn ý): Có tiền có hạnh phúc Gợi ý: Tham khảo ý kiến nhà văn Anh Thác-cơ-rê (sách giáo khoa, trang 17) để bác bỏ luận điểm “Có tiền có hạnh phúc”.Tất nhiên, trước hết hay giải thích cho nội dung luận điểm Câu có nghĩa có tiền mua hanh phúc Đó câu nói nhằm đề cao sức mạnh vạn đồng tiền Điều có phần, song sức mạnh có giới hạn Thực tế cho thấy khơng phải mua được, đặc biệt hanh phúc Như bác bỏ luận điểm cần đưa dẫn chứng để lập luận bác bỏ có sức thuyết phục ĐỌC THƠ NGHĨA CỦA CÂU Cam: Nghĩa tình thái việc chưa xảy - Vẫn: Nghĩa tình thái việc xảy - Liền: Nghĩa tình thái việc xảy đồng thời - Khơng thể: Nghĩa tình thái khả xảy việc - Có lẽ: Nghĩa tình thái khả xảy việc - Nên: Nghĩa tình thái việc nhận thức đạo lí - Khơng thể khơng: Nghĩa tình thái việc nhận thức đạo lí - Sẽ: Nghĩa tình thái việc chưa xảy a Mất chắc: Hướng tới việc Mất → đoán nguy chưa chắn xảy Đây đánh giá tiêu cực nên không với trường hợp tích cực Chắc → đốn việc nửa tin, nửa nghờ - khơng hàm ý tiếu cực hay tích cực, với hai b Nhỉ mà: Hướng tới việc Nhỉ → đoán khả việc xảy chưa chắn Mà → khẳng định việc để đáp lại thái độ nghi ngại c Nhỉ mà: Hướng tới người đối thoại Nhỉ → Thân mật, tin vào nhận định mình, có ý chờ đồng tình người nghe nhận định Mà → hướng tới người dối thoại, thúc giục a Bác thưởng cho em ba sách b Bác tính thưởng cho em tơi ba sách c Hình bác muốn thưởng cho em ba sách d Bác tính phải thưởng cho em tơi ba sách đ Bác thưởng cho em ba sách e Bác thưởng cho em ba sách BÀI VIẾT SỐ (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) Nội dung phân tích tác phẩm văn xi phong phú, đa dạng (phân tích tác phẩm văn xi trọn vẹn, phân tích đoạn trích, phân tích nhân vật, phân tích vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm, phân tích chi tiết,…) Tuy nhiên, thời lượng viết tiết, nên học sinh trình bày vấn đề nhỏ (về nội dung nghệ thuật) tác phẩm Cách nêu vấn đề theo tinh thần mới, chủ yếu nêu đề tài (vấn đề) nêu yêu cầu cụ thể thao tác phương thức biểu đạt (trước thường gọi kiểu bài)… Việc đề phần tránh thói quen chép nguyên xi giảng thầy, viết nhà phê bình ảnh hưởng văn mẫu,… Các đề nêu sách giáo khoa cho Bài viết số biên soạn theo tinh thần Trong tác phẩm nêu đề đó, có hai tác phẩm đọc thêm (Nghệ thuật băm thịt gà — Đề Tinh thần thể dục – Đề 4) Theo tinh thần mới, đề kiểm tra tác phẩm đọc thêm, tác phẩm nằm chương trình, có sách giáo khoa, có nội dung hình thức gần gũi với tác phẩm học thức Học sinh tự làm Một số gợi ý phương hướng giải đề Đề – Đoạn trích miêu tả tài tình nghệ thuật chia thịt gà anh mõ làng (tên Mới) Người đọc khó hình dung gà làm “hơn hai chục cỗ”, sỏ gà pha năm, phao gà pha bốn “miếng có dính tí mỏ”, “miếng có đầu bầu, đầu nhọn” Nghệ thuật anh mõ giảng giải lí thuyết thực hành cách thật tuyệt diệu Ngô Tất Tố tả lại cảnh băm thịt gà anh mõ cách thật sinh động “tả thật vẽ trước mắt” (Vũ Ngọc Phan) − Qua việc tác giả miêu tả nghệ thuật