Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
169,5 KB
Nội dung
‘Đáp án’ (&đề)Môn thi: VĂN(tựluận150phút sáng 2/6/09) _ KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 KỲ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THƠNG TRUNG HỌC NĂM 2009 Mơn thi: Ngữ văn - Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm) Câu (2 điểm): Trong truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn, khách quán trà nhà lão Hoa bàn chuyện gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn nói qua chuyện Câu (3 điểm): Anh/ chị viết văn ngắn (không 400 từ) phát biểu ý kiến tác dụng việc đọc sách II PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh học chương trình làm câu dành riêng cho chương trình (câu IV.a câu IV.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm): Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi (phần trích Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục - 2008) b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm): Phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Hương tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường (phần trích Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục - 2008) BÀI GIẢI GỢI Ý I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm) Câu 1: Bài làm cần có ý sau: Giới thiệu vài nét tác giả - tác phẩm: - Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) nhà văn lớn có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học Trung Quốc nửa đầu kỷ XX - Tác phẩm Thuốc truyện ngắn tiêu biểu Lỗ Tấn, đăng lần tạp chí Tân niên số 5-1919, tranh thu nhỏ xã hội Trung Quốc tối tăm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Tác phẩm đánh “tiếng thét để an ủi người chiến sĩ” để cảnh tỉnh tinh thần nhân dân, truyền cho họ ý chí nghị lực bước vào giai đoạn đấu tranh 2 Câu chuyện người khách quán trà nhà ông bà Hoa Thuyên: - Bàn chết người tử tù Hạ Du cho kẻ “điên rồi” - Bàn việc ông Hoa Thuyên mua bánh tẩm máu người tử tù - Bàn hiệu liều thuốc truyền tụng dân gian chữa bệnh lao bánh bao chấm máu tươi người Điều nhà văn muốn nói qua chuyện ấy: - Phê phán tuyệt đại phận nhân dân Trung Hoa thời kỳ ngu muội, lạc hậu, “ngủ say nhà hộp sắt khơng có cửa sổ”; xã hội Trung Quốc “con bệnh trầm trọng” đòi hỏi liều “thuốc” mới, cần phát quang “con đường” -Tỏ thái độ đau xót, tiếc thương cho người chiến sĩ chiến đấu hy sinh cho quần chúng mà quần chúng “ngu muội đỗi” không hiểu Cùng với ý nghĩa trên, tác giả đưa tư tưởng chủ đề tác phẩm: cần có liều “thuốc” chữa bệnh rời rã quốc dân Câu 2: Có thể tham khảo luận điểm sau (khơng cần thiết tn theo thứ tự): - Vai trò sách thời đại thơng tin nghe – nhìn: khẳng định phương tiện thơng tin nghe - nhìn phát triển ngày khơng thể thay hồn tồn cho việc đọc sách - Tác dụng việc đọc sách: + Cung cấp thông tin, tri thức mặt + Bồi dưỡng giáo dục, nâng cao khiếu thẩm mĩ, làm cho tâm hồn người phong phú + Giáo dục đạo đức, tình cảm, hồn thiện