Chuyên đề 8 ngữ văn 10

35 16 0
Chuyên đề 8 ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu  Kiến thức + Nhắc lại tác giả Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục đặc điểm truyện truyền kì + Làm rõ phẩm chất dũng cảm kiên cường, ý chí nhân vật, đại diện cho trí thức người Việt + Trình bày đặc điểm, phương pháp văn thuyết minh + Khẳng định rõ yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt  Kĩ + Tóm tắt truyện lời văn sơ đồ + Tìm hiểu nhân vật truyện truyền kì qua nghệ thuật miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, hành động + Viết đoạn văn thuyết minh truyện + Tóm tắt văn thuyết minh + Phác thảo dàn ý tạo lập văn thuyết minh + Sử dụng tiếng Việt ngữ âm, từ vựng, phong cách để đạt hiệu giao tiếp Trang A VĂN BẢN VĂN HỌC I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Tản Viên từ phán lục – trích Truyền kì mạn lục¸ Nguyễn Dữ) TRUYỀN KÌ MẠN LỤC a Tác giả - Quê quán: Thanh Miện, Hải Dương - Xuất thân: Gia đình khoa bảng thi, làm quan sau lui ẩn - Tác phẩm tiếng: Truyền kì mạn lục b Tác phẩm - Thể loại truyền kì, viết chữ Hán - Ra đời vào nửa đầu kỉ XVI, gồm 20 truyện - Giàu giá trị thực nhân đạo, khen tặng “thiên cổ kì bút” CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN a Ngô Tử Văn - Giới thiệu: Người “khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng chịu được, vùng Bắc người ta khen người cương trực” - Biểu tính khảng khái, cương trực: + Tức giận trước việc yêu tác quái hồn ma tên Bách hộ, châm lửa đốt đền tà + Điềm nhiên không sợ hãi trước lời đe dọa hồn ma tên Bách hộ + Gan trước bọn quỷ Dạ Xoa cảnh địa ngục + Cứng cỏi bảo vệ chân lí trước Diêm Vương - Kết đấu tranh: + Chiến thắng, hồn ma tên tướng giặc đem lại sống yên lành cho nhân dân, trừng trị tên tướng giặc + Tử Văn tiến cử làm quan phán đền Tản Viên b Nội dung - Ngợi ca nhân vật Ngô Tử Văn khẳng khái, cương trực - Phê phán, thực bất công, kẻ ác lộng hành, thánh thần nhận đút lót, bao che xấu; quan lại quan liêu… - Khẳng định niềm tin vào cơng lí, nghĩa thắng gian tà Trang - Củng cố lịng nghĩa, tự hào người trí thức Việt c Nghệ thuật - Truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ, lơ gic, thắt mở nút hợp lí - Nhiều yếu tố kì ảo: chuyện thần, chuyện người, chuyện ma, giới thực ảo đan cài… tạo nên hấp dẫn II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Vì Ngơ Tử Văn đốt đền? Chàng làm việc nào? Anh/ chị suy nghĩ hành động đốt đền Ngô Tử Văn? Gợi ý làm bài: • Ngơ Tử Văn đốt đền vì: tức giận, không chịu cảnh yêu tà tác oai tác quái, làm hại dân lành • Hành động Tử Văn: tắm gội sẽ, khấn trời châm lửa đốt đền → Hành động Tử Văn cẩn trọng, công khai, đàng hoàng, liệt Chàng tin hành động nghĩa mong trời chứng giám → Hành động Tử Văn cho thấy khảng khái, cương trực, dũng cảm kẻ sĩ dân trừ tà, không ngại hiểm nguy Bài 2: Hồn tên tướng giặc làm việc gì? Tại tác oai tác quái cho dân kiện Tử Văn Minh ti? Hình ảnh tịa án cõi âm theo anh/ chị có ý nghĩa gì? Gợi ý làm bài: Hồn ma tên tướng giặc làm nhiều việc xấu: + Cướp đền Thổ công, giả mạo Thổ thần + Làm hại dân chúng + Đe dọa Tử Văn + Kiện vu oan cho Tử Văn Minh ti Hắn làm việc vì: + Các đền miếu xung quanh ăn đút nên bao che + Diêm Vương quan liêu, khơng sâu sát tình hình nên khơng biết Hình ảnh tòa án cõi âm gợi nhiều suy nghĩ: + Thể niềm tin người xưa: bên cạnh cõi trần cịn có cõi âm, nơi người phải đến để nhận phán xét thưởng phạt việc làm cịn sống Trang + Cơng lí khơng thực cõi trần thực thi cõi âm Thể niềm tin vào công lý người xưa + Khuyên người nên sống thẳng, lương thiện, tránh làm điều xấu, điều ác Bài 3: Anh/ chị hiểu chức quan phán sự? Việc Ngô Tử Văn nhận chức quan đền Tản Viên có ý nghĩa gì? Gợi ý làm bài: Chức quan phán sự: chức quan coi việc xử án Người giữ chức vụ đại diện cho nhà nước để thực thi cơng lí Ngơ Tử Văn nhận chức chàng dũng cảm bảo vệ cơng lí nghĩa Ý nghĩa việc Tử Văn nhận chức quan phán sự: + Là phần thưởng xứng đáng cho người thẳng, dám đấu tranh bảo vệ công lí + Khích lệ người dũng cảm đấu tranh chống ác + Mong muốn nhân dân: có vị quan liêm, trực, đứng lẽ phải nhân dân, bảo vệ nhân dân Bài 4: Nêu ý nghĩa phê phán chủ đề Chuyện chức phán đền Tản Viên Gợi ý làm bài: Ý nghĩa phê phán chủ đề truyện: dựa vào phần Kiến thức trọng tâm B TIẾNG VIỆT I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Sử dụng chuẩn mực tiếng Việt a Ngữ âm, chữ viết - Phát âm theo chuẩn tiếng Việt - Viết theo quy tắc hành tả b Từ ngữ - Dùng từ ngữ với hình thức, cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt - Dùng từ xác, mục đích c Ngữ pháp - Cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt - Diễn đạt quan hệ ý nghĩa sử dụng dấu câu thích hợp - Cần liên kết chặt chẽ câu đoạn văn, đảm bảo mạch