băm thịt gà trích đoạn, người đọc thán phục tài điêu luyện, lành nghề anh mõ, đọc xong ngẫm nghĩ thấy thật chua xót cho “lệ làng” cổ hủ ; thấy “miếng ăn làng” nặng nề, khổ nhục đến ; thấy sức mạnh ghê gớm “lệ làng” mà đến “phép vua” không thắng nổi,… Phải dư âm mang ý nghĩa phê phán sâu kín mà Ngơ Tất Tố muốn chuyển đến bạn đọc ? Đề – Nhân vật chi tiết truyện ngắn Đời.thừa cho có ý nghĩa sâu sắc nhất, học sinh tự chọn theo định hướng nhân vật chi tiết phải có vai trò ý nghĩa quan trọng thiên truyện − Sau xác định nhân vật chi tiết cụ thể, viết cần triển khai theo lơ gích sau : Nhân vật chi tiết có ý nghĩa sâu sắc chỗ ? Cụ thể ý nghĩa nội dung ? Nó làm bật tư tưởng, chủ đề thiên truyện chỗ ? Về nghệ thuật, có vai trò tác dụng việc thể nội dung, tư tưởng ? − Đánh giá chung giá trị ý nghĩa nhân vật chi tiết Đề – Bi kịch, nghĩa thể loại kịch, nghĩa thơng thường từ tình cảnh éo le, mâu thuẫn đến đau thương (Từ điển tiếng Việt — 2000) Khi nói số phận bi kịch tức muốn người mắc vào mâu thuẫn, nghịch cảnh oan trái, éo le dẫn tới kết cục bi đát, đau thương Nhân vật Vũ Như Tô tác phẩm tên Nguyễn Huy Tưởng nhân vật bi kịch Phân tích chứng minh tính chất bi kịch nhân vật qua trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Mâu thuẫn tài, ước vọng cao cả, niềm khát khao đam mê sáng tạo đẹp Vũ Như Tô với thực tế đầy phũ phàng, ngang trái xã hội dẫn đến vỡ mộng thê thảm : Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô Đan Thiềm bị đưa pháp trường chịu chết… Đề – Nghệ thuật châm biếm “thường dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thuý để vạch trần thực chất xấu xa nhũng đối tượng tượng hay hiên tượng khác xã hội” (Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2007) Trong tác phẩm tự sự, nghệ thuật châm biếm thể nhiều phương diện cụ thể : tình truyện độc đáo, thủ pháp cường điệu (phóng đại), cách tạo mâu thuẫn, ngôn ngữ, bút pháp miêu tả,… − Phân tích nghệ thuật châm biếm Nguyễn Công Hoan theo biểu cụ thể thông qua truyện Tinh thần thể dục VỘI VÀNG Xuân Diệu Bài thơ chia làm đoạn? Nêu ý đoạn Bài thơ chia thành ba đoạn: Đoạn (13 câu thơ đầu): Bộc lộ tình yêu sống trần tha thiết Đoạn (từ câu 14 đến câu 29): Nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người trước trơi qua nhanh chóng thời gian Đoạn (còn lại): Lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng giây phút tuổi xuân mùa xuân đời, vũ trụ 2.Đọc toàn bài, anh (chị) có cảm nhận nhạc điệu thơ? Nhạc điệu tạo thủ pháp gì? Sự tổng hợp cảm xúc nồng nàn, hối hả; nhịp thơ sôi nổi, gấp gáp; thở dạt dào… Thủ pháp nghệ thuật tạo nhạc điệu cho thơ: điệp cú, đảo ngữ, cách ngắt nhịp linh hoạt có chuyển tiếp thể thơ khác Tác giả cảm nhận thời gian nào? Phân tích đoạn từ câu 14 đến câu 24 để làm bật cảm nhận Cảm nhận thời gian thi nhân gắn liền với mùa xuân tuổi trẻ người yêu sống thiết tha, say đắm, nên mang nét riêng Xuân Diệu rõ Xuân đường tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Xuân Diệu ý thức rõ tàn phá thời gian thi nhân sợ trơi nhanh Sự đối lập “đương tới” “đương qua” ⇒ để từ khẳng định đồng mùa xuân tác giả: “Mà xuân hết, nghĩa mất” Thời gian cướp mùa xuân có nghã cướp tuổi trẻ nhà thơ Đây nỗi xót đau lo lắng Xuân Diệu: 10 lập luận toàn Sự đối lập khát vọng giãi bày, dâng hiến, chan hoà vào tâm hồn người yêu bí ẩn khơng khám phá trái tim đối lập tồn mãi tình u Sự hồ hợp trọn vẹn tình u điều khơng thể đến, tình u ln niềm khao khát trọn vẹn ÔN TẬP VỀ LÀM VĂN (HỌC KÌ 2) Học sinh tự làm Tổng số viết Ngữ văn 11 Nâng cao (tập một, tập hai) tám (trong có hai kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I cuối năm), lại sáu kiểm tra thường kì chia cho nghị luận văn học nghị luận xã hội, loại ba Ba viết nghị luận xã hội tương úng với ba dạng đề sau : Dạng thứ nhất: Nghị luận tượng đời sống Dạng thứ hai : Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Dạng thứ ba : Nghị luận vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học Ba dạng đề có đặc điểm yêu cầu khác cách làm khác nhau, học sinh cần nắm đặc điểm, yêu cầu dạng đề Để tập trung hình thành kĩ viết văn nghị luận Ngữ vãn 11 Nâng cao bố trí nội dung yêu cầu viết sau : Bài viết số Bài viết số viết nghị luận xã hội Bài viết số tập trung vào dạng đề nghị luận tượng đời sống Bài viết số tập trung vào nội dung bàn tư tưởng, đạo lí Bài viết số trở lại 86 nghị luận xã hội với dạng đề bàn vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học Nghị luận văn học thực Bài viết số 3, Bài viết số với yêu cầu nghị luận tác phẩm thơ trung đại Việt Nam Bài viết số với yêu cầu nghị luận tác phẩm văn xuôi giai đoạn 1930 – 1945 Bài viết số với yêu cầu nghị luận tác phẩm thơ thời kì đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Tất đề nghị luận văn học ba viết tương ứng với tác phẩm văn học học chương trình Đọc văn Bài kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I cuối năm yêu cầu kết hợp nghị luận văn học nghị luận xã hội Bài văn nghị luận văn người viết sử dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận : giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận, so sánh,… Tất nhiên có vài thao tác Ngồi việc kết hợp thao tác lập luận ra, người viết cần kết hợp thao tác lập luận với phương thức khác tự sự, miêu tả đặc biệt biểu cảm Đoạn văn Hoài Thanh Bài tập thể rõ điều Học sinh tự làm TIỂU SỬ TĨM TẮT Văn tiểu sử tóm tắt thông dụng đời sống, giúp hiểu nét chủ yếu thân nghiệp người tổ chức, quan, việc nắm bắt tiểu sử tóm tắt thành viên yêu cầu cần thiết giúp nhà quản lí tìm hiểu, theo dõi, phân cơng hợp lí, hiệu Việc tìm hiểu nhân vật để viết tiểu sử 87 tóm tắt phần cho thấy khả thu nhập, khia thác thông tin người viết nhân vật nói tới 2.Bản sơ yếu lí lịch tiểu sử tóm tắt có nhiều điểm chung Đó nội dung thơng tin liên quan đến cá nhân đó, bao gồm năm sinh, quê quán, nghề nghiệp, trình hoạt