Giúp học sinh lớp 12 nâng cao năng lực làm tốt bài nghị luận hai ý kiến bàn về văn học

36 164 1
Giúp học sinh lớp 12 nâng cao năng lực làm tốt bài nghị luận hai ý kiến bàn về văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT -ššššš - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH LỚP 12 NÂNG CAO NĂNG LỰC LÀM TỐT BÀI NGHỊ LUẬN HAI Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Tác giả: Trình độ chuyên môn: Chức vụ: Nơi công tác: Trường THPT , tháng năm 2017 SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH Tên sáng kiến: “Giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực làm tốt nghị luận hai ý kiến bàn văn học ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2014- 2015 đến Tác giả: Nơi áp dụng sáng kiến: Mã Sáng kiến: 47 MỤC LỤC Thông tin chung SKKN dự thi cấp tỉnh Mục lục A Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến B Mô tả giải pháp I Thực trạng làm nghị luận hai ý kiến bàn văn học học sinh trường THPT trước áp dụng sáng kiến Nghị luận hai ý kiến bàn văn học phổ biến đề thi nay, có yêu cầu cao đa số học sinh Đa số học sinh tỏ lúng túng đối diện với kiểu nghị luận hai ý kiến bàn văn học chương trình SGK chưa có tiết lý thuyết thực hành riêng cho kiểu nghị luận Kết kiểm tra lực làm nghị luận hai ý kiến bàn văn học học sinh hạn chế II Một số giải pháp giúp học sinh nâng cao lực làm tốt nghị luận hai ý kiến bàn văn học Giúp học sinh nhận diện kiểu dạng nghị luận hai ý kiến bàn văn học Giúp học sinh nắm đặc điểm chung yêu cầu riêng kiểu dạng đề Sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh chủ động sáng tạo việc triển khai hệ thống ý theo khung dàn ý chung, gắn với kiểu dạng đề cụ thể 3.1 Với dạng đề hai ý kiến chi tiết 3.2 Với dạng đề hai ý kiến nhân vật 3.3 Với dạng đề hai ý kiến đoạn trích 3.4 Với dạng đề hai ý kiến tác phẩm Giúp học sinh nắm kiến thức tác giả, tác phẩm chương trình để có chất liệu làm tốt nghị luận hai ý kiến bàn văn học Tích cực hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ viết nghị luận hai ý kiến bàn văn học C Hiệu sáng kiến đem lại D Cam kết E Kết luận Nhận xét quan, đơn vị áp dụng sáng kiến G Thư mục tham khảo E Phụ lục I Các chữ viết tắt II Dàn ý số đề nghị luận hai ý kiến bàn văn học Trang 5 7 8 10 11 11 12 13 14 14 20 22 23 24 25 26 26 27 A ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Thực Nghị số 29 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI), năm gần ngành giáo dục đào tạo (GD-ĐT) triển khai nhiều dự án nhằm “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Đó q trình đổi toàn diện: từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kể việc đổi cách xây dựng chương trình hoạt động quản lý trình Trong khâu trình đổi ấy, phương tiện thông tin, đại chúng, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định, đổi kiểm tra, đánh giá “giải pháp đột phá” đổi toàn diện GD-ĐT Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, môn, việc kiểm tra, đánh giá phải hướng tới đánh giá lực người học, có lực chung yêu cầu riêng cho lĩnh vực, môn học Riêng môn Ngữ văn, năm gần nhằm thực đồng thời hai mục đích, vừa xét tốt nghiệp, vừa xét tuyển đại học, đề thi có nhiều thay đổi từ cấu trúc đến nội dung theo định hướng đánh giá phẩm chất, lực