thân góp phần xây dựng đất nước + Chú ý, cảnh giác với sách có nội dung độc hại + Đọc sách đích hướng đến tất người khát vọng chinh phục tri thức Câu 3.a: I Giới thiệu tác phẩm: Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ vừa thành tựu tương đối hoi văn xuôi kháng chiến, vừa ghi dấu trưởng thành ngòi bút Tơ Hồi chiếm lĩnh mảng đề tài miền núi, đề tài tới nhiều lạ với bạn đọc Truyện tổ chức chặt chẽ, dẫn dắt dung dị, tự nhiên, không cần chạy theo chi tiết li kì rùng rợn mà có sức hút mạnh mẽ Có điều nhờ nhìn thực sắc bén chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc nhà văn Sự thể đời hai nhân vật trung tâm từ bóng tối đau khổ, nhục vươn ánh sáng tự nhân phẩm chứng minh rõ điều II Phân tích giá trị nhân đạo: - Cô Mỵ xinh đẹp, chăm làm nghèo khổ, nói “khổ từ trứng” Bố mẹ nghèo, cưới khơng có tiền phải vay nợ nhà thống lý Nợ chưa trả hết, người mẹ qua đời Bố già yếu quá, nợ truyền sang Mỵ, thống lý Pá Tra muốn Mỵ làm dâu “gạt nợ” Mà quan muốn, kẻ thoát được! Pá Tra xảo quyệt, lợi dụng tục lệ người Mèo, cho cướp Mỵ Thế khơng có cưới hỏi, khơng cần tình u mà hồn tồn hợp lẽ - Tơ Hồi lột trần chất bóc lột giai cấp thống trị miền núi trước cách mạng, đại diện gia đình thống lý Pá Tra Cô Mỵ, tiếng dâu thực nô lệ, thứ nô lệ người ta khơng phải mua mà lại bóc lột, hành hạ Mỵ nhà chồng địa ngục Khơng có tình thương, khơng chia sẻ vợ chồng; có ơng chủ độc ác, thơ bạo nô lệ âm thầm, tăm tối Dần dần Mỵ qn ln người Suốt ngày “Mỵ lầm lũi rùa nuôi xó cửa”, lúc cúi mặt, giới Mỵ thu hẹp ô cửa sổ” mờ mờ trăng trắng, sương nắng” Kết hồn cảnh sống thật chua xót: “Ở lâu khổ Mỵ quen rồi”, cô nhẫn nhục, cam chịu đến thành tê liệt ý thức: “Là trâu, ngựa phải đổi từ tàu ngựa nhà sang tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm mà thôi” - Cô gái trẻ trung, yêu đời ngày thổi sáo hồi hộp chờ đợi người yêu, hái ngón định ăn để khỏi chịu nhục, lại chai lì, u uất Hồn cảnh định tính cách Ngun tắc biện chứng chủ nghĩa thực nhà văn thể sắc nét Sự yếu đuối kẻ nô lệ, vùi dập tàn bạo bọn bốc lột tất dẫn đến cảnh ngộ bi đát - Nếu xem xét giá trị thực tác phẩm phản ánh chân thật sống, Vợ chồng A Phủ cáo trạng hùng hồn nỗi thống khổ người phụ nữ miền núi, vừa chịu gánh nặng chế độ phong kiến, vừa bị trói chặt xiềng xích thần quyền - Nhà văn cung cấp cho người đọc chi tiết có giá trị bóc trần chất xã hội vơ nhân đạo, thân phận người dân nghèo mong manh bất ổn Cảnh cô Mỵ lặng lẽ ngồi lơ lững đêm đơng buốt giá, thằng chồng chơi khuya ngứa tay đánh Mị ngã dúi xuống đất Lại có hình ảnh nhức nhối phũ phàng: người gái bị trói đứng vào cột buồng tối, bị trói muốn chơi tết bạn bè Sự bất lực Mỵ tràn theo dòng nước mắt chua chát má mơi mà khơng có cách lau - Sự xuất nhân vật A Phủ tạo thêm tình để hồn chỉnh tranh thực Cuộc đời nô lệ A Phủ thật lặp lại với nhiều biến thái đời Mỵ Lý mà thống lý Pá Tra buộc A Phủ phải thành người cơng khơng, khơng phải ấu đả thường tình đám trai làng Vấn đề chỗ pháp luật tay ai? Khi kẻ phát đơn kiện đồng thời kẻ ngồi ghế quan tồ cịn nói tới cơng lý nữa! Vậy nên có cảnh xử kiện quái gỡ đời mà chứng kiến nhà thống lý Kết người trai khỏe mạnh phóng khống lẽ cơng mà phải đem đời trả nợ nhà quan - Tơ Hồi đào sâu vào thực phát đường tất yếu mà nhân vật ông tới Sự đè nén nặng nề, đau khổ chồng chất mà bọn thống trị gây tất dồn kẻ khốn tới chống trả gặp ánh sáng soi đường, họ đến thắng lợi Lấy việc miêu tả tâm lí làm điểm tựa, Tơ Hồi tìm phát triển logic tính cách Đây thật giá trị nhân đạo độc đáo tác phẩm, chỗ có sức thuyết phục mạnh mẽ - Có lửa khơi lên men Chỉ biết cô gái thay váy áo chơi, điều mà bao năm cô không nhớ đến Có thể coi bước đột biến tâm lý kết hợp lý toàn trình tác động qua lại hồn cảnh với tính cách nhân vật Sự “vượt rào” Mỵ bị đàn áp (A Sử tắt đèn, trói đứng cô vào cột); ý thức quyền sống, khát vọng hạnh phúc trở lại Mị lại biết khóc, lại muốn tự tử Và giọt nước mắt ngày tàn nhẫn lưu giữ lòng Mỵ vết bỏng rát để đến bắt gặp dòng nước mắt chảy “lấp lánh” gị má hốc hác A Phủ, biến thành đồng cảm sâu sắc người khổ Toàn ý thức phản kháng Mị hình qua câu hỏi sáng rõ: “người việc phải chết?” Mỵ định khoảnh khắc: cắt dây trói giải cho A Phủ Và tất nhiên, Mỵ bỏ trốn, tự giải Hai kẻ trốn chạy chịu ơn nhau, cảm thông nhau, dựa vào để tạo lập hạnh phúc Thế đồn Tây lù lù xuất lại có cha thống lý Pá Tra đồn, họ thật bị dồn đến chân tường Trước mặt họ, lựa chọn cuối cùng: trở lại kiếp nô lệ hay chống kẻ thù Chắc chắn họ chết lại sống cũ Nhưng muốn chống kẻ thù, họ trông cậy vào ai? Cách mạng đến với họ giây phút Mỵ A Phủ theo cách mạng, thuỷ chung với cách mạng lẽ tất yếu! Đó lịng nhân đạo mẻ Tơ Hồi nhờ có ánh sáng cách mạng - Bằng am hiểu sống khả phân tích vấn đề sắc bén, ngòi bút miêu tả tâm lý tinh tế, Tơ Hồi tái chân thật sinh động hành trình từ đau khổ, tối tăm phía ánh sáng cách mạng người dân lao động với chế độ cũ Tác phẩm đem lại cho bạn đọc nhận thức đắn đường cách mạng dân tộc dân chủ nước ta - Giá trị thực Vợ chồng A Phủ để lộ nhìn nhân đạo, ưu Tơ Hồi Khi đúc nỗi khốn vào hai thân phận nô lệ với ý thức làm cáo trạng xã hội cũ, Tơ Hồi gợi lên căm phẫn, đau xót Đó lịng nhân đạo nhà văn trước bất hạnh đồng loại - Tính chân thật, xác, logic đoạn mơ tả tâm lí, rõ ràng phải biết thơng cảm, biết trân trọng nâng niu người lắm, xét đốn tâm hồn người ta tinh tế Đó người biết yêu quý tự do, biết khẳng định quyền sống Ngay lúc bị hoàn cảnh vùi dập đến mê mụ, tro tàn lịng âm ỉ đốm than hồng niềm ham sống, khao khát thương yêu Nếu nhà văn tuân theo thứ thực khách quan, lạnh lùng ơng đón đợi nắm bắt tài tình giây phút sống lại bất ngờ mãnh liệt đến gái Ơng tin hồn cảnh có khắc nghệt đến mấy, khơng thể tiêu diệt hồn tịan nhân tính Mị sống lại tuổi trẻ, nỗi day dứt thân phận Chính khát vọng sống mãnh liệt khơng thể chết Mị, làm cho Mị đồng cảm với cảnh ngộ A Phủ đến định giải thoát cho A Phủ, giúp Mị tự giải thoát khỏi chốn địa ngục để làm lại đời, để sống người Thể niềm tin mạnh mẽ vào người, lịng nhân đạo cao nhà văn III Tơ Hoài trân trọng bước trưởng thành Mỵ A Phủ Cái nhìn ơng hai nhân vật nhìn nhân đạo tích cực Ông cảm thông nỗi đau Mỵ A Phủ, mặt khác ông trân trọng ý thức nhân phẩm, khát vọng giải phóng tin khả tự làm chủ trước đời hai người đau khổ Phải chăng, nhìn tạo nên giá trị nhân văn tác phẩm Câu 3.b: I Giới thiệu: Tác giả, tác phẩm, vẻ đẹp hình tượng dịng sơng qua bút pháp tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường II Nội dung chính: (thí sinh trình bày theo nhiều cách, phải đảm bảo ý sau đây): Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp sơng hương nhiều góc độ: từ thượng nguồn tới qua kinh thành Huế; từ tự nhiên, lịch sử văn hóa, nghệ thuật Vẻ đẹp sơng Hương thương nguồn: - Ở ta gặp dịng sơng đẹp, mạnh mẽ ví “cơ gái Digan phóng khống man dại”, sơng trường ca; sơng lốc, sông cô gái Di gan nâng lên thành vẻ đẹp cao cả: “người mẹ phù sa” -Tác giả tăng vẻ đẹp cho dịng sơng nghệ thuật nhân hóa Vẻ đẹp sơng Hương trước kinh thành Huế: - Hương giang “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” - Dịng sơng mềm lụa (hình dáng) - Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím (màu sắc) - Trôi chậm mặt hồ yên tĩnh (dịng chảy) Tất tạo nên vẻ đẹp trầm mặc, triết lí cổ thi Khi dịng sơng chảy vào thành phố, tác giả có phát độc đáo sông Hương 3 Vẻ đẹp sông Hương chảy đồng ngoại vị thành phố: Nó mang vẻ đẹp chiều sâu hồn người Như xa lâu ngày gặp lại cố nhân kinh thành thân yêu nên sông Hương “vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc ngoại ô Kim Long” + Cảm xúc trào dâng, dịng sơng mềm hẳn đi, say đắm lạ thường “như tiếng khơng nói tình u” + Dịng sơng lưu luyến lúc rời xa kinh thành, Nó tựa “nỗi vấn vương” “một chút lẳng lơ kín đao tình u” Lối so sánh tài tình nhân cách hố độc đáo làm người đọc ngây ngất tâm hồn thăng hoa theo dịng sơng đa tình khách hào hoa phong nhã Vẻ đẹp khác sơng Hương: - Dịng chảy lịch sử - Dịng chảy văn hóa thi ca - Dịng sơng vào đời thường “nó trở với sống bình thường, làm gái dịu dàng đất nước” III Kết luận: - Sông Hương cảm nhận với nhiều góc độ, bút pháp tài hoa văn phong mềm mại, tạo nên đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính kinh thành - Đó phát thú vị tác giả, giúp thêm tự hào yêu đất nước TRẦN HỒNG ĐƯƠNG ...KỲ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG TRUNG HỌC NĂM 2009 Môn thi: Ngữ văn - Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian... (1881-19 36) nhà văn lớn có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học Trung Quốc nửa đầu kỷ XX - Tác phẩm Thuốc truyện ngắn tiêu biểu Lỗ Tấn, đăng lần tạp chí Tân niên số 5-1919, tranh thu nhỏ xã hội Trung. .. mua bánh tẩm máu người tử tù - Bàn hiệu liều thuốc truyền tụng dân gian chữa bệnh lao bánh bao chấm máu tươi người Điều nhà văn muốn nói qua chuyện ấy: - Phê phán tuyệt đại phận nhân dân Trung