động, kiện quan trọng, chức vụ,… cá nhân đó,… Hai loại khác chỗ sơ yếu lí lịch nêu cách khách quan, trung thực thông tin cá nhân ; tiểu sử tóm tắt thường có thêm phần đánh giá người viết Bản sơ yếu lí lịch thường cá nhân tự khai, tiểu sử tóm tắt thường người khác viết (tiểu sử anh hùng dân tộc, nhà văn hoá, nhà văn, nhà khoa học, nhà hoạt động trị – xã hội,…) Những yêu cầu văn tiểu sử tóm tắt: Giới thiệu cách ngắn gọn,trung thự đời, nghiệp, hoạt động nhân vật, cần sử dụng phương thức trình bày thuyết minh với số liệu, mốc thời gian cụ thể, qau nêu bật kiện tiêu biểu, hoạt động chính, thành tích lực bật giới thiệu; văn phong chuẩn mực, cô động, sáng Tiểu sử tóm tắt trình bày chi tiết sơ lược, trình bày duới dạng văn hồn chỉnh theo ý, mục, theo khuôn mẫu( sơ yếu kí lịch tự thuật) Đây tiểu sử tóm tắt, ngồi thơng tin cá nhân liên quan đến đời Nguyễn An-Ninh (sơ yếu lí lịch), người viết nêu lên đánh giá nghề nghiệp tác phẩm ông : “nhà văn, nhà báo nhà yêu nước tiếng trước Cách mạng tháng Tám 1945” “là luận xuất sắc đó” 88 ƠN TẬP VĂN HỌC ( HỌC KÌ ) LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TĨM TẮT Về lí thuyết lên đến 120 câu khác nhau, chưa kể câu khác nhờ dấu câu Nếu kể câu chấp nhận số 40 câu Ớ dẫn số câu làm ví dụ : (1) Sao khơng bảo đến ? (2) Sao bảo khơng đến ? (3) Sao bảo khơng đến ? (4) Sao khơng đến bảo ? (5) Sao khơng bảo đến ? (6) Sao ? Đến bảo khơng ?(7) Sao ? Bào đến khơng ? (8) Nó đến, khơng bào ? (9) Nó đến, khơng bảo (10) Nó đến bảo : khơng (11) Nó bảo : Sao khơng đến ? (12) Nó đến bảo : Sao khơng ?(13) Nó bảo : Đến khơng ? (14) Nó bảo : Khơng đến ? (15) Nó khơng bảo, đến ? (16) Nó khơng bảo đến ? (17) Nó khơng đến, bảo ? Ta với ta, việc lặp lại với hốn đổi trật tự ta với nói lên gắn bó khăng khít, tình u thương tha thiết với ta, hai nhân vật trữ tình Việt Bắc: Về ý nghĩa, người thứ ba, thứ nhất, từ dùng để hô gọi, dùng với ngơi thứ hai Thành thử nói người hay tơi ơi, người phải hiểu thứ hai Người dùng người nói muốn gọi cách thân mật người chưa quen biết chẳng hạn Còn tơi Tơi ! Đừng tuyệt vọng ! người nói phân thân : tơi ngơi thứ trò chuyện, động viên tơi ngơi thứ hai 89 Khi cuối câu, việc xảy trước việc khác Như thế, câu Nhưng theo ngun ìí lồi người, tất phải biết Phật nhà đã, không dùng đã, ý : biết Phật tron % nhà chuyện phải làm trước khỉ biết Phật đường – Trong Người đâu gặp gỡ làm chi, hiểu đâu hư từ phủ định, trái với tình tiết Truyện Kiều Đây đoạn độc thoại Kiều, sau gặp Kim Trọng – Trong Cá đâu đớp động chân bèo, hiểu đâu đại từ phiếm câu thơ hay phù hợp với thi pháp cổ Ớ Nguyễn Khuyên sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh : cảnh vật yên tĩnh đến mức tiếng động khẽ mà đủ nghe thấy (liên hệ với câu thơ khác Thu điếu : Sóng biếc theo gợi tí / Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo) – Trong Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều, hiểu đâu hư từ phủ định, thơ khơng thêm nhiều ; nữa, tiếng Việt, hư từ phủ định, kết hợp với (cụm) danh từ, phải đâu có, khơng phải đâu Trái lại, hiểu đâu đại từ phiếm chỉ, phù hợp với khơng khí tồn Tràng giang thơ man mác nỗi buồn “không neo đậu” ; tất không cố định vào hết : thuyền xuôi mái, cành củi khô trôi lạc, bèo dạt hàng nối hàng, lòng người buồn nhớ dù “khơng khói hồng hôn” Và đây, tiếng lao xao chợ chiều vãn vẳng lên đâu đó, khơng biết đích xác nơi đâu BÀI VIẾT SỐ Học sinh tự làm 90 – Về trắc nghiệm khách quan : Nói chung trắc nghiệm khách quan có ưu điểm hạn chế sau : Ưu điểm : Kiểm tra nhiều kiến thức khác thời gian ngắn, tạo điều kiện để học sinh học cách toàn diện, đầy đủ, chống nạn học tủ, học lệch,… Hình thức gọn nhẹ, thuận tiện cho việc làm chấm (các kì thi kiểm tra lớn chấm máy), khách quan hoá kết làm học sinh, hạn chế tính chủ quan người chấm Hạn chế : Học sinh dễ nhìn Đối với mơn Ngữ văn khó kiểm tra khả cảm thụ nghệ thuật, kĩ viết bài, diễn đạt,… − Về tự luận : Kiểm tra, đánh giá lực văn học không thông qua đề tự luận Dùng hình thức tự luận kiểm tra số kĩ quan trọng khác môn học này, kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học ; kĩ dùng từ, tả, viết câu, diễn đạt, trình bày,… kĩ tổ chức bố cục kết cấu viết Một số gợi ý phương hướng giải đề Đề Bài viết không cần dài Trước hết học sinh cần nói qua nội dung bao trùm (chủ đề) thơ Lưu biệt xuất dương giọng thơ sôi sục, đầy nhiệt huyết Phan Bội Châu ; vần thơ mà Tố Hữu ca ngợi “Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng” Theo chân Bác Sau sâu vào phân tích hai câu thơ cuối Lưu biệt xuất dương, vẻ đẹp câu thơ thơ vẻ đẹp nội dung hình thức Từ hình thức mà làm bật nội dung Hai câu thơ nói lên rõ “hùng tâm tráng chí” người viết Cái ước nguyện tác giả thật lớn lao, cao Nội dung tâm hồn, tình cảm diễn tả giọng thơ đĩnh đạc, ung dung Người lồng lộng đất trời, biển Bể Đơng, cánh gió, sóng bục, đất trời non nước quê hương tiễn người Hình ảnh người đạp mn trùng sóng bạc nhắc ta nhớ tới câu nói tiếng người anh hùng Triệu Thị Trinh năm xưa : “Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp sóng chém cá kình biển Đơng…” 91 Đề Nội dung tả cảnh người xứ Huế môt nôi dung bề dễ thấy thơ Đây thôn Vĩ Dạ Ân đằng sau bề tẩm trạng, lòng nặng trĩu suy tư, trăn trở người viết Bài thơ đượm nỗi buồn, ựớc ao, nuối tiếc cảm xúc chia lìa,… chủ thể trữ tình Đề Bài viết cần nêu số ý : − Thiên nhiên gì, bao gồm ? − Thiên nhiên có vai trò sống người ? Đây nội dung cần triển khai làm sáng tỏ hiểu biết nhiều lĩnh vực sinh học, mơi trường, địa lí ngành khoa học tự nhiên khác,… Chứng minh tác dụng to lớn thiên nhiên người biết tôn trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên Mặt khác thấy trả thù ghê gớm thiên nhiên người quay lung lại với − Phê phán biểu lạm dụng thiên nhiên, tàn phá thiên nhiên, đồng thời nêu lên trách nhiệm nghĩa vụ người toàn xã hội việc giữ gìn bảo vệ thiên nhiên Đề