học sinh, tránh học tủ, học vẹt Bên cạnh việc đưa phần Đọc – hiểu vào đề thi mà ngữ liệu nằm ngồi chương trình sách giáo khoa (SGK) thay cho kiểu câu hỏi tái kiến thức, thiên kiểm tra trí nhớ trước đó, phần nghị luận văn học kỳ thi THPT Quốc gia theo xu hướng tiếp cận ngày gần với đề thi Đại học, Cao đẳng khối C khối D Có nghĩa là, mức độ đề thi khó so với đề thi Tốt nghiệp trước đây, lại “nhẹ” so với đề thi Đại học, Cao đẳng Qua khảo sát thực tiễn, thấy, bên cạnh câu hỏi yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ, nghị luận tác phẩm, đoạn trích, văn xi, hay nghị luận ý kiến bàn văn học quen thuộc với học sinh em học kỹ chương trình Ngữ văn 12; kiểu nghị luận hai ý kiến bàn văn học xuất phổ biến đề thi Đại học năm 2013 2014 Đặc biệt, nhất, ngày 15/5/2017, Bộ GD&ĐT thức cơng bố đề thi minh họa lần thứ môn Ngữ văn theo định hướng kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017, có câu thuộc kiểu nghị luận hai ý kiến bàn văn học Bởi dạng đề mở, khơng chi kích thích tư duy, phát triển trí tuệ, giúp học sinh có hội phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình, mà có khả phân hóa trình độ học sinh kiểm tra, đánh giá, nhờ mà đánh giá lực học sinh cách khách quan, xác Tuy nhiên, dạng đề khó học sinh, em có học lực trung bình Bởi đòi hỏi học sinh lực tư cao, biết huy động kiến thức cho phù hợp bày tỏ rõ quan điểm, kiến thân vấn đề đặt đề Hơn nữa, chương trình SGK Ngữ văn THPT khơng có tiết học riêng lý thuyết thực hành cho dạng đề Vì thế, đối diện với dạng đề nghị luận hai ý kiến bàn văn học, học sinh găp nhiều khó khăn việc giải vấn đề kết làm em chưa đạt hiệu mong muốn Từ sở lý luận thực tiễn ấy, chọn đề tài “Giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực làm tốt nghị luận hai ý kiến bàn văn học ” làm sáng kiến kinh nghiệm (SKKN), nhằm trao đổi với bạn đồng nghiệp cách thức hướng dẫn học sinh ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 nói chung, nâng cao lực làm nghị luận văn học dạng đề nghị luận hai ý kiến bàn văn học nhằm đáp ứng yêu cầu kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 nói riêng mà thân tơi thực q trình giảng dạy, góp phần nhỏ bé vào cơng đổi nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn THPT B MÔ TẢ GIẢI PHÁP I Thực trạng lực làm nghị luận hai ý kiến bàn văn học học sinh trường THPT trước áp dụng sáng kiến: Nghị luận hai ý kiến bàn văn học phở biến đề thi nay, có yêu cầu cao đa số học sinh: Như nói trên, năm gần đây, theo xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá, kiểu nghị luận hai ý kiến bàn văn học phổ biến đề kiểm tra, đề thi kì thi học sinh giỏi cấp tinh, cấp quốc gia, kì thi đại học mơn Ngữ văn Cách đề biến hóa, linh hoạt, đòi hỏi thí sinh phải nghị luận ý kiến khác tác phẩm, nhân vật, chi tiết tác phẩm, chí so sánh hai tác phẩm, hai tác giả, hai nhân vật, hai chi tiết …của tác giả hai tác giả khác Ví dụ 1: Đề thi ĐH năm 2013 – Khối C: Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm): Về hình tượng người lính thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước Ý kiến khác nhấn mạnh: hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến Ví dụ 2: Đề thi ĐH năm 2013 – Khối D: Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Nhận định niềm khát khao tận hưởng sống thơ “Vội Vàng” Xuân Diệu, có ý kiến cho rằng: tiếng nói tơi vị ki tiêu cực Lại có ý kiến khẳng định: tiếng nói tơi cá nhân tích cực Từ cảm nhận niềm khát khao đó, anh/chị bình luận ý kiến Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Về nhân vật Phùng truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn MinhChâu, có ý kiến cho : nét bật người nghệ sỹ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp thơ mộng cảnh vật Ý kiến khác nhấn mạnh: vẻ đẹp sâu xa nghệ sĩ Phùng lòng đầy trăn trở, lo âu thân phận người Từ cảm nhận nhân vật Phùng, anh/chị bình luận ý kiến Ví dụ 3: Đề thi ĐH năm 2014 – Khối C: Câu III (5 điểm): Về hình tượng sơng Hương bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường (sách Ngữ văn 12), có ý kiến cho rằng: Vẻ đẹp bật sông Hương cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ Ý kiến khác nhấn mạnh: Vẻ đẹp bề sâu sơng Hương trầm tích văn hóa, lịch sử Bằng cảm nhận hình tượng sơng Hương, anh/chị bình luận ý kiến Ví dụ 4: Đề thi ĐH năm 2014 – Khối D: Câu III (5 điểm): Về hình tượng Lor-ca thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo, có ý kiến cho rằng: Đó mẫu nghệ sĩ - chiến sĩ, dấn thân tranh đấu cho dân chủ tự nên bị bọn phát xít hành hình Ý kiến khác khẳng định: Đó mẫu nghệ sĩ túy chi đam mê đẹp sáng tạo nghệ thuật, bị giết hại oan khuất Bằng cảm nhận hình tượng Lor-ca, anh/chị bình luận ý kiến Ví dụ 5: Đề minh họa lần môn Ngữ văn kỳ thi THPT Quốc gia 2017 Bộ GD&ĐT: Về nhân vật Tràng truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Tràng gã trai q nơng nổi, liều lĩnh Lại có ý kiến nhấn mạnh: Đó người đầy khaokhát, tốt bụng Bằng cảm nhận nhân vật Tràng, anh/chị bình luận ý kiến Như vậy, qua thống kê dạng đề nghị luận hai ý kiến bàn văn học kì thi gần nhận thấy, tần số xuất dạng đề cao Đồng thời, dạng đề mở, yêu cầu học sinh phát huy tính độc lập suy nghĩ, chủ động sáng tạo làm Nó khơng chi kích thích khả tư duy, phát triển trí thơng minh học sinh, giúp em có hội phát huy lực sáng tạo mình, mà có khả phân hóa trình độ, lực, đáp ứng yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá mang tính “đột phá” giai đoạn Tuy nhiên, dạng đề khó với học sinh học sinh có học lực trung bình Đặc biệt, học sinh trường THPT mà năm trở lại điểm tuyển sinh đầu vào bình quân chưa đạt 5,0 điểm/môn em thường hoang mang, lúng túng đối diện với dạng đề Bởi đề yêu cầu học sinh khả tư cao, biết lựa chọn nội dung viết cho phù hợp yêu cầu đề, biết bàn bạc mở rộng vấn đề Vì gặp dạng đề nghị luận hai ý kiến văn học, học sinh găp nhiều khó khăn việc giải vấn đề kết làm em chưa đạt hiệu mong muốn Đa số học sinh tỏ lúng túng đối diện với kiểu nghị luận hai ý kiến bàn văn học chương trình SGK chưa có tiết lý thuyết thực hành riêng cho kiểu nghị luận này: Mặc dù em học sinh làm quen với kỹ làm nghị luận văn học từ năm cuối chương trình Ngữ văn Trung học sở tiếp tục củng cố, rèn luyện suốt 03 năm chương trình Ngữ văn THPT, chương trình SGK Ngữ văn hai cấp học tiết học riêng lý thuyết thực hành kiểu nghị luận hai ý kiến bàn văn học Đó nguyên nhân khiến hầu hết học sinh tỏ lúng túng đối diện với dạng đề nghị luận văn học kết làm dạng em đạt hiệu chưa cao Hơn nữa, rõ ràng so với kiểu nghị luận đoạn văn, đoạn thơ, tác phẩm văn học, hay kiểu nghị luần ý kiến bàn văn học học chương trình, kiểu nghị luận hai ý kiến văn học đặt yêu cầu cao hơn, phức tạp nhiều Bởi kiểu nghị luận tổng hợp, liên quan đến nhiều phương diện, khơng chi đòi hỏi học sinh nắm kiến thức bản, mà phải rèn luyện nhiều kĩ đặc biệt kĩ phân tích, tổng hợp, phản biện, đánh giá vấn đề Trong đó, thực tế cho thấy kĩ học sinh, trường có đầu vào tuyển sinh thấp, đa phần hạn chế Vì thế, nhiều giáo viên tỏ e ngại đưa dạng đề nghị luận văn học học sinh đại trà, mà thường chi dành riêng cho đối tượng học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi, có thiên hướng lấy kết thi mơn Ngữ văn kỳ thi THPT Quốc gia để xét tuyển Đại học Mặt khác, chương trình Ngữ văn lớp 12 THPT thời lượng luyện tập kĩ làm văn nghị luận hạn hẹp, chi có số tiết ỏi khơng có xếp hợp lí khơng thể đem lại hiệu thực hành Vì thế, đa số giáo viên thường chi hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho số đề sách giáo khoa Một số giáo viên dù có cập nhật hướng đề không đủ thời gian rèn kĩ cho em hướng dẫn em thực hành Bên cạnh đó, đa số học sinh khơng u thích mơn Ngữ văn, chưa chủ động tìm hiểu, tích lũy đề (câu hỏi) hay, lạ Khơng học sinh có thói quen học vẹt, học tủ Thậm chí,một số em học mà chẳng hiểu tác phẩm, nhân vật, đưa ý kiến đánh giá độc lập, khơng thể bình luận tác phẩm học, khơng biết đóng góp tác giả với văn học nước nhà Nhiều em cách nhìn nhận tác phẩm vấn đề văn học chủ quan, phiến diện Vì thế, gặp dạng đề nghị luận hai ý kiến văn học đa số em phải làm nào, bắt đầu sao? Thâm chí, khơng học sinh chưa có nhận thức đắn yêu cầu đề Nhiều em có suy nghĩ làm đơn chi ghép lại hai văn độc lập Khơng trường hợp em chi nghị luận ý kiến mà cho đúng, khơng quan tâm đến ý kiến lại, khơng thấy mối liên quan chúng Thậm chí, có học sinh gặp viết nấy, khơng đáp ứng nội dung, yêu cầu đề bài, nên chất lượng, hiệu làm em chưa cao Kết kiểm tra lực làm nghị luận hai ý kiến bàn văn học học sinh hạn chế: Khảo sát qua kết kiểm tra chất lượng phần làm văn câu hỏi nghị luận hai ý kiến bàn văn học môn Ngữ văn 12 (thang điểm 5/10) học sinh THPT kỳ thi tuần học kỳ II năm học 2014-2015, chưa áp dụng SKKN , thấy sau: Điểm 3,5 đến 5,0 Điểm 2,0 đến 3,5 Điểm 1,75 đến SL TL% SL TL% SL TL% 269 2,9% 76 26,2% 174 70,9% Qua thống kê trên, điều dễ thấy chưa áp dụng SKKN kết kiểm tra phần nghị luận văn học học sinh nhiều hạn chế Tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi (2,9%), tỷ lệ học sinh trung bình cao (70,9%) Mà ngun nhân chính, nói em có thói quen làm cách thụ động, chưa có kiến thức lý thuyết soi đường, chưa có nhiều thời gian rèn luyện kỹ thực hành II Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực làm tốt nghị luận hai ý kiến bàn văn học: Trước yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực, lực tạo lập văn nghị luận học sinh ngày cao, từ thực trạng nguyên nhân dẫn đến kết làm nghị luận hai ý kiến bàn văn học học sinh nhiều hạn chế, chúng tơi lựa chọn thực có hiệu số giải pháp sau nhằm “Giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực làm nghị luận hai ý kiến bàn văn học ” Giúp học sinh nhận diện kiểu dạng nghị luận hai ý kiến bàn văn học: Như nói, nghị luận hai ý kiến bàn văn học đổi cách đề phổ biến kỳ thi Đại học, Cao đẳng Cách thức đề đa dạng phong phú, đề cập tới nhiều vấn đề văn học khác nhằm đánh giá lực, phẩm chất học sinh, tạo hội để em bày tỏ quan điểm, kiến trước ý kiến khác bàn vấn đề văn học Tuy nhiên, qua tìm hiểu, khảo sát đề thi Đại học, Cao đẳng năm trở lại đây, chúng tơi thấy có kiểu dạng nghị luận hai ý kiến bàn văn học sau: - Hai ý kiến chi tiết nghệ thuật: * Ví dụ: Có ý kiến cho rằng, hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ Mị “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi hành động hồn tồn mang tính bột phát Lại có ý kiến khẳng định Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ tự cởi trói cho Suy nghĩ anh (chị) hai ý kiến - Hai ý kiến nhân vật: * Ví dụ: Bàn hình tượng người lái đò tùy bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tuân có ý kiến cho rằng: “Đó người lao động đầy trí dũng sơng nước Đà giang” Ý kiến khác lại khẳng định: “Đó người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác leo ghềnh.” Tổng số HS dự thi Từ cảm nhận hình tượng người lái đò sơng Đà tùy bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tuân, anh (chị) bình luận ý kiến trên? (Hay, ví dụ 1, ví dụ (câu 3b), ví dụ 3, ví 4, ví dụ trang 5) - Hai ý kiến đoạn trích: * Ví dụ: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng – SGK Ngữ Văn 12, tập – Trang 88) Có ý kiến cho rằng: “Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song đầy dội, khắc nghiệt” Ý kiến khác lại khẳng định: “Đoạn thơ vẽ nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song đỗi lãng mạn, hào hoa” Từ cảm nhận đoạn thơ, anh (chị) bình luận hai ý kiến - Hai ý kiến tác phẩm: * Ví dụ: Bàn thơ “Sóng” có ý kiến cho rằng: “Sóng thể tình u có tính chất truyền thống tình u mn đời.” Lại có ý kiến khẳng định ”Tình yêu mà Xuân Quỳnh thể thơ mang tính chất đại tình u hơm nay.” Bằng việc cảm nhận thơ Sóng Xuân Quỳnh, anh (chị) bàn luận ý kiến (Hay, ví dụ 2, câu 3a trang 5) Như vậy, nghị luận hai ý kiến bàn văn học có tới 04 kiểu dạng khác Giúp học sinh nhận diện 04 kiểu dạng tiền đề quan trọng để nâng cao lực làm nghị luận hai ý kiến bàn văn học cho em Bởi bên cạnh đặc điểm chung, kiểu dạng cụ thể nghị luận hai ý kiến bàn văn học có u cẩu riêng đòi hỏi học sinh phải nắm có hội đạt kết cao làm nghị luận văn học Giúp học sinh nắm đặc điểm chung yêu cầu riêng kiểu dạng đề này: 2.1 Đặc điểm chung kiểu nghị luận hai ý kiến bàn văn học: - Nghị luận hai ý kiến bàn văn học kiểu nghị luận đòi hỏi học sinh phải sử dụng tổng hợp thao thác nghị luận cách linh hoạt, bao gồm thao tác: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ Ở đó, học sinh cần phải thể rõ quan điểm, kiến thân trước ý kiến nhận xét, đánh giá khác tượng văn học Bởi vậy, bên cạnh việc nắm kiến thức trọng tâm, tác giả, tác phẩm, sử dụng linh hoạt, hiệu thao tác nghị luận, học sinh phải thể rõ quan điểm, kiến mình, đồng tình hay bác bỏ, chi trí phương diện, khía cạnh ý kiến đề xuất, bổ sung cho phù hợp Đây yêu cầu cao học sinh, đòi hỏi em phải huy động vốn sống, vốn hiểu biết thân thể rõ phẩm chất, lực người học Đấy chưa kể kiểu dạng nghị luận hai ý kiến văn học lại có yêu cầu riêng, cần huy động đơn vị kiến thức khác nhau, nên học sinh