lạc, thống Trang d Phong cách ngơn ngữ: Nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao - Khi nói viết, cần sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực, mà cần sử dụng cách sáng tạo - Cần có chuyển đổi linh hoạt theo phương thức quy tắc chung, theo phép tu từ lời nói, câu văn có tính nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp cao II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Anh/chị trình bày ngắn gọn yêu cầu sử dụng tiếng Việt giao tiếp ngày? Gợi ý làm bài: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt giao tiếp hàng ngày: + Về ngữ âm chữ viết: cần phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt, viết theo quy tắc hành tả chữ viết nói chung + Về từ ngữ: cần dùng từ hình thức, cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt + Về ngữ pháp: cần cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt quan hệ ý nghĩa sử dụng dấu câu thích hợp; cần liên kết câu văn đoạn văn, đoạn văn văn chặt chẽ, mạch lạc, thống + Về phong cách ngôn ngữ: cần nói viết phù hợp với đặc trưng, chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ Bài 2: Anh/chị trình bày số cách thức sử dụng tiếng Việt có khả đạt hiệu cao giao tiếp ngày Lấy ví dụ minh họa cho cách thức phân tích ngắn gọn hiệu cách thức Gợi ý làm bài: Để sử dụng tiếng Việt đạt hiệu cao giao tiếp hàng ngày, người nói lựa chọn cách thức sau: + Sử dụng tiếng Việt cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh, không rập khuôn cứng nhắc + Chuyển đổi linh hoạt theo phương thức quy tắc chung ngơn ngữ tiếng Việt hồn cảnh giao tiếp Trang + Vận dụng khéo léo phép tu từ, biện pháp nghệ thuật Phân tích ví dụ mẫu: Thay nói “Bác ơi, trơng bác trẻ so với tuổi vậy?”, nói “Bác ơi, dường thời gian có bước lùi gương mặt bác phải?” → Sử dụng cụm từ “thời gian có bước lùi” phép ẩn dụ để diễn tả khéo léo trẻ trung gương mặt, đồng thời có khả gây thú vị cho người nghe Bài 3: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhưng đời tình thương yêu lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy thư, nhắn người thăm lấy lời gửi cho lấy đồng quà Tôi cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu (Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng) a Trong đoạn trích trên, bé Hồng nghĩ đến nói đối tượng Đối tượng ai? b Anh/chị lí giải đối tượng, suy nghĩ lời nói bé Hồng, đối tượng lại tác giả thể hai đại từ khác nhau? c Việc sử dụng từ ngữ lời nói thuộc tầng lớp xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945? Gợi ý làm bài: a Trong đoạn trích trên, bé Hồng nghĩ nói đến đối tượng nhất: người mẹ em b Cùng đề cập đến đối tượng - người mẹ bé Hồng, song suy nghĩ lời nói nhân vật, bắt gặp hai đại từ khác “mẹ” (trong suy nghĩ) “mợ” (trong lời nói) Lí giải ngun nhân: + Tác giả dùng từ “mẹ” bé Hồng suy nghĩ câu văn đóng vai trị câu văn dẫn truyện, với đối tượng hướng đến người đọc toàn dân Tác giả sử dụng từ ngữ toàn dân “mẹ” trường hợp hoàn toàn hợp lý + Tuy nhiên, bé Hồng phát ngôn, tác giả để bé gọi “mẹ” “mợ” Xem xét đến hồn cảnh nhân vật, cách xưng hơ đặc biệt gia đình sống giới thượng lưu thời kì Pháp thuộc Hồng sinh trưởng gia đình nên bé bị ảnh hưởng cách xưng hô kể Hơn nữa, đối tượng mà lời nói Hồng hướng đến Trang bà cô - người thuộc tầng lớp thượng lưu Vì vậy, việc tác giả để Hồng dùng từ “mợ” nói chuyện với bà cho thấy đặc biệt cách xưng hô tầng lớp xã hội cũ c Trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, tầng lớp thượng lưu thị thành Việt Nam thường có cách xưng hơ đặc biệt kể Họ gọi “cha” “cậu”, “mẹ” “mợ” Chúng gọi biệt ngữ xã hội, phổ biến tầng lớp xã hội? Bài 4: Việc kết hợp âm điệu ngữ âm tiếng Việt (thanh bằng/ trắc) câu thơ sau có tác dụng việc biểu đạt nội dung? a Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi (Nhị hồ, Xuân Diệu) b Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hô mê chơi quên quê hương (Thăm mả cũ bên đường, Tản Đà) Gợi ý làm bài: Phân tích tác dụng việc kết hợp ngữ âm: a • Hai câu thơ nhà thơ tạo nên hoàn tồn thành (các âm tiết có dấu dấu huyền khơng có dấu) • Tác dụng: làm gia tăng cảm giác bồng bềnh, nhẹ trôi, hững hờ sương trăng (câu 1); đồng thời khiến độc giả cảm nhận rõ ràng tâm trạng chơi vơi, chênh vênh lòng người giây phút tương tư thiên nhiên (câu 2) b • Câu thơ kết hợp hai âm tiết có (tài/ cao) năm âm tiết có trắc (phận/ thấp/ chí khí/ uất) Chúng ta bắt gặp đối lập tương phản mạnh mẽ tài thân phận, dẫn tới bi kịch “bất đắc chí” Âm điệu câu thơ cuối trở nên trúc trắc, dồn nén thất vọng, bế tắc người mang hùng tâm tráng chí • Câu thơ có bảy âm tiết, Trong số âm tiết khơng dấu chiếm phần lớn (sáu âm tiết) Việc kết hợp ngữ âm tạo cảm giác bao la, mênh Trang mông giới “giang hồ”, đồng thời cho thấy tinh thần tự do, phóng khống, có chút kiêu bạc bất cần kẻ tự nhận “giang hồ” Bài 5: Các câu văn sau mắc lỗi dùng từ nào? Hãy chữa lại cho a Diện mạo văn học Việt Nam giàu tính truyền thống đại chân dung hình thành b Anh ta yếu nhân: thời tiết thay đổi lại hắt hơi, sổ mũi, ho c Đứng trước nòng súng quân thù, người chiến sĩ nghênh ngang tận phút chót lọt d Ơng lão quan nhà nước mời đến trụ sở để truy tặng huân chương cho cống hiến to lớn ông lão kháng chiến Gợi ý làm bài: a Câu thừa từ “chân dung” (vì trước có từ “diện mạo” tương đồng nét nghĩa) Chữa lại: Diện mạo văn học Việt Nam giàu tính truyền thống đại hình thành b Câu đề cập đến yếu ớt, yếu đuối “anh ta”, lại dùng sai ý nghĩa từ “yếu nhân” (nghĩa “người quan trọng”) Chữa lại: Anh ta người yếu ớt: thời tiết thay đổi lại hắt hơi, số mũi, ho c Câu có hai lỗi dùng từ sai: • Phải “hiên ngang” (chỉ bất khuất) “nghênh ngang” (chỉ ngơng nghênh, phách lối, hách dịch) • Phải “phút chót” (phút cuối cùng) khơng phải “phút chót lọt” (“chót lọt" vừa sai tả - “trót lọt”, vừa khơng có ý nghĩa) Chữa lại: Đứng trước nòng súng quân thù, người chiến sĩ hiên ngang tận phút chót d Câu có hai lỗi: • Lỗi dùng từ sai: phải “trao tặng” “truy tặng” Từ “truy tặng” sử dụng người nhận giải thưởng qua đời Tuy nhiên câu văn, biết “ơng lão” cịn sống quan mời đến dự lễ trao huân chương • Lỗi lặp từ: lặp “ơng lão” phần sau (khơng cần thiết người nghe hiểu ơng lão trao thưởng cống hiến ơng khơng phải khác) Trang Chữa lại: Ông lão quan nhà nước mời đến trụ sở để trao tặng huân chương cho cống hiến to lớn kháng chiến Bài 6: Trong Truyện Kiều, miêu tả nhân vật Thúy Vân, Nguyễn Du viết: “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” Khi miêu tả nhân vật Thúy Kiều, Nguyễn Du lại viết: “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” a Anh/chị khác biệt cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Du miêu tả hai nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều b Anh/chị cho biết khác biệt có tác dụng việc biểu đạt ý đồ tác giả? Gợi ý làm bài: a Sự khác biệt Nguyễn Du cách dùng từ miêu tả chị em Thúy Kiều: • Miêu tả Thúy Vân: tác giả dùng động từ “thua”, “nhường” phía sau danh từ vẻ đẹp thiên nhiên (“mây”, “tuyết”) • Miêu tả Thúy Kiều: tác giả dùng động từ “ghen”, “hờn” phía sau danh từ vẻ đẹp thiên nhiên (“hoa”, “liễu”) • Xét mức độ: bốn động từ khẳng định vẻ đẹp hai nhân vật có phần so với thiên nhiên Nhưng “thua”, “nhường” ghen tuông, đố kị; cịn “hờn”, “ghen” cho thấy thái độ ghen tng, đố kị xuất hiện, chí mức độ gay gắt b Tác dụng: động từ nêu có tính chất dự báo phong phú số phận hai nhân vật • Thúy Vân mang vẻ đẹp hài hòa, thiên nhiên chịu thua, nhường nhịn Cuộc đời nàng dự báo êm đềm, bình yên • Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo, vượt trội so với thiên nhiên, khiến thiên nhiên phải ghen tuông, đố kị, giận hờn Cuộc đời nàng dự báo khó khăn, gian khổ gặp nhiều sóng gió tai ương Bài 7: Các câu văn sau mắc lỗi ngữ pháp nào? Hãy chữa lại cho a Qua tác phẩm Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy nêu cao học mốii quan hệ cá nhân với cộng đồng b Bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng phong phú, hết tình yêu nước nồng nàn lịng tự hào trước chiến cơng vang dội khởi nghĩa Lam Sơn Trang c Mỗi nhặt nhạnh giấy tàn, vách nát vài câu, thường cầm sách than thở, có ý đồ lỗi bậy cho hiền nhân quân tử lúc d Trải qua bao bể dâu thời đại loạn lạc, người nghệ sĩ Nguyễn Du, trái tim lớn với tình yêu thương bao la dành cho thập loại chúng sinh bể khổ Gợi ý làm bài: a Câu thiếu chủ ngữ Chữa lại: Qua tác phẩm Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy, tác giả dân gian nêu cao học mối quan hệ cá nhân với cộng đồng b Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Chữa lại: Bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng phong phú, hết tình u nước nồng nàn lịng tự hào trước chiến công vang dội khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi để lại kho tàng văn chương Việt Nam văn luận bất hủ: “Bình Ngơ đại cáo” c Câu thiếu chủ ngữ Chữa lại: Mỗi nhặt nhạnh giấy tàn, vách nát vài câu, ta thường cầm sách than thở, có ý đổ lỗi bậy cho hiền nhân quân tử lúc d Câu thiếu vị ngữ Chữa lại: Trải qua bao bể dâu thời đại loạn lạc, người nghệ sĩ Nguyễn Du, trái tim lớn với tình yêu thương bao la dành cho thập loại chúng sinh bể khổ, cất cao tiếng nói xót thương số phận bất hạnh qua sáng tác văn học, chữ Hán lẫn chữ Nơm C TẬP LÀM VĂN I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH Yêu cầu - Không rời xa mục đích thuyết minh - Làm bật chất đặc trưng vật - Làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng, hứng thú Phương pháp - Phương pháp nêu định nghĩa - Phương pháp so sánh Trang 10 năm trước, giống nhiều người vợ, người mẹ, người phụ nữ làm khác, loay hoay mơng lung nhiều khía cạnh sống Bằng cách hay cách khác, cố gắng làm hầu hết thứ, từ thứ tưởng chừng đơn giản việc nấu ngày, vận động mơn gì, đến thứ nghĩ to tát công việc hay nghiệp, tự thân thấy khơng ổn chỗ Mình uể oải, thiếu lượng sáng thức dậy, quên thở, mập, thiếu sức sống, khơng hiểu chất gắn kết đến từ tình yêu thương Và may mắn tìm hai tình yêu thay đổi hồn tồn sống mình: Juice Yoga Mình tin vào duyên sống Muốn giải thích lắm, tình u cảm nhận, cảm xúc trải nghiệm Chỉ biết rằng, tin Juice Yoga góp phần thay đổi ba yếu tố xây dựng nên sức khỏe tổng thể người: ăn uống (dinh dưỡng), vận động (tập luyện) tinh thần (sức khỏe tâm trí) Juice cách nhanh để cải thiện tỉ lệ dinh dưỡng từ thực vật chế độ ăn uống, nguồn nuôi dưỡng khiết từ loại rau củ mang lượng sống Mặt khác, ăn cuối xây dựng nên thể vật lý ảnh hưởng đến tâm trạng Yoga cách nhanh để kết nói với thể tâm trí thơng qua vận động thở Trong đường trải nghiệm sống Juice Yoga nhiều năm qua, đường khám phá thân lượng kì diệu có mặt sống quanh mình, đường thay đổi, nhận thấy: Mọi thay đổi thói quen nhỏ ngày tạo nên người sau Tất biến đổi giới nội lẫn giới khách quan bên xuất phát từ thay đổi thói quen Chúng ta sản phẩm lựa chọn thói quen Mình mong bạn đưa lựa chọn thiết lập thói quen tích cực sống ngày Đó đơn giản thói quen ăn uống, vận động, thói quen suy nghĩ tư Trang 21 Và thói quen bạn nên xây dựng làm nước ép ngày (tuyệt tập yoga ngày) Không phải điều hồn hảo với tất người với mình, với nhiều người từ thân quen đến xa lạ thay đổi tích cực hạnh phúc từ biết đến Juice Yoga Việt Nam - cộng đồng mà tự hào phần gây dựng, với sống chứng kiến chạm đến Mình tin thói quen lành mạnh khơng thiết phải phức tạp Mình tin sống có juice sống đơn giản hạnh phúc Mình tin nước ép đích thực phải làm từ nguyên liệu chất lượng an tồn Mình tin người hưởng lợi từ raw juice (nước ép tươi sống) Cuộc sống hành trình hạnh phúc ngày với juice, yoga khám phá nội Từ đời thay đổi tích cực nhờ juice mà biết đến quan sát được, ln muốn truyền tải tốt đẹp đến nhiều người xung quanh nhiều tâm hồn chạm đến tốt Vẫn bạn đó, phiên tươi tắn yêu đời hơn, chờ bạn sau sách Bạn có sẵn sàng mở lịng trải nghiệm sắc màu tươi tắn từ tự nhiên? (Lời giới thiệu sách Chào Juice!, Trần Thanh Huyền) Gợi ý làm bài: Phương pháp nêu ví dụ, phương pháp so sánh, phương pháp giảng giải Bài 6: Cho biết mở sau giới thiệu đối tượng thuyết minh nào? a Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, người có nét đặc trưng riêng ngơi trường có khác biệt khơng pha trộn Sự khác biệt biểu đồng phục mà ngày bạn học sinh khốc Trường tơi vậy! b Xã hội đại ngày sống người vô tất bật bận rộn, căng thẳng mệt mỏi điều khó tránh khỏi? Giải pháp giúp vượt qua stress để có sức khỏe tốt? Trung tâm California giúp bạn! c Sách tài sản vô giá nhân loại Đọc sách ăn tinh thần bổ dưỡng mà ngày cần phải có Nhưng khơng phải sách làm thỏa mãn Trang 22 nhu cầu đọc Với tôi, “Đắc nhân tâm” sách hay đem lại nhiều điều bổ ích cho người d Truyền thống tương thân tương truyền thống quý báu dân tộc Việt Phát huy tinh thần truyền thống cao đẹp ấy, hoạt động từ thiện nhóm từ thiện Thiện Tâm hoạt động xã hội có sức lan tỏa đến người e Trong giới phẳng ngày nay, công nghệ thông tin ngày phát triển, người có nhiều phương thức để liên lạc với Hữu hiệu, tiện lợi đáp ứng nhu cầu, hẳn phải kể đến smartphone Gợi ý làm bài: a Thuyết minh đồng phục trường b Thuyết minh Trung tâm thể dục thể thao Califonia c Thuyết minh sách “Đắc nhân tâm” d Thuyết minh nhóm từ thiện Thiện Tâm e Thuyết minh smartphone Bài 7: Hãy làm cho đoạn mở sau thêm hấp dẫn cách thêm số câu mang giá trị biểu cảm: a Áo dài coi quốc phục Việt Nam b Sen loài hoa đặc trưng Việt Nam c Đặc sản Hà Nội Cốm Gợi ý làm bài: a Duyên dáng thay nàng thiếu nữ thướt tha tà áo dài bay bay trước gió! Đó hình ảnh trang phục đẹp mang theo biết nét đẹp tâm hồn người Việt - tà áo dài Việt Nam b “Trong đầm đẹp sen/ Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng” Trong thê giới loài hoa đất Việt, hẳn sen loài hoa tao cao quý Nó coi quốc hoa Việt Nam c Người xa nhớ Hà Nội hẳn nhớ mùa thu - mùa đẹp Hà Nội Đó gió heo may mang theo chút hanh hao lành lạnh thu chớm Đó hương hoa sữa nồng nàn góc phố dịu dàng Và hẳn hương cốm nhã điều khiến người yêu Hà Nội lưu luyến Bài 8: Viết phần kết cho đề thuyết minh sau: Trang 23 a Thuyết minh trâu b Thuyết minh trò chơi dân gian c Thuyết minh ngày khai giảng Gợi ý làm bài: a Ngày nay, máy móc đại trở nên phổ biến nông nghiệp nước ta trâu vật gần gũi, quen thuộc người nông dân nghèo giữ vai trò quan trọng sản xuất b Cuộc sống đại làm xuất nhiều hình thức giải trí cho người hưởng thụ trò chơi