Cần nêu lên quan niệm thói hư tật xấu thói hư tật xấu cụ thể Sau phân tích phê phán thói hư’tật xấu phương diện : − Biểu cụ thể thói hư tật xấu ? − Nó gây nên tác hại ? (về kinh tế, vật chất, tinh thần, tình cảm, thẩm mĩ,…) − Phê phán nêu lên học đạo lí, phương hướng hành động,… 92 TỐNG KẾT PHƯƠNG PHÁP ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Đây thơ có nhiều chỗ đứt đoạn, khoảng trống khổ thơ trong, khổ thơ (ví dụ khổ khổ hai, khổ hai khổ ba ; khổ một, khổ hai), mà khơng dễ giải thích cho thơng suốt, dẫn đến cách hiểu khác nói chưa có cách giải thích cuối Việc nhận rõ chỗ đứt đoạn, khoảng trống điều kiện để sâu vào tìm hiểu văn thơ Tại lại gọi “giọt nước mắt cuối người trai trẻ” ? Tại lại “vùi” ? Tại “thứ nước mắt rơi xuống mặt đất từ lại vút lên đến tận trời cao” ? Hãy tìm cách giải thích từ ngữ cảnh đoạn trích rộng hơn, từ ngữ cảnh tác phẩm mà anh (chị) biết Đọc kĩ phần Tri thức đọc – hiểu để hiểu thêm đặc điểm thơ văn xuôi hiểu thêm “chất thơ” rung động tâm hồn bề sâu, bề xa vật trước mắt Học sinh tìm câu nói đủ đặc điểm thơ văn xuôi Trước hết đánh dấu (hoặc ghi giấy) từ ngữ mỉa mai lời trần thuật suy đoán tư tưởng đoạn văn toát từ từ ngữ .Đọc kĩ đoạn lời thoại nhận tính cách, Vũ Như Tơ hồn cảnh bi kịch nhân vật Chú ý đối lập, tương phản sử dụng đoạn lời thoại Vũ Như Tô đầy mơ mộng, hồi bão qn sĩ khơng mảy may rung động với hoài bão Chú ý thao tạc nghị luận nghệ thuật dẫn dắt, khái quát tác giả Lời nghị luận lời dẫn dắt người đọc vào bề sâu ngơn từ hình tượng 93 ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT (TIẾP THEO) Về lí thuyết lên đến 120 câu khác nhau, chưa kể câu khác nhờ dấu câu Nếu kể câu chấp nhận số 40 câu Ớ dẫn số câu làm ví dụ : (1) Sao khơng bảo đến ? (2) Sao bảo khơng đến ? (3) Sao bảo khơng đến ? (4) Sao khơng đến bảo ? (5) Sao khơng bảo đến ? (6) Sao ? Đến bảo khơng ?(7) Sao ? Bào đến khơng ? (8) Nó đến, khơng bào ? (9) Nó đến, khơng bảo (10) Nó đến bảo : khơng (11) Nó bảo : Sao khơng đến ? (12) Nó đến bảo : Sao khơng ?(13) Nó bảo : Đến khơng ? (14) Nó bảo : Khơng đến ? (15) Nó khơng bảo, đến ? (16) Nó khơng bảo đến ? (17) Nó khơng đến, bảo ? Ta với ta, việc lặp lại với hoán đổi trật tự ta với nói lên gắn bó khăng khít, tình u thương tha thiết với ta, hai nhân vật trữ tình Việt Bắc: Về ý nghĩa, người thứ ba, thứ nhất, từ dùng để hô gọi, dùng với ngơi thứ hai Thành thử nói người hay tơi ơi, người phải hiểu thứ hai Người dùng người nói muốn gọi cách thân mật người chưa quen biết chẳng hạn Còn tơi Tơi ! Đừng tuyệt vọng ! người nói phân thân : tơi ngơi thứ trò chuyện, động viên thứ hai Khi cuối câu, việc xảy trước việc khác Như thế, câu Nhưng theo ngun ìí loài người, tất phải biết Phật nhà đã, khơng dùng đã, ý : biết Phật tron % nhà chuyện phải làm trước khỉ biết Phật đường 94 – Trong Người đâu gặp gỡ làm chi, hiểu đâu hư từ phủ định, trái với tình tiết Truyện Kiều Đây đoạn độc thoại Kiều, sau gặp Kim Trọng – Trong Cá đâu đớp động chân bèo, hiểu đâu đại từ phiếm câu thơ hay phù hợp với thi pháp cổ Ớ Nguyễn Khuyên sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh : cảnh vật yên tĩnh đến mức tiếng động khẽ mà đủ nghe thấy (liên hệ với câu thơ khác Thu điếu : Sóng biếc theo gợi tí / Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo) – Trong Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều, hiểu đâu hư từ phủ định, thơ khơng thêm nhiều ; nữa, tiếng Việt, hư từ phủ định, kết hợp với (cụm) danh từ, phải đâu có, đâu Trái lại, hiểu đâu đại từ phiếm chỉ, phù hợp với khơng khí tồn Tràng giang thơ man mác nỗi buồn “không neo đậu” ; tất khơng cố định vào hết : thuyền xuôi mái, cành củi khô trôi lạc, bèo dạt hàng nối hàng, lòng người buồn nhớ dù “khơng khói hồng hơn” Và đây, tiếng lao xao chợ chiều vãn vẳng lên đâu đó, khơng biết đích xác nơi đâu LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TĨM TẮT Có thể thấy với u cầu tiểu sử tóm tắt văn Nguyễn Bính thiếu số nội dung thơng tin quan trọng chẳng hạn, tác phẩm chủ yếu nhận định, đánh giá Nguyễn Bính Có thể xây dựng sơ yếu lí lịch Xuân Diệu theo số thông tin sau : − Họ tên : Ngô Xuân Diệu (1916 – 1985) 95 − Quê quán : Xã Trảo Nha (nay xã Đại Lộc), huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh − Q trình : Ơng lớn lên Quy Nhơn, học hết bậc Thành chung Hà Nội, vào Huế học tiếp Tốt nghiệp tú tài, ông dạy học tư làm viên chức thời gian Sở Đoan Mĩ Tho, nhung chủ yếu hoạt động văn học Tham gia Mặt trận việt Minh từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 Là đại biểu Quốc hội, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam nhiều khố,v.v ơng để lại ngót năm mươi tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác Năm 1983, ông bầu Viện sĩ thông Viện Hàn lâm nghệ thuật Cộng hoà dân chủ Đức Được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Học sinh tự làm TỐNG KẾT PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM Bài tập yêu cầu phát biểu khái quát đặc điểm hai bình diện lịch sử văn học thể loại sáng tác Sau ý a) Nhìn cách tổng quát, văn học Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao có đặc điểm đáng lưu ý bình diện lịch sử văn học : − Lịch sử văn học học sách giáo khoa gồm kiện thuộc hai thời kì : văn học trung đại (giai đoạn từ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX giai đoạn nửa cuối kỉ XIX) văn học đại (từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945) − Thời kì trung đại với hai giai đoạn cuối có đặc điểm bật: 96 + Văn học vận động mạnh mẽ theo hướng dân tộc hoá dân chủ hoá + Tiếng Việt nghệ thuật thơ Nơm phát triển đến trình độ cao đồng thời chuẩn mực, quy phạm thẩm mĩ văn học trung đại trở nên lỏng lẻo + Ý thức cá nhân người bắt đầu thức tỉnh mạnh mẽ giới cầm bút, chưa có điều kiện đại hố văn học, văn học phải tập trung vào nhiệm vụ cứu nước − Thời kì đại có ba đặc điểm : + Về diện mạo : văn học đại hoá + Về tốc độ : văn học phát triển mau lẹ + Về cấu trúc : văn học có phân hố phức tạp thành nhiều phận, xu hướng, trường phái khác trình phát triển b) Cũng nhìn cách tổng quát, văn học Việt Nam sách giáo khoa có đặc điểm đáng luư ý sau bình diện thể loại sáng tác : − Tất thể loại văn học có lịch sử văn học Việt Nam từ trung đại đến đại phân làm hai loại lớn : văn hình tượng (hay vãn nghệ thuật) văn học thuật (hay văn nghị luận) ; bên sản phẩm tư nghệ thuật, bên sản phẩm tư lơ gích − Các thể loại văn học trung đại học sách giáo khoa đời khủng hoảng thi pháp văn học trung đại, tạo chỗ “lệch pha” đặc sắc − Văn học đại có nhiều thể loại : thể thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói, phê bình văn học,… 97 Bài tập nêu hai yêu cầu : a) Giải thích khái niệm, trạng văn học (dân tộc hoá, dân chủ hoá) ; b) Định hướng, lựa chọn phương pháp phân tích, đánh giá tác phẩm văn học phù hợp tình hình văn học (đang dân tộc hoá, dân chủ hoá) Với yêu cầu a cần hiểu dân tộc hố, dân chủ hố, giải thích văn học vận động mạnh mẽ theo hướng dân tộc hoá, dân chủ hoá Cần lưu ý ý sau : − Văn học dân tộc hố, dân chủ hoá văn học mà nội dung, cảm hứng có xu hướng gắn bó, sát với đời sống dân tộc, đời sống nhân dân, người lao động, người bị áp khổ đau,… Còn hình thức nghệ thuật, văn học tìm với hình thức nghệ thuật mang tính dân tộc, dân chủ (ví dụ thể thơ dân tộc, chất liệu ngôn từ dân tộc, phương thức biểu truyền thống dân tộc, nhân dân, đồng thời phát huy sáng tạo riêng, độc đáo người cầm bút) − Văn học Việt Nam suốt mười kỉ phát triển theo hướng vận động này, vậy, đến hai giai đoạn cuối, vận động trở nên mạnh mẽ vậy, tạo đột biến Ví dụ, vận động mạnh mẽ theo hướng dân chủ hoá quan tâm đặc biệt đến quyền sống, số phận người mà chủ nghĩa nhân đạo mở rộng, khơi sâu nhiều Truyện Kiều (Nguyễn Du), Tự tình, II (Hồ Xuân Hương), Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát),… chứng thuyết phục điều Các nguyên tắc mĩ học văn học thống trung đại sử dụng ước lệ dày đặc, un bác, cách điệu hố, khơng coi trọng cá tính nhà văn,… trở nên lỏng lẻo nhiều ; đó, ý thức cá nhân thức tỉnh mạnh mẽ 98 99 100 ... học đời có tương lai” Gợi ý: Vào đại học thường có tương lai tốt đẹp Vẫn có nhiều đường khác để tới tương lai tốt đẹp Con đường chi phối tương lai quan trọng cách ⇒ Khẳng định không vào đại học. .. nhân 22 LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA CÂU Nghĩa tình thái chung câu khả xảy việc Có thể phân ba nhóm : (a) câu (2) , (6) khả cao ; (b) câu (4) khả thấp ; (c) gồm câu lại, khơng thể cho có nghĩa khả cao. .. xuân,cũng nhịp sống khoan thai nơi đồng quê tác giả LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ,LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Trong đề nghị luận văn học, có đề nêu rõ vấn đề cần trình bày thao tác cần thực

Ngày đăng: 17/06/2019, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan