1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề môn ngữ văn.

20 580 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 305,55 KB

Nội dung

Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.Chuyên đề môn ngữ văn.

I/ Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC QUA VIỆC SOẠN BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN II/ Đặt vấn đề : Từ thực tiễn dạy học môn học nhà trường nói chung môn Ngữ văn nói riêng, nhận thấy việc rèn cho học sinh ý thức tự giác học tập; hình thành thói quen chủ động tìm kiếm, tiếp cận với kiến thức điều quan trọng Làm để em tự tìm hiểu, thu nhận kiến thức; tự khám phá, phát giới hình tượng phong phú, đa dạng văn học tham gia vào trình lĩnh hội kiến thức lớp cách tích cực, chủ động, sáng tạo; để em thực “trung tâm” hoạt động dạy học yêu cầu đặt cho người thầy đổi phương pháp dạy học Tất nhiên, trình dẫn dắt, định hướng “chèo lái”, “đạo diễn” người thầy tiết dạy lớp khâu định kết hoạt động dạy học Song, muốn cho trình phát huy tính tích cực, chủ động; phát huy lực sáng tạo học sinh khâu hướng dẫn học sinh tự học qua việc soạn bài- chuẩn bị nhà trước tiết học làm tập chuyên đề nâng cao (đối với nhóm đối tượng học sinh giỏi HS lớp chuyên Văn) sau tiết học khâu quan trọng Bắt buộc thực tốt hai khâu này, em hình thành thói quen tự học, tạo niềm say mê, hứng thú học tập em có tư tâm chủ động, tự giác, tự tin trình tiếp nhận kiến thức, để em thực trở thành “trung tâm”của hoạt động dạy học lớp Một thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn đáng quan tâm, là, học sinh ngày không mặn mà với môn Ngữ văn – học sinh khối chuyên khoa học tự nhiên, việc học chủ yếu “cho có”, soạn để “đối phó” với thầy cô; lên lớp thầy giảng trò nghe, trò miệt mài ghi chép lời thầy “cho phải phép”, nên kết không làm kì thi thể cách hiểu tác phẩm nông cạn, chí lệch lạc, méo mó… khiến người dạy không khỏi trăn trở Thiết nghĩ, cố gắng dù nhỏ để góp phần nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học góp phần cải thiện tình hình cần thiết Do vậy, mạnh dạn trình bày cách làm thử nghiệm thực tế giảng dạy mang lại hiệu định, mong đồng nghiệp chia sẻ III/ Cơ sở lí luận: Đổi phương pháp dạy học yêu cầu đặt cho toàn ngành GD&ĐT nhằm hướng đến mục tiêu đổi toàn diện, để GD & ĐT nước ta bắt kịp đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế tri thức phát triển vũ bão khoa học – công nghệ; hòa nhập vào xu chung giáo dục quốc tế Mục tiêu mang tầm chiến lược GD nước ta đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” yêu cầu người thầy dạy học cần trở thành người hướng dẫn giúp học sinh cách tìm chân lí, phát huy tính chủ động sáng tạo người học trình chiếm lĩnh tri thức Như vậy, yêu cầu đổi phương pháp dạy học trước hết thể thay đổi quan niệm, khẳng định lại vai trò người thầy qua trình dạy học Theo đó, người thầy không người truyền thụ kiến thức mà quan trọng phải người dạy cho học sinh cách tìm chân lí, cách giải vấn đề; phải tạo hứng thú tìm tòi học hỏi học sinh, giúp em phát huy lực thân, chủ động sáng tạo trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ tổng hợp, để đời em có khả tự giải vấn đề đặt sống “Dạy học sáng tạo phát huy tiềm sáng tạo hệ trẻ học đường vấn đề chiến lược giáo dục, đòi hỏi bách nhà trường nay”( GS Phan Trọng Luận- Bài viết “Đổi dạy học văn Trung học- đôi điều cần bàn thêm”) Nhưng muốn mục tiêu trở thành thực, học sinh thực “ trung tâm” hoạt động dạy học chắn người thầy trông chờ vào tiết dạy lớp mà không trọng đến việc hướng dẫn học sinh tự học Cần xem phần quan trọng trình thiết kế dạy học GV Hướng đến mục tiêu này, điều 24 Luật Giáo dục nêu rõ: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh…bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh việc làm cần thiết.” Trong yêu cầu chung đó, môn Ngữ văn, vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt cấp thiết Cách dạy học văn theo lối cũ (giảng văn) không phù hợp với chiến lược giáo dục đào tạo người tình hình mới, thay đổi hệ hình dạy học giới “Xu hướng chung dạy học văn đại chuyển từ trung tâm giáo viên, văn sang trung tâm học sinh, phát huy vai trò động người đọc- học sinh đáp ứng văn học” (Các nhà văn bàn dạy học văn nhà trường-Hà Minh Đức) Nói cách khác, thay giảng văn đơn phương, chiều, việc dạy cho học sinh cách đọc văn, tạo hội điều kiện để người học trở thành độc giả, bạn đọc sáng tạo nhà văn qua trình tiếp nhận tác phẩm, tạo cho HS ý thức tự học có hứng thú thực trình tìm tòi khám phá văn học Cho nên, học ỏi lớp, cần thiết phải trọng tới việc hướng dẫn học sinh tự học: “Người có học người biết tự học” (Hà Minh Đức) Nhưng để học sinh tự giác học tập giáo viên phải người hướng dẫn, định hướng cụ thể qua yêu cầu, cách thức, việc làm cụ thể Giáo viên cần phải tạo hội để học sinh tự tham gia vào việc đọc văn, cảm thụ văn chương thay thầy giáo đọc hộ, cảm hộ.“Thầy, cô dạy văn nên giúp em tự cảm thụ trước bổ sung thêm cảm thụ riêng để em tham khảo Và cuối để em tự thu hoạch lấy” [Nhà thơ Phạm Hổ] “Giờ văn phải học thật thoải mái, học sinh giáo viên hướng dẫn đọc văn, phát điều thú vị văn chương, đời sau học lại tiếp tục suy nghĩ, tìm tòi hình thành thói quen tự học” (Hà Minh Đức-các nhà văn bàn dạy văn) Từ sở lí luận đó, theo nhận thức qua thực tiễn dạy học, thấy bước hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà hướng dẫn làm tập chuyên đề sau tiếp nhận kiến thức học bước cần thiết có tác dụng hình thành ý thức phương pháp tự học cho học sinh, đáng tiếc việc đầu tư giáo viên cho công việc thường nhiều hạn chế Đó lí mạnh dạn chọn đề tài IV/ Cơ sở thực tiễn: Chuẩn bị - soạn khâu thiếu trình dạy- học tất môn học nhà trường nhằm rèn luyện cho học sinh ý thức tự học – tự giác học tập hướng đến mục tiêu chung giáo dục Riêng môn Ngữ văn , việc chuẩn bị kĩ học trước đến lớp học sinh điều kiện định hiệu tiết học lớp, tiết đọc - hiểu tác phẩm văn học Nên việc chuẩn bị – soạn học sinh trước lên lớp việc làm bắt buộc mà tất giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn yêu cầu học sinh thực Ở yêu cầu này, giáo viên có quy định cụ thể, hướng dẫn kĩ càng, chu đáo nội dung cách thức soạn bài, đồng thời có kiểm tra thường xuyên việc soạn trở thành thói quen, thành nề nếp, qua đó, rèn cho học sinh tình tự giác, tích cực chủ động học tập, hình thành ý thức tự học, tự tiếp cận kiến thức nắm bắt kiến thức bước chuẩn bị Tiết học lớp, vậy, diễn với yêu cầu đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, thầy cô giáo người dẫn dắt, định hướng giúp em chủ động tiếp nhận kiến thức cách tích cực, sáng tạo; đồng thời giáo viên tích hợp rèn kĩ đọc – hiểu – nghe – nói – viết cho HS Tuy nhiên, qua thực tiễn, thấy đa số thầy cô giáo môn Ngữ văn hướng dẫn học sinh soạn bài, chuẩn bị nhà đưa số yêu cầu chủ yếu như: Mỗi học sinh phải có soạn bài, cần soạn đầy đủ học trước đến lớp, soạn theo câu hỏi SGK…Hơn nữa, thời gian giành cho việc hướng dẫn chủ yếu sau kết thúc học, tiết học trước, mà thường vài phút, tranh thủ hết tiết dạy, nên việc hướng dẫn nội dung cho học sinh soạn qua loa đại khái, kiểu như: “Các em ý soạn cho tiết học sau, theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa…” Nếu đối tượng học sinh lớp đa số chăm ngoan (như đối tượng học sinh lớp chuyên Văn chẳng hạn) tất em thực nghiêm túc, đầy đủ soạn, soạn, chí soạn mà kiểm tra đẹp, chứng tỏ em có ý thức học tập Tuy nhiên, dấu hiệu hình thức bên Còn thực chất chất lượng soạn em, qua thực tế soạn theo dõi trình hoạt động học sinh lớp, thấy, trừ số học sinh soạn theo cách trả lời câu hỏi sách giáo khoa, dĩ nhiên nội dung sơ sài, lại phần lớn soạn kết việc em chép lại nguyên xi nội dung từ sách “Giúp em học tốt môn Ngữ văn…” phổ biến thị trường Hoặc có em “thức thời” cách mượn lại học anh chị khóa trước - học với thầy cô giáo dạy - chép lại nguyên nội dung học (cho ăn ! ) Hiển nhiên, cách xét cho đáng chê trách Vì chép vậy, chí em phần nắm nội dung học Nếu trường hợp học sinh có ý thức tìm tòi có khả cảm nhận, có suy nghĩ độc lập “bài mẫu” sở ban đầu giúp định hướng nội dung học, để từ em tìm tòi, suy ngẫm đề xuất phát hiện, đánh giá riêng Tuy nhiên, theo dõi kết qua tiết dạy lớp, qua nội dung em tham gia phát biểu xây dựng bài, nhiều trường hợp em nói lại nội dung vẹt giáo viên cần nêu thêm vài câu hỏi dạng yêu cầu lí giải, suy luận em lâm vào bí, trả lời rối rắm, lúng túng … Hơn nữa, gặp trường hợp thầy cô giáo dạy nguyên xi học theo thiết kế năm trước, nội dung kiến thức mẻ so với “bài mẫu” mà em chép vào soạn, dẫn đến tình trạng lơ việc theo dõi, ghi chép học lớp Thực tế kiến thức mà em nghĩ biết hời hợt, nông cạn Hoặc việc soạn em chuyện chép lại “cho có”, việc chủ động tìm tòi, thu nhận kiến thức cho học tới không có, nên lên lớp em chăm ghi chép điều thầy cô truyền tải, nhu cầu hứng thú không đủ tự tin để tham gia vào trình tiếp nhận học, khám phá lí giải, trao đổi, tranh luận…Kiến thức nắm được, vậy, nhanh chóng bị lãng quên em dần hứng thú môn học Hiện tượng làm văn “kinh dị” mà thời gian qua báo chí nêu nhiều, tưởng chuyện đùa, giáo viên chấm gặp Chắc hẳn tượng nguyên nhân từ việc học sinh động hứng thú tìm tòi tự học soạn bài, dẫn đến trình tiếp thu kiến thức thụ động máy móc, hiểu lệch lạc, nhầm lẫn “ râu ông chắp cằm bà kia”… Một thực tế nữa, quy trình thiết kế dạy, giáo viên thường ý nhắc học sinh làm tập nâng cao nhà, có hướng dẫn cụ thể (cũng hạn chế thời gian) việc kiểm tra kết qủa trọng nên góp phần vào thực trạng học sinh thiếu ý thức hội để tự học Nên, theo chúng tôi, giáo viên chịu khó tìm tòi tập chuyên đề tương ứng với giai đoạn, cụm kiến thức, kết hợp tập nâng cao sách giáo khoa, hướng dẫn em thực hiện, khâu giúp em rèn luyện phát huy tinh thần hứng thú tự học, tự tìm tòi sáng tạo học văn, làm quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, đối tượng học sinh giỏi V/ Nội dung nghiên cứu: Sau cách làm cụ thể hai bước : Hướng dẫn học sinh soạn nhà hướng dẫn học sinh làm tập chuyên đề bước đầu mang lại kết định nên mạnh dạn trao đổi, mong chia sẻ, đóng góp đồng nghiệp Hướng dẫn học sinh tự học qua việc chuẩn bị - soạn nhà : a) Cách thực sau : + Ngay từ đầu năm học GV cần đưa yêu cầu mục tiêu học tập môn Ngữ văn, yêu cầu mục tiêu cụ thể phân môn, phạm vi kiến thức, học chương trình năm học cần có quy định cụ thể nhiệm vụ học sinh năm học liên quan đến môn học nhằm xác định tư tưởng, ý thức thái độ học tập môn + Việc soạn – chuẩn bị học trước đến lớp cần đặt nghiêm túc với quy định hướng dẫn cụ thể sau : - Quy định: Không dùng soạn riêng thường làm mà soạn ghi dùng chung yêu cầu học sinh chuẩn bị loại dày trang để tránh thay chừng (ít phải đủ dùng cho học kì) - Hướng dẫn cách soạn: Giáo viên yêu cầu học sinh chia trang thành phần theo cột dọc: Phần soạn phía bên trái chiếm 2/3, phần ghi bên phải chiếm 1/3 (Vì học sinh soạn kĩ , soạn có chất lượng, thiết kế hệ thống ý hợp lí phần ghi hơn), chia đôi trang cho phần soạn nhà ghi lớp tùy tình hình (Vì đầu học kì, học sinh chưa quen với cách soạn nên soạn dài phần ghi nhiều điểm gặp gỡ phần soạn ghi hạn chế, tỉ lệ thay đổi, phần ghi lớp tập trung vào kiến thức bổ sung qua học, nâng cao so với phần soạn) Cụ thể sau: * Bài đọc – hiểu: Hướng dẫn học sinh cách thức cụ thể PHẦN SOẠN BÀI Ở NHÀ PHẦN GHI BÀI TRÊN (Hướng dẫn nội dung soạn bài) LỚP (Hướng dẫn cách ghi bài) Đối với học đọc – hiểu, GV cần yêu cầu hướng Phần phần soạn dẫn HS soạn nội dung sau: học sinh đáp ứng tốt I/ Tìm hiểu chung: Những kiến thức văn yêu cầu HS giúp cho việc tìm hiểu, phân tích lí giải, đánh giá văn ghi nội dung: HS đúc rút, khái quát từ phần tiểu dẫn I/ Phần tìm hiểu chung : SGK tài liệu tham khảo, như: HS ghi kiến 1) Tác giả: Phần HS dựa vào phần tiểu dẫn thức chưa có SGK tài liệu tham khảo thêm để soạn Thông soạn mình, thường phần tiểu dẫn SGK tác giả trình bày ý kiến phát biểu theo nhiều cách khác nhau, có viết cụ thể chi bạn GV lưu ý nhấn tiết thông tin đời nghiệp nhà văn, vậy, mạnh; GV cung để tránh việc HS chép nguyên xi phần trình bày cấp mở rộng, nâng cao, SGK ( sách mẫu, có sẵn) máy móc không suy thường yếu tố nghĩ, tốn thời gian, đồng thời giúp rèn luyện giúp cho phần đọc – hiểu lực tư tổng hợp, hệ thống…và HS nhớ văn sau kiến thức soạn, cần hướng dẫn em trình Theo yêu cầu nội dung bày theo hệ thống kiến thức dạng tổng hợp khái soạn, Gv cần đặt quát yêu cầu soạn theo lô gich sau: câu hỏi phù hợp, ví dụ: - Thân thế: Năm sinh- năm mất; quê quán; hoàn cảnh Phần tác giả: xuất thân: gia đình , quê hương, thời đại… + Qua thông tin - Vị trí tác giả văn học: Xác định trình bày phần tiểu đóng góp nhà văn văn học, giải dẫn SGK, em rút thưởng cao quý, ý kiến đánh giá bật … nét lớn - Cuộc đời, người: Chú ý yếu tố tác động, đời, nghiệp tác giả chi phối đậm đến sáng tác (Từ thông tin + Trong nét lớn đó, SGK nêu HS cần tổng hợp, rút nhận xét theo em yếu tố chi đánh giá khái quát) phối (ảnh hưởng) sâu đậm - Sự nghiệp: đến sáng tác nhà + Đánh giá chung văn (tác phẩm đọc – + Tác phẩm tiêu biểu: Nêu từ 3-5 tác phẩm tiêu biểu hiểu) yếu tố ( theo thứ tự thời gian sáng tác) giúp tìm + Nội dung sáng tác: Chú ý đề tài quen thuộc hiểu tác phẩm nhà nội dung chủ yếu bật văn ? + Phong cách nghệ thuật: Sở trường, sở đoản, đóng góp bật… 2) Tác phẩm: Yêu cầu học sinh tìm hiểu yếu tố như: + Xuất xứ: + Thể loại : Trong SGK nâng cao phần thể mục Tri thức đọc- hiểu giúp học sinh nắm đặc trưng thể loại làm sở cho phần đọc – hiểu + Hoàn cảnh đời: Hoàn cảnh rộng, hoàn cảnh hẹp…(những yếu tố giúp tìm hiểu tác phẩm) + Kết cấu , bố cục, mạch cảm xúc, mạch truyện, lô gich luận điểm…( theo đặc trưng thể loại ) + Nội dung chủ yếu, nghệ thuật bật + Tư tưởng chủ đề…( Phần đưa xuống sau phần tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật) II/ Phần đọc – hiểu văn bản: - Phần cần hướng dẫn kĩ cách soạn để giúp học sinh chủ động tìm hiểu bài, đồng thời rèn kĩ đọc – hiểu tác phẩm, kĩ tư duy, lập luận - tìm luận điểm xếp luận điểm lô gich hợp lí, thuyết phục * Chuẩn bị soạn : Hướng dẫn bước cụ thể + Học sinh cần đọc kĩ văn – ý đặc trưng thể loại: - Nếu tác phẩm thơ cần nắm mạch cảm xúc nhân vật trữ tình nên học thuộc trước tốt - Nếu tác phẩm truyện cần nắm kĩ chi tiết, tình tiết chính, mạch truyện tóm tắt cốt truyện, dùng bút chì bút màu gạch chân, bôi màu đánh dấu chi tiết cần nhớ giúp ích cho việc tìm hiểu khám phá giới hình tượng tác phẩm (chi tiết tả ngoại hình, tâm lí nhân vật, chi tiết tả cảnh; tình tiết bước ngoặt chuyển biến tâm lí tính cách, số phận nhân vật…) - Nếu văn nghị luận ý xác định hệ thống luận điểm, luận cứ, lô gich lập luận - Nếu tác phẩm kịch ý đối thoại, độc thoại, hành động kịch, lời dẫn sân khấu… + Sau HS cần đọc kĩ câu hỏi hướng dẫn học tập sách giáo khoa: Những câu hỏi thường Phần tác phẩm: + Qua tìm hiểu, em hiểu biết tác phẩm phương diện : Xuất xứ, hoàn cảnh đời… + Những hiểu biết thể loại giúp cho việc đọc – hiểu tác phẩm nào? Có định hướng không ? + Khám phá, phát ban đầu em kết cấu, mạch truyện (lô gich thời gian, không gian, diễn biến…) nào…? Mạch cảm xúc nhân vật trữ tình chuyển biến nào…? II/ Phần đọc – hiểu văn bản: Hướng dẫn ghi -Phần học sinh ghi nội dung theo định hướng Gv tiết dạy – theo Chuẩn kiến thức - kĩ kiến thức mở rộng, nâng cao, sau tổng hợp ý kiến trao đổi thảo luận HS -Nếu sườn học định hướng không trùng với cách xây dựng soạn cần ghi đầy đủ bố cục để so sánh rút kinh nghiệm lập luận -Nếu lô gich ý thầy cô hướng dẫn, định hướng trùng với hệ thống ý soạn mình, ý ghi bổ sung ý thiếu, ý hay, là định hướng tìm hiểu khám phá tác phẩm phương diện nội dung nghệ thuật nên qua xác định nội dung trọng tâm học Từ định hướng này, học sinh chủ động cách soạn miễn làm bật vấn đề khám phá phát chi tiết nghệ thuật bật, đoạn GV bình chi tiết nghệ thuật đặc sắc giúp nâng cao lực khám phá + Học sinh cần tìm tham khảo thêm tài cảm thụ văn học – liệu liên quan để giúp cho việc tìm hiểu học kĩ, yêu cầu sâu, tích lũy vốn hiểu biết để tham gia trao đổi, đọc - hiểu tác phẩm tranh luận bạn bè, thầy cô tiết học ( Tạo điều kiện tham khảo tài liệu học tập thuận -Lưu ý HS nắm kĩ nội lợi đỡ tốn thời gian, học sinh chuyên, chúng dung phần ghi nhớ (trong yêu cầu nhóm lớp thực việc tìm SGK chương trình lựa chọn , tổng hợp tư liệu học tập bản) nội dung chốt viết hay, chất lượng, nghiên cứu phê bình lại : Giá trị nội dung; tác giả có uy tín, theo chuyên đề - tác giả tư tưởng chủ đề; ý nghĩa đóng tập, trở thành tài liệu trao đổi học tập chung cho triết lí; giá trị nghệ thuật lớp thuận tiện ) … tác phẩm qua phần * Xây dựng soạn hình thức lập dàn ý chi củng cố GV sau học tiết: Có thể soạn theo cách: * Câu hỏi dẫn dắt, định - Soạn theo cách trả lời câu hỏi- có hướng thiết kế dạy phân tích cảm nhận (Cách đơn giản nên hạn học ý chế hiệu rèn kĩ tổng hợp.) hướng tới việc kiểm tra - Từ câu hỏi SGK, học sinh rút vấn việc soạn mở đề cần tìm hiểu, xếp theo hệ thống luận điểm hướng trao đổi cho lớp: lớn, luận điểm nhỏ…Và vận dụng thao tác + Dựa vào câu hỏi định phân tích, chứng minh, bình luận…để làm rõ hướng SGK, theo vấn đề ( Nên hướng dẫn HS soạn theo cách em nội dung cần đạt để tích hợp rèn kĩ thực hành tổng hợp qua đọc – hiểu cho em) gì? Mô hình chung phần đọc – hiểu văn là: + Từ đó, em xây dựng 1) Ý lớn 1: Ý nhỏ 1.a ( phân tích dẫn chứng) hệ thống ý nào? Ý nhỏ 1.b ( …………………….) = > GV sau kiểm tra Ý nhỏ 1.c ( ……………………) qua vài soạn học sinh , gọi vài em 2) Ý lớn 2: Ý nhỏ 2.a ( phân tích dẫn chứng) trình bày cách xây dựng ý Ý nhỏ 2.b ( …………………….) mình, yêu cầu lớp Ý nhỏ 2.c ( ……………………) theo dõi, ghi chép ý sau trao đổi lựa - Ví dụ: Từ câu hỏi hướng dẫn SGK đọc chọn, bổ sung cách thiết – hiểu đoạn trích tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim kế hợp lí đầy đủ Lân (SGK Ngữ văn 12 nâng cao), học sinh xác định nội dung trọng tâm học là: tìm hiểu * Sau trí với giá trị thực, giá trị nhân đạo nghệ thuật đặc hướng đọc- hiểu sắc ngòi bút Kim Lân Làm rõ nội dung (theo định hướng câu hỏi) cần ý phân tích phương diện: Hình tượng nhân vật, tình truyện… Từ sở này, tùy vào khả tìm tòi, khám phá, phát chi tiết nghệ thuật đặc sắc, khả phân tích, tổng hợp, khái quát lực cảm thụ học sinh mà em xây dựng bố cục soạn theo nhiều cách khác Chẳng hạn như: * Cách 1: 1) Giá trị nội dung: + Giá trị thực : Bức tranh cụ thể sinh động xã hội Việt Nam nạn đói 1945 - thu nhỏ không gian xóm ngụ cư… - Cảnh đói ( Hình ảnh, âm thanh, mùi…) - Người đói (Dân xóm ngụ cư, người từ Nam Định, Thái Bình lên…, gia đình anh Tràng, người đàn bà…) + Giá trị nhân đạo : Những khám phá, phát hiện, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn người nghèo hoàn cảnh đói khủng khiếp, qua nhân vật: + Anh Tràng: Khao khát hạnh phúc gia đình… + Bà cụ Tứ: lòng nhân hậu, tình yêu thương vô bờ bến… + Người vợ nhặt: Khao khát sống mãnh liệt; đảm đang, chu toàn, mực… => Khái quát : Cái nhìn nhân đạo sâu sắc nhà văn: Cảm thông, thấu hiểu, trân trọng… 2) Giá trị nghệ thuật: + NT xây dựng tình truyện (lạ, éo le) + NT trần thuật + NT tả tâm lí, dựng bối cảnh, dựng đối thoại 3) Ý nghĩa văn bản: Tư tưởng – chủ đề, ý nghĩa triết lí… * Cách 2: + Giá trị nội dung : Vợ nhặt thể nhìn nhân đạo nhà văn số phận người nghèo nạn đói khủng khiếp năm 1945 -Cái nhìn thấu hiểu, cảm thông tình cảnh thê thảm người nghèo bị đẩy đến bờ vực chết lên án tố cáo tội ác bọn thực dân phát xít: Cảnh đói… Người đói … định, GV hướng dẫn cho lớp đọc – hiểu tác phẩm làm rõ giá trị ( luận điểm xác định, vận dụng kết hợp đọc diễn cảm, thao tác chứng minh, phân tích, đánh giá khái quát…,khám phá phát chi tiết nghệ thuật đặc sắc, tập trung bình giá trị biểu nội dung chi tiết…) - Đối với đối tượng HS giỏi yêu cầu em thể cảm nhận chi tiết độc rèn lực cảm thụ tác phẩm -Cái nhìn khám phá phát hiện, ngợi ca trân trọng tin tưởng vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn đáng quý họ mở tia hi vọng tương lai tốt đẹp: Tấm lòng nhân hậu bao dung , sẻ chia… Khao khát hạnh phúc gia đình, khao khát sống mãnh liệt… + Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật… - Nghệ thuật miêu tả cảnh, dựng bối cảnh… - Ngôn ngữ… + Chủ đề:… III/ Phần tập luyện tập tập nâng cao : Học sinh thực tập theo cách lập ý – dàn ý chi tiết III/ Phần tập luyện tập : GV cần dành thời lượng định để hướng dẫn em luyện tập chốt lại ý Học sinh đối chiếu với phần soạn ghi bổ sung nội dung * Đối với học luyện tập kiến thức kĩ : Chúng yêu cầu học sinh soạn theo cách chia cột trên, đó: + Cột soạn : HS soạn tập thực hành luyện tập; Các kiến thức học rút từ phần tập; nhận xét … + Cột ghi bài: HS ghi kết luyện tập theo hướng dẫn GV lớp, ý tập vận dụng, tập (ngoài SGK) GV đưa vào luyện tập nhằm giúp em, hiểu kĩ khắc sâu kiến thức học, nâng cao kĩ vận dụng phương pháp vào thực tiễn làm b) So sánh kết quả: - Qua thực tế, thời gian đầu thực theo cách này, chưa quen nên HS thường lúng túng cách tìm ý, chọn ý, xếp ý soạn chưa thể đạt yêu cầu mong muốn Nhiều soạn em rập khuôn theo dàn có sẵn, phần tìm hiểu chung HS trình bày lại chi tiết mang tính thông tin SGK, tư kĩ tổng hợp hạn chế nên soạn rườm rà, dài dòng, hiệu thấp - Nhưng, qua theo dõi, kiểm tra thường xuyên, phần soạn từ phát biểu HS lớp, GV uốn nắn, rút kinh nghiệm, soạn em có chất lượng hơn, phần ghi lớp giảm, thời gian để trao đổi thảo luận học nhiều hơn, tiết học sôi - Kết so với trước đó, điều thấy rõ em dành nhiều đầu tư cho soạn nhà Soạn có định hướng, vậy, tiết học, học sinh tập trung cho phần phát biểu xây dựng phát biểu em thường kết việc tìm tòi, cảm nhận độc lập Nếu có tượng máy móc theo cách tái ý sách tham khảo (thường đối tượng học sinh hạn chế kĩ đọc - hiểu, kĩ làm bài) em rút kinh nghiệm qua trao đổi thảo luận theo hướng dẫn định hướng GV - Về hình thức, dùng cho soạn ghi giảm số lượng sách cho HS Nhất tiết học, em phải sử dụng lúc nhiều loại sách vở, có thêm soạn bề bộn bàn học Hơn dùng soạn học chung theo cách hướng dẫn (chia cột tương ứng), việc theo dõi soạn học để lựa chọn ý phát biểu, ghi HS tập trung thuận tiện cho trình tiếp thu học Và không gặp điệp khúc “quên soạn” học sinh GV kiểm tra! c) Về thời gian thực : Nhìn chung cách làm xuất phát từ thực tế trình giảng dạy thực thời gian vài ba năm học trở lại Lúc đầu, thực chủ yếu lớp chuyên văn, chuyên Anh – học chương trình nâng cao phụ trách, sau nhận thấy tình hình cải thiện rõ, thái độ học tập học sinh có chuyển biến Các tiết dạy trở nên sôi hơn, học sinh dần tích cực tự tin việc tham gia xây dựng bài; kết làm kiểm tra định kì kiểm tra học kì theo đề chung Sở GD-ĐT, theo mặt chung, làm lớp đạt tỉ lệ giỏi cao (11 chuyên Anh, năm học 2012-2013) Quan trọng bước đầu cải thiện tình trạng đối phó học sinh qua trình dạy học Một số đồng nghiệp tổ chia sẻ thực theo cách lớp dạy hiệu (cô Ngô Thị Minh Thủy, Hồ Kim Uyên) Một thử nghiệm khác, mạnh dạn thực vài lớp học theo chương trình (do giảng dạy) năm trước kết cải thiện tồn nêu Năm học 2012-2013, nhận lớp dạy 12 chuyên Tin, không thực hướng dẫn cách soạn mà quay lại cách bình thường – ‘truyền thống”, kết dù nhắc nhở, kiểm tra thường xuyên, khắc phục tình trạng soạn đối phó học sinh vốn không mặn mà với môn Ngữ văn này! Dễ thấy học sinh có ý thức chút chủ yếu chép lại sách mẫu; học sinh khác soạn qua loa dòng “cho có lệ” hỏi đến soạn lí muôn thuở “Em quên vở!”; tiết dạy có có vài em tự giác tham gia phát biểu xây dựng bài, lại toàn “bất đắc dĩ” bị gọi đích danh dĩ nhiên kiến thức tự học hạn chế đáp ứng việc giải vấn đề học Từ đó, thấy cần thiết nên thực việc hướng dẫn học sinh soạn làm d) Một vài kinh nghiệm rút từ tình thực hướng dẫn HS tự học qua việc soạn – chuẩn bị : Việc đổi cách yêu cầu soạn học sinh nhằm hướng tới mục đích hướng dẫn học sinh tự học phải gắn với thiết kế dạy học, hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài, kiến thức mở rộng, nâng cao học…Làm để tiết học GV phải người chèo lái để trình lĩnh hội kiến thức hướng; tôn trọng khám phá, phát hay, sâu sắc học sinh, đưa vào quỹ đạo học; tạo hứng thú cho HS tìm tòi khám phá giới phong phú kì diệu văn học Đó điều GV làm không đầu tư thời gian công sức cho phần chuẩn bị GV trước đến lớp khó Hậu học sinh ngày có nhìn ‘ghẻ lạnh” với văn học điều dễ hiểu Cho nên, phía người dạy phải đầu tư nhiều , phần kiến thức mở rộng, nâng cao, không dẫn đến tình trạng kiến thức GV cung cấp 10 so với học sinh tự tìm hiểu qua soạn Hoặc có học (đọc – hiểu), có HS xây dựng hệ thống ý có khám phá hay, GV lại dự kiến tình không linh hoạt phát huy tính sáng tạo HS mà máy móc bắt học sinh theo hướng lập luận thiết kế giáo án Nếu vậy, không em không hứng thú học dần chán, lơ đãng tâm lí “ biết rồi, khổ lắm, nói mãi!” Đối với luyện tập, học sinh thực hành hết tập SGK soạn, em chép lại kết mà sách giải tập thực hiện, việc luyện tập việc tái kết có sẵn mà không cần động não nhiều, hạn chế kĩ vận dụng lí thuyết, nên GV cần đưa thêm tập SGK- tập hay- để HS chủ động tìm tòi, vận dụng kĩ trình luyện tập cách tạo hứng thú tiết thực hành Có tránh kết ngược, việc soạn học sinh theo cách chuyện hình thức! Hướng dẫn học sinh làm tập chuyên đề : Đây khâu trọng thực nhằm tạo cho học sinh ý thức tự học Dĩ nhiên, loại tập áp dụng với đối tượng học sinh lớp chuyên văn nhóm học sinh giỏi diện bồi dưỡng tham gia kì thi học sinh giỏi Loại tập có tác dụng giúp học sinh phát huy lực tìm tòi, tiếp cận thông tin, tư liệu, lựa chọn xử lí thông tin, tư liệu, hình thành tư khoa học, rèn kĩ phân tích, tổng hợp, kĩ lập luận…Bước đầu giúp HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Loại tập đòi hỏi giáo viên học sinh phải đầu tư nhiều thời gian công sức Chương trình Ngữ văn chuyên quy định: tiết dạy theo chương trình nâng cao, có thêm tiết dạy chuyên đề chuyên sâu buổi dạy bồi dưỡng hàng tuần nên thuận lợi việc hướng dẫn HS thực loại tập dành vài cột điểm thực hành năm học nên tạo cho em điều kiện động để cố gắng hoàn thành tốt đề tài giao * Cách thực sau: a) Bước1: Bước chuẩn bị - Định hướng đề tài: Để có chuẩn bị chu đáo giúp cho việc thực có hiệu tập chuyên đề, từ đầu năm, giới thiệu, định hướng cho học sinh chuyên đề nằm chương trình chuyên sâu năm học đề tài có liên quan đến nội dung trọng tâm phần đọc - hiểu, chuyên đề tổ chuyên môn thống chương trình bồi dưỡng nâng cao, tự giáo viên thấy cần thiết - Giới thiệu tài liệu tham khảo: Cùng với việc giới thiệu chuyên đề thực năm học, giới thiệu cho học sinh danh mục tư liệu cần tìm để em có sở ban đầu tài liệu nghiên cứu, từ em tiếp tục thu thập thêm Ví dụ: Ở chương trình Ngữ văn nâng cao 11, sô tài liệu tham khảo tối thiểu cần tìm đọc để thực tập chuyên đề như:  Về văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 11 Mã Giang Lân chủ biên Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hoá thông tin, 2000 Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam, tái nhiều lần Hoài Thanh Bình luận văn chương Nxb GD, 1998 Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, tái nhiều lần Chu Văn Sơn Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb GD, 2003 Xuân thu nhã tập Thơ 1932 - 1945, tác gia tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, 1999 Phan Cự Dệ Tự lực văn đoàn, người văn chương, Nxb Văn học, 1990 10.Phan Cự Đệ Phong trào thơ mới, 1966 11.Phan Cự Đệ Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Nxb GD 1997 12.Phan Cự Đệ - Hàn Mặc Tử, tác phẩm, phê bình tưởng niệm, Nxb GD., 1998 13.Hà Minh Đức Một cách mạng thi ca Nxb Văn học 14.Thơ 50 năm nhìn lại, Nxb GD, 1992 15.Hà Minh Đức Tự Lực văn đoàn, trào lưu tác gia, Nxb GD, 2007 16.Nguyễn Đang Manh tuyển tập, hai tập, Nxb Giáo Dục, H., 2006 17.Đỗ Lai Thuý Con mắt thơ Nxb GD., H., 1998 18.Nhiều tác giả Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb., Hội nhà văn, H., 1992 19.Một số chuyên luận tác giả Lê Quang Hưng, Đinh Trí Dũng, Lê Dục Tú, Nguyễn Thanh Tú., Nguyễn Quang Trung  Về lí luận văn học Giáo trình lí luận văn học, (Phương Lựu chủ biên) chương Tiếp nhận văn học, Nxb., GD, H., 1998 Lí luận văn học, Trần Đình Sử chủ biên, tập hai, dùng cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Nxb., ĐHSP, 2003 - Hướng dẫn nội dung thực tập: a) Yêu cầu: - Lập kế hoạch thực tập chuyên đề (chọn vấn đề, sưu tầm tài liệu, triển khai công việc, trình bày tập chuyên đề, ) - Nêu số cách tiếp cận, tìm hiểu, khám phá đề tài - Trình bày nội dung chuyên đề - Triển khai tập chuyên đề - Bước đầu biết nghiên cứu có lực tư lôgic, sáng tạo b) Các bước thực tập: Xác định, lựa chọn đề tài Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài (lập danh mục tài liệu tham khảo) Lập đề cương Tóm tắt kết thu được; nêu kết có ý nghĩa Viết thành hoàn chỉnh c) Xây dựng bố cục viết theo trình tự: 12 1) Phần mở đầu: - Giới thiệu đề tài chuyên đề, hướng nghiên cứu/tiếp cận - Khái quát lí nghiên cứu chuyên đề - đề tài/ ý nghĩa đề tài 2) Phần nội dung chính: - Trình bày nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu, đề xuất (nếu có) 3) Phần kết luận: - Những đúc rút, thu nhận mặt nhận thức, tình cảm, tư tưởng 4) Tài liệu tham khảo: - Ghi đầy đủ tài liệu tham khảo (tên tài liệu, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản) b) Bước 2: Triển khai thực - Đầu tiên, tiến hành chia lớp theo nhóm nhỏ từ 3-5 học sinh Trong nhóm ý phải có vài học sinh có lực đội mũi nhọn lớp để học sinh giữ vai trò nòng cốt nhóm Sau đó, cho nhóm tự lựa chọn bốc thăm đề tài cho nhóm mình, GV lập danh sách nhóm đề tài theo thứ tự thời gian thực chuyên đề, tương ứng với cụm kiến thức tích hợp giai đoạn chương trình năm học yêu cầu nhóm theo dõi để thực - Hướng dẫn học sinh thực tập: - Từ đề tài phân công dựa vào nội dung hướng dẫn, nhóm tiến hành thảo luận phương án phân công tìm tòi, lựa chọn tổng hợp tư liệu, xử lí thông tin… - Kết hợp việc nghiên cứu tài liệu kiến thức định hướng lớp, nhóm tiến hành thảo luận lập đề cương chi tiết (Có thể gửi đề cương qua địa mail cho GV góp ý) - Đại diện nhóm trình bày bảo vệ đề cương trước lớp : Có thể trình chiếu PowerPoint, viết giấy rô-ki cỡ lớn trình bày bảng tùy vào điều kiện Lớp theo dõi, trao đổi góp ý, GV định hướng, giúp bổ sung hoàn chỉnh đề cương (Thời gian cho việc xếp tiết học chuyên đề buổi bồi dưỡng HSG ) - Sau đề cương trao đổi góp ý hoàn chỉnh, nhóm phân công thành viên viết thành (có thể thành viên viết phần, sau nhóm trưởng người tập hợp chỉnh sửa cho logich, mạch lạc thành viết hoàn chỉnh) Trong điều kiện nên yêu cầu học sinh đánh máy, khổ giấy A4, cỡ chữ 14 -Times New Roman để dễ chỉnh sửa, bổ sung in ấn sau hoàn chỉnh Có thể tập hợp nhiều tập chuyên đề năm, in đóng thành tập làm tư liệu tham khảo học tập cho lớp, dưa vào trang tư liệu tham khảo trang Web trường c) Kết bước đầu: - Tuy chưa nhiều, qua hai năm thực hiện, nhận thấy học sinh có ý thức việc tự học, không xem sách giáo khoa, sách học tốt, sách tham khảo văn mẫu sách công cụ tốt nhất, mà em biết mở rộng phạm vi đọc sang loại sách nghiên cứu văn học nhà nghiên cứu có tên tuổi, hay tự tìm kiếm lựa chọn thông tin trang báo điện tử …Bước đầu hình thành cho em khái niệm nghiên cứu khoa học hi vọng tương lai em học lên bậc 13 cao việc nghiên cứu khoa học em không việc làm lạ VI/ Kết nghiên cứu: - Hướng dẫn học sinh soạn theo cách - sau thực thử nghiệm lớp chuyên văn – từ năm học 2009-2010 tiếp tục thực lớp chuyên Anh, số lớp theo chương trình năm sau phụ trách, nhận thấy tình trạng soạn theo kiểu đối phó khắc phục dần Học sinh tham gia phát biểu tiết học sôi có chất lượng, có tìm tòi khám phá riêng Học sinh tự tin trình bày ý kiến bước góp phần hình thành kĩ lập luận để bảo vệ ý kiến cá nhân nhờ nắm vững kiến thức có suy nghĩ riêng Kĩ lập luận dần hình thành phản ánh rõ chất lượng làm văn kiểm tra định kì Phần ghi chép giảm thiểu, nội dung có tính thông tin học sinh soạn kĩ, tiết kiệm thời gian dành cho việc trao đổi thảo luận Kiến thức nắm - Một số tập chuyên đề em trao đổi làm tư liệu tham khảo trình học tập ôn tập Năm học 2012-2013, hưỡng dẫn, định hướng cho em thực đề tài tác giả phong trào Thơ mới, hỗ trợ cho chương trình đọc – hiểu Ngữ văn 11 nâng cao, học kì II ôn tập cho kì thi học sinh giỏi VII/ Kết luận: Trên cách làm giúp tạo điều kiện rèn ý thức tự học cho học sinh thực dựa sở thực tiễn chủ yếu Những kết bước đầu, mạnh dạn trình bày, với mục đích muốn trao đổi đồng nghiệp để tìm cách thức hiệu cho trình giảng dạy giáo viên, để học sinh ngày quan tâm đến việc học tập môn, tạo hứng thú say mê môn học, cải thiện tình trạng thờ ơ, học tập cách miễn cưỡng thực trạng chung Từ đó, góp phần vào nghiệp đổi chung toàn ngành Vì mong nhận góp ý trao đổi, rút kinh nghiệm đồng nghiệp VIII/ Đề nghị: Theo chúng tôi, Sở GD – ĐT nên phổ biến sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp xếp loại cao năm trước trang web Sở, để tham khảo học hỏi kinh nghiệm để sáng kiến hay, cách làm vận dụng vào thực tiễn dạy học, góp phần cải thiện phướng pháp dạy học hiệu Liên quan đến đề tài chúng tôi, xét thấy có ý nghĩa thực tiễn mạnh dạn đề nghị trao đổi đợt sinh hoạt cụm chuyên môn để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn 14 IX/ Phụ lục: Dưới foto số trang soạn, ghi tập chuyên đề học sinh thực trình áp dụng đề tài 15 X / Tài liệu tham khảo: Nâng cao lực đổi phương pháp dạy học văn ( Nguyễn Huy Quát – NXB Hà Nội ) Tìm hiểu chương trình Sách giáo khoa ngữ văn Trung học phổ thông ( Đỗ Ngọc Thống – NXB GD 2006 ) Đổi dạy học môn Ngữ văn THCS ( Đỗ Ngọc Thống-NXBGD 2002) Tài liệu phân phối chương trình chuẩn kiến thức môn Ngữ văn – Năm học 2008-2009 Bộ GD-ĐT Sách Giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao lớp 11,12 –NXB GD Hướng dẫn thực chương trình chuyên sâu THPT chuyên, môn Ngữ văn Bộ GD-ĐT, tháng 9/2009 Các nhà văn bàn dạy học văn nhà trường (Hà Minh Đức- Bài viết đăng Phongdiep.net 16 XI / Mục lục: Số TT Tên phần Tên đề tài Đặt vấn đề Trang Người thực Hồ Thị Thúy Hằng Hồ Thị Thúy Hằng Cơ sở lí luận 1-2 Hồ Thị Thúy Hằng Cơ sở thực tiễn 3-4 Hồ Thị Thúy Hằng Nội dung nghiên cứu - 13 Hồ Thị Thúy Hằng Kết nghiên cứu 14 Hồ Thị Thúy Hằng Kết luận 14 Hồ Thị Thúy Hằng Đề nghị 14 Hồ Thị Thúy Hằng Phụ lục 15 Hồ Thị Thúy Hằng 10 Tư liệu tham khảo 16 Hồ Thị Thúy Hằng 11 Mục lục 17 Hồ Thị Thúy Hằng 12 Phiếu đánh giá xếp loại SKKN 18-20 Theo mẫu chung 17 XII / Phiếu đánh giá: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu SK1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010 - 2011 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) III Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ……………………………… ……………………………… 18 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu SK2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 200 - 200 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường THPT (Trung tâm) Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường (Trung tâm): thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 19 Mẫu SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 200 - 200 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường (Phòng, Sở) - Đề tài: - Họ tên tác giả: - Đơn vị: - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, tả Tổng cộng Điểm đạt 1 20đ Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài: 20

Ngày đăng: 23/12/2016, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w