dân gian ln giữ vai trị quan trọng đời sống văn hóa Việt khơng phải rẻ tiền (thậm chí khơng tiền mua) mà hết mang theo vẻ đẹp tâm hồn, văn hóa Việt c Ngày khai giảng ln dấu ấn khó phai nhịa ký ức tuổi thơ người Nó không đem lại cảm xúc tươi mà cịn để lại dư âm sâu lắng lịng suốt đời Bài 9: Đoạn văn thuyết minh sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho Thân Nhân Trung (1418 -1499), tự Hậu Phủ, người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) Ông đỗ Tiến sĩ năm 1469, người tiếng văn chương, Lê Thánh Tông tin dùng, thường cho vào hầu văn bút Để phát triển giáo dục, khuyến khích nhân tài, từ năm 1439 trở đi, nhà nước phong kiến triều Lê đặt lệ xướng danh, yết bảng, ban áo mũ, cấp ngựa, đãi yến vinh quy bái tổ cho người đỗ đạt cao Khi thành lập hội Tao đàn, Lê Thánh Tông ban cho ông Đỗ Nhuận (1446 - ?) Tao đàn phó nguyên súy Bài Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh kí - Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) - Thân Nhân Trung soạn năm 1484 thời Hồng Đức Đây 82 văn bia Văn Miếu (Hà Nội) Gợi ý làm bài: Sai cách xếp ý, xếp câu • Sửa lại: Thân Nhân Trung (1418 - 1499), tự Hậu Phủ, người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) Ông đỗ Tiến sĩ năm 1469, người tiếng văn chương, Lê Thánh Tông tin dùng, thường cho vào hầu văn bút Khi thành lập hội Tao đàn, Lê Thánh Tông ban cho ông Đỗ Nhuận (1446 - ?) Tao đàn phó nguyên súy để phát triển giáo Trang 24 dục, khuyến khích nhân tài, từ năm 1439 trở đi, nhà nước phong kiến triều Lê đặt lệ xướng danh, yết bảng, ban áo mũ, cấp ngựa, đãi yến vinh quy bái tổ cho người đỗ đạt cao Khi thành lập hội Tao đàn, Lê Thánh Tông ban cho ông Đỗ Nhuận (1446 - ?) Tao đàn phó nguyên súy Bài Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh kí — Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) - Thân Nhân Trung soạn năm 1484 thời Hồng Đức Đây 82 văn bia Văn Miếu (Hà Nội) Bài 10: Dựa vào đoạn thơ sau đây, viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu sơng Hồng, có sử dụng yếu tố biểu cảm, miêu tả: Ơi sơng Hồng mẹ ta ơi! người chứa chất lịng bao điều bí mật bao kho vàng cổ tích bao tiễng rên nhọc nhằn bao xốy nước réo sơi ngực rộng người bao doi cát ngầm lòng người phiêu bạt người quần quại mưa dầm sóng gắt cho ban mai chim nhạn báo tin xuân cho đơn sơ hạt gạo trắng ngần nhành dâu bé xanh người cho nhựa ấm (Lưu Quang Vũ) Gợi ý làm bài: Sông Hồng không chảy câu thơ câu hát mà cịn dịng chảy lớn miền Bắc, bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam (Trung Quốc), dài 1149 km Đây dịng sơng có lượng nước phù sa lớn hệ thống sông miền Bắc Việt Nam (100 triệu tấn/ năm) Cùng với hệ thống sơng Thái Bình, sơng Hồng nguồn bồi đắp phù sa, nước tưới giao thông vận tải quan trọng vùng đồng Bắc Bộ Sông Hồng nôi văn minh đồ đồng (Đông Sơn) rực rỡ văn minh lúa nước Bài 11: Mục đích tóm tắt văn thuyết minh gì? Trang 25 A Hiểu ghi nhớ nội dung văn gốc B Phát biểu cảm nghĩ văn gốc C Giới thiệu với người khác đối tượng thuyết minh văn D Cả A C Gợi ý làm bài: Đáp án C Bài 12: Tóm tắt văn thuyết minh cần đảm bảo yêu cầu gì? A Sáng tạo so với văn gốc B Ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung văn gốc C Thể cảm xúc người tóm tắt D Thể quan điểm người tóm tắt Gợi ý làm bài: Đáp án B Bài 13: Tóm tắt văn thuyết minh Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) - Phần một: Tác giả (SGK trang - 12) Gợi ý làm bài: Học sinh tự làm Bài 14: Đọc văn thuyết minh sau, rút dàn ý viết thành đoạn văn tóm tắt a hát Xẩm - “Nghệ thuật cội nguồn dân gian” hát Xẩm loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo, đời 700 năm Bên cạnh giá trị nghệ thuật, hát Xẩm cịn loại hình âm nhạc dân gian mang đậm tính nhân văn, thẩm mỹ giáo dục đạo đức, lối sống tầng lớp xã hội Theo tài liệu nghiên cứu, hát Xẩm hình thành khoảng kỷ thứ XIV Từ đời đến khoảng nửa đầu kỷ XX, hát Xẩm gọi với tên khác hát rong, hát dạo Nhưng thực tế, hát Xẩm thể loại âm nhạc dân gian chuyên nghiệp, lối diễn xướng dân gian độc đáo kho tàng âm nhạc cổ truyền dân tộc ta, với lối kể tích sâu sắc, khéo léo hấp dẫn Thời phong kiến, hát Xẩm tiếng nói phản kháng lên án bất cơng cường quyền, áp bức, thói hư tật xấu xã hội, cất lên tiếng nói bênh vực số phận bất hạnh nghèo khổ bị chà đạp Sau chiến tranh, điệu Xẩm nhạc sĩ, cán văn hóa sử dụng cơng cụ để tun truyền sách, chủ trương Đảng Nhà nước Trang 26 Theo tài liệu ông Trần Việt Ngữ - nhà nghiên cứu dân gian lão thành cơng bố năm 1964 hát Xẩm có điệu chính: Xẩm chợ; Xẩm xoan (Chênh bong); H tình (riềm h); Xẩm nhà trị (ba bậc); Nữ ốn (Phồn h); Hị bốn mùa; Hát ai; Thập ân Tuy nhiên, dân gian thường gọi tên loại Xẩm theo số tiêu thức khác, gọi theo tên Xẩm tiếng “Xẩm anh Khóa” (theo tên thơ hát theo điệu Xẩm Tiễn chân anh Khoá xuống tàu Á Nam Trần Tuấn Khải), theo mục đích, nội dung Xẩm “Xẩm dân vận”, Xẩm sáng tác để tuyên truyền, vận động quân chúng gọi theo môi trường biểu diễn “Xẩm chợ” “Xẩm cô đầu” (hay gọi Xẩm nhả tơ, Xẩm ba bậc, Xẩm nhà trị, Xẩm h tình) Riêng Hà Nội, cịn có dịng Xẩm đặc trưng mà khơng đâu có Xẩm tàu điện, thường hát tàu điện Khi xưa, nghệ nhân Xẩm từ chốn thôn quê Hà Nội biểu diễn, để làm vừa lòng nhu cầu thẩm mỹ người dân chốn đô thị, vốn am hiểu có trình độ việc thưởng thức văn hóa, nên gánh Xẩm khéo léo lồng thơ thi sĩ “Anh khóa”, “Cơ hàng nước” (của Á Nam Trần Tuần Khải), “Giăng sáng vườn chè”, “Em tỉnh về” Nguyễn Bính vào điệu Xẩm, đưa Xẩm trở thành loại hình âm nhạc đường phố vơ độc đáo, góp phần tạo nên nét đặc sắc riêng văn hóa phố phường Thăng Long - Hà Nội Trong hệ thống điệu Xẩm nói trên, có điệu hấp dẫn, đặc sắc nên nhiều môn nghệ thuật khác Chèo, Ca trù phải “vay mượn”, điệu Xẩm huê tình, Xẩm chợ, Xẩm xoan Bài Xẩm huê tình đào nương, kép đàn ca trù du nhập vào hình thức ca quán, thường gọi điệu Xẩm đầu (hay Xẩm nhà trị) Như đủ thấy nghệ sĩ giáo phường ca trù tôn trọng nghệ thuật Xẩm, họ giữ chữ “Xẩm” điệu nhằm rõ gốc gác điệu Cho đến ngày nay, nhiều người hiểu Xẩm lối hát người khiếm thị, ăn xin Nhưng người khiếm thị dùng Xẩm làm phương tiện kiếm sống Vì thế, hát Xẩm thực loại hình âm nhạc chuyên nghiệp, khác chỗ, sân khấu họ đường phố, gốc đa, bến nước, sân đình đơn giản góc chợ quê nghèo Trước Xẩm gắn với hoạt động nhân dân ta vụ nơng nhân Thường sau vụ mùa bội thu, gánh hát Xẩm thường mời hát tư gia gia đình giàu có quyền quý Trang 27 Trong loại nghệ thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam, có lẽ hát Xẩm gọi với tư cách nghề để kiếm sống Là sản phẩm người lao động nên tính chất âm nhạc, lời ca mộc mạc chân thành, song chứa đựng nội dung tư tưởng sâu sắc Lời ca hát Xẩm không phong phú thể loại ca dao, tục ngữ, thơ tác giả tiếng , mà đa dạng mặt nội dung Những ca từ Xẩm hàm chứa triết lý, lời răn dạy đạo lý đời Có điều độc đáo là, dù nội dung tình yêu hay đề tài mang tính đấu tranh, dân vận nghệ nhân hát Xẩm “kể” âm nhạc cách hóm hỉnh, dễ nghe, dễ nhớ Không môi trường diễn xướng nơi đông người dành cho giới bình dân, Xẩm cịn chứa đựng giá trị nghệ thuật cao, giới trí thức, nhà nho, người học cao hiểu rộng yêu thích, có hẳn dịng Xẩm thính phịng gọi tên Xẩm Nhà trò (hay Xẩm nhả tơ, Xẩm cô đầu ) để phục vụ tầng lớp Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thời gian thịnh đạt hát Xẩm Lúc này, khơng cịn đơn loại hình giải trí lúc nơng nhàn, Xẩm phát triển thành nghề kiếm sống người nghèo nơi thành thị truyền dạy từ hệ qua hệ khác Trong trình phổ biến lối hát Xẩm, có người mù nghèo khổ có khiếu âm nhạc vận dụng hát Xẩm làm phương tiện kiếm sống, vơ hình trung, đưa hát Xẩm trở thành “đặc sản” người ăn xin Lượng người hát Xẩm đông thời kỳ Pháp thuộc năm đầu kháng chiến chống Pháp Có thể nói, thời gian dài, hát Xẩm ăn tinh thần quần chúng lao động Nó đề cập đến nhiều vấn đề khía cạnh, tình sống, từ cơng cha nghĩa mẹ, tình yêu, tình vợ chồng, tình huynh đệ tình cảm riêng tư người, hay vấn đề mang tính thời cập nhật, đả kích phê phán thói hư tật xấu xã hội đương thời Không phục vụ cho đám đơng ngồi xã hội, người nghệ sĩ Xẩm cịn sẵn sàng phục vụ theo yêu cầu dịp cưới xin, ma chay, giỗ kỵ chí nhiều đơn giản “nhờ bác Xẩm đánh tiếng dùm” với cô nàng thôn nữ đứng bên đàng Một chức vô độc đáo nghệ thuật hát Xẩm kênh truyền thông tiếng hát hữu hiệu Trong kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống Mỹ, Xẩm địch vận xuất phát huy vai trị tích cực Để động viên tinh thần đấu tranh anh dũng chiến sĩ trận Trang 28 tuyên giữ mạch máu lưu thông cầu Hàm Rồng, nghệ nhân Xẩm Minh Sen (Thanh Hố) ơm đàn nhị khắp nơi mặt trận để mang lời ca hóm hỉnh, mang lại tiếng cười sảng khoái cho chiến sĩ Rồi nghệ nhân Xẩm đất Ninh Bình bà Hà Thị Cầu, người mệnh danh người đàn bà hát Xẩm cuối kỷ XX, đến mặt chữ, cách nửa kỷ sáng tác Xẩm “Theo Đảng trọn đời” theo điệu thập ân với câu thơ: “Vững tâm theo Đảng nghe con/ Đạp sóng gió sắt son lời thề” Hay nghệ nhân Vũ Đức Sắc với “Tiễu trừ giặc dốt” hưởng ứng Phong trào Bình dân học vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Tới kỷ XX, nghề hát Xẩm với tên tuổi nghệ nhân tài ba, như: Nguyễn Văn Nguyên - tức cụ Trùm Nguyên, Vũ Đức Sắc (Hà Nội); Thân Đức Chinh (Bắc Giang); Nguyễn Phong Sắc (Hải Dương), cụ Trùm Khoản (Sơn Tây), cụ Chánh Trương Mậu (Ninh Bình); cụ Đào Thị Mận (Hưng Yên); cụ Trần Thị Nhớn (Nam Định); Trần Thị Thìn, Nguyễn Văn Khơi (Hà Đơng) nhiều nghệ nhân khuyết danh khác Tuy nhiên, đến nay, nghệ nhân hát Xẩm cịn đếm đầu ngón tay, đặc biệt người coi hát Xẩm nghề kiếm sống nghệ nhân Hà Thị Cầu (vợ út ông Chánh Trương Mậu - trùm Xẩm đất Ninh Bình xưa) Từ thập niên 60 trở lại đây, nhiều nguyên nhân khác điều kiện môi trường xã hội, đặc biệt quan niệm sai lầm nên phường Xẩm dần tan rã không hoạt động Các nghệ nhân Xẩm tài danh bước dần vào tuổi xế chiều, đi, vĩnh viễn đem theo giá trị nghệ thuật đặc sắc mà họ lưu giữ thực hành Đời sống xã hội nghệ sĩ Xẩm khơng cịn, nghệ thuật hát Xẩm bị lãng quên, tưởng thất truyền b HÀNG ĐÀO Phố Hàng Đào phố khu phố cổ Hà Nội Phố Hàng Đào nằm theo hướng bắc - nam, dài khoảng 260m Đầu phía Nam phố Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục sát bờ hồ Hồn Kiếm, đầu phía bắc giáp phố Hàng Ngang Phía tây phố nhà mang số chẵn, phía đơng nhà mang số lẻ Tên phố có nguồn gốc từ mặt hàng vải nhuộm đỏ bán nhiều phố Hiện Hàng Đào phố chiều cho phương tiện giao thông coi phố bn bán chính, đặc trưng người Hà Nội Trang 29 Phố Hàng Đào có từ lâu đời Tại Hoa Lư xưa có phường Hàng Đào Phố Hàng Đào thành Thăng Long xưa thuộc phường Đồng Lạc Đại Lợi, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương đời Hậu Lê Phường Đại Lợi tập trung người làng Đan Loan (Bình Giang, Hải Dương), làng Đình Loan, Đơng Cao (Bắc Ninh) chun nghề nhuộm tơ lụa có từ thời Trần, Hồ, đến đời Lê sầm uất Các nhà bán vải chủ yếu bán lẻ Phiên chợ tơ phố mở vào ngày mồng âm lịch hàng tháng Thời Pháp thuộc, phố mang tên Rue de la Soie (phố bán lụa) Khi dọc phố có lắp đặt đường ray tàu điện bánh sắt chạy từ bờ hồ Hoàn Kiếm vườn hoa Hàng Đậu Ngày đường ray tàu điện khơng cịn Khoảng năm 1925, vải Tây thắng thế, nửa phố cho thuê bán vải Tây, hàng truyền thống vắng hẳn Rồi phố không cịn bán vải nhuộm màu nữa, chủ hàng có nhiều vốn chuyển sang loại hàng cao cấp, xa xỉ Từ năm 2003, UBND quận Hoàn Kiếm cho phép thành lập tuyến phố Chợ đêm Hàng Đào - Đông Xuân vào tối ngày thứ 6, thứ Chủ Nhật Chợ đêm bán mặt hàng thủ công mỹ nghệ, số đặc sản Hà Nội phục vụ du khách du lịch Tuyến phố chợ đêm Hàng Đào - Đồng Xuân tạo nên nét văn hóa Thủ đơ, thu hút quan tâm nhân dân Thủ đô du khách đến Hà Nội Trong tác phẩm Dư địa chí (thế kỷ 15), Nguyễn Trãi ghi: “Phường Hàng Đào nhuộm điều” Xưa phố chuyên nhuộm bán loại vải nhuộm đỏ, màu hồng, màu hoa đào nhiều màu khác Ngày phố khơng cịn bán vải mà bán hàng quần áo, vật dụng, vàng bạc, thủ công mỹ nghệ, hàng cao cấp hàng xa xỉ Ở phố Hàng Đào cịn có só nhà chun vẽ truyền thần, nhà số 51 Ca dao cổ có câu nói phố Hàng Đào: Ôi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lịng người Và có câu hát đối: Trên Tràng Thi, lại Tràng Thi Ai đem nhân ngãi đằng nào? Trên Hàng Đào, lại Hàng Đào Ai đem nhân ngãi vào Tràng Thi Gợi ý làm bài: a Dàn ý Trang 30 Mở bài: Giới thiệu hình thức hát Xẩm, hình thức hát lâu đời Thân bài: + Nguồn gốc hát Xẩm + Phân loại hát Xẩm + Sự lấn sân hát Xẩm sang loại hình nghệ thuật khác + Sự thăng trầm giá trị hát Xẩm qua năm tháng Kết bài: Những vấn đề đặt tồn vong loại hình nghệ thuật b Dàn ý Mở bài: Giới thiệu phố Hàng Đào vị trí địa lý Thân bài: + Nguồn gốc tên gọi + Lịch sử hình thành nét độc đáo phố Kết bài: Dẫn câu ca dao để bộc lộ tình cảm phố Hàng Đào Viết đoạn tóm tắt học sinh tự làm D HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Tóm tắt kiện truyện Chuyện chức phán đền Tản Viên (khoảng 20 - 25 câu) Bài 2: Sáng tạo kết thúc khác cho truyện Chuyện chức phán đền Tản Viên Lí giải anh/ chị lại kết thúc vậy? Bài 3: Trình bày suy nghĩ anh/ chị lời bàn cuối truyện: “kẻ sĩ không nên kiêng sợ cứng cỏi?” Bài 4: Việc sử dụng từ ngữ, nhịp điệu, hình ảnh, phép điệp từ ví dụ sau góp phần biểu đạt tính hình tượng tính biểu cảm lời văn nào? a Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hịa (Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh) b Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Trang 31 (Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh) Bài 5: Cho văn sau: Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Truyện Kiều, Nguyễn Du) a Từ “nao nao” thường để đối tượng nào? Trong văn tác giả sử dụng để miêu tả đối tượng nào? Anh/ chị có nhận xét cách sử dụng từ đó? b Chỉ từ láy đoạn thơ đóng góp chúng nội dung, hình thức văn Bài 6: Cho câu văn sau: • Do lượng mưa năm kéo dài nên gây nhiều thiệt hại cho mùa màng • Những bệnh nhân khơng cần mổ mắt, khoa dược tích cực pha chế, điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt • Qua hai bảng cho ta thấy bệnh nhân khám điều trị nhà chiếm 50% dân số Ba câu văn có chỗ sử dụng từ ngữ chưa phù hợp Anh/chị chữa lại chỗ chưa phù hợp để câu văn đạt yêu cầu sử dụng tiếng Việt Bài 7: Viết thuyết minh Yoga sống Bóng đá sống Sau đó, em cho biết em sử dụng phương pháp thuyết minh gì? Bài 8: Viết đoạn văn thuyết minh mùa thu Hà Nội Bài 9: Viết đoạn văn thuyết minh Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) Bài 10: Sưu tầm vài văn thuyết minh, tìm bố cục viết đoạn văn tóm tắt cho văn thuyết minh ĐÁP ÁN Bài 1: Gợi ý làm bài: Tóm tắt kiện truyện: Trang 32 + Ngơ Tử Văn bất bình trước việc u qi làm hại dân lành nên châm lửa đốt đền tà + Ngô Tử Văn gặp Thổ công hồn ma tên Bách Hộ Thổ công bày cách đấu tranh âm phủ, tên Bách Hộ quát tháo, đe dọa kiện Minh ti + Tử Văn bị bắt xuống âm phủ, bị kết án, chàng lớn tiếng địi cơng lý + Diêm Vương phải xem xét lại, Tử Văn thắng kiện, Thổ công trở lại đền, hồn ma tên Bách Hộ bị đày xuống ngục Cửu u + Tử Văn trở lại trần gian, lâu sau nhận chức quan phán đền Tản Viên theo tiến cử Thổ công nên không bệnh mà chết + Một buổi sớm, người làng thấy xe ngựa ầm ầm, Tử Văn uy phong lẫm liệt Bài 2: Gợi ý làm bài: • Sáng tạo kết thúc khác cho truyện: Tử Văn nhận chức quan phán sự, thường xuyên trở giúp dân lành giải oan ức, bất công, trừng trị tên quan lại tham lam, độc ác, hại dân • Chọn kết thúc vì: mong ước có vị quan liêm, dân, giúp dân có công mà sợ hãi kẻ xấu, kẻ ác đời Để công lý thực thi không mơ ước Bài 3: Gợi ý làm bài: • Khun kẻ sĩ/ người có học khơng nên sợ hãi, nên giữ gìn thẳng, dũng cảm bảo vệ điều đúng, người tốt bổn phận kẻ sĩ hay người trí thức • Hiện nay, nhiều kẻ sĩ không giữ phẩm chất Họ lo sợ cho lợi ích hay an toàn thân mà né tránh vấn đề xã hội, khơng giúp đỡ sợ liên lụy • Kẻ sĩ nên linh hoạt cách thức xử nên giữ vững nhân phẩm dám đứng lên bảo vệ tốt, điều tốt, người tốt xã hội Bài 4: Gợi ý làm bài: a Ví dụ (a) • Việc sử dụng câu văn cực ngắn cách ngắt câu dấu chấm dứt khốt có nhiều tác dụng Ba câu văn tóm gọn biến động thời đại, cho thấy Trang 33 thất bại mau chóng quân xâm lược, bè lũ bán nước, đồng thời thể khí chiến thắng dâng cao triều dâng lũ quân dân nước Việt Nam độc lập • Việc sử dụng phép điệp câu trúc “Dân ta đánh đổ - Dân ta lại đánh đổ” nhấn mạnh thắng lợi chóng vánh, tuyệt đối ta nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Cách viết nghệ thuật thể thái độ dứt khoát, mạnh mẽ tự hào Hồ Chí Minh chiến thắng vẻ vang toàn Đảng, toàn quân toàn dân b Ví dụ (b) • Việc sử dụng phép điệp cấu trúc “Chúng + hành động tàn bạo” vừa có tác dụng luận tội tội ác thực dân Pháp, vừa giần giật lửa căm hờn trước độc ác qn thù • Việc sử dụng hình ảnh “tắm khởi nghĩa ta bể máu” làm bật mặt quỷ dữ, hành động vô nhân đạo thực dân Pháp đồng bào Việt Nam Bài 5: Gợi ý làm bài: a Từ “nao nao” thường sử dụng cho tâm trạng người Trong văn trên, tác giả dùng từ “nao nao” để miêu tả cảnh vật Đây cách dùng từ sáng tạo tác giả, thể rõ nét tài tình bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du b Các từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao Đóng góp: + Làm rõ nét tâm trạng người (thơ thẩn: nuối tiếc) + Gợi tả nhã chuyển động nhẹ nhàng không gian chiều xuân (thanh thanh, tà tà) + Nhuốm màu tâm trạng người lên cảnh vật (nao nao): cảm giác bâng khuâng ngày xn trơi qua cịn tâm trí, dự cảm điều đến tương lai xuất Cái nao nao báo trước sau thôi, Kiều gặp gỡ kiện, người có vai trị lề đời nàng Bài 6: Gợi ý làm bài: a) Câu văn thiếu chủ ngữ Chữa: Do lượng mưa năm kéo dài nên mùa màng gặp nhiều thiệt hại (thay đổi trật tự từ câu) Trang 34 b) Dùng từ không phù hợp với đối tượng: “pha chế” dùng cho thuốc không áp dụng cho “bệnh nhân" Chữa: Những bệnh nhân không cần mổ mắt, Khoa Dược tích cực điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt (bỏ từ sai) c) Thừa từ khiến câu văn trở nên thiếu chủ ngữ: thừa từ “cho” Chữa: Qua hai bảng trên, ta thấy bệnh nhân khám điều trị nhà chiếm 50% dân số (bỏ từ thừa) Bài 7: Học sinh tự làm Bài 8: Gợi ý làm bài: Đoạn văn đáp ứng yêu cầu sau: + Về nội dung: giới thiệu đặc trưng Hà Nội vào mùa thu (cảnh vật, thời tiết, ẩm thực, người ) + Hình thức: đoạn văn có dung lượng vừa phải, câu có liên kết có yếu tố biểu cảm Bài 9: Gợi ý làm bài: Đoạn văn đáp ứng ý sau: + Giới thiệu Nguyễn Trãi + Giới thiệu nội dung tác phẩm cách nêu bố cục nội dung phần + Giới thiệu đặc sắc nghệ thuật Bài 10: Học sinh tự thực Trang 35 ... khoa tiến sĩ đề danh kí — Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) - Thân Nhân Trung soạn năm 1 484 thời Hồng Đức Đây 82 văn bia Văn Miếu (Hà Nội) Bài 10: Dựa vào... Bài 8: Viết đoạn văn thuyết minh mùa thu Hà Nội Bài 9: Viết đoạn văn thuyết minh Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) Bài 10: Sưu tầm vài văn thuyết minh, tìm bố cục viết đoạn văn tóm tắt cho văn thuyết... có loại văn cáo thường ngày chiếu sách vua truyền xuống vấn đề đó, có loại văn đại cáo mang ý nghĩa kiện trọng đại, có tính chất quốc gia Cáo viết văn xi hay văn vần phần nhiều viết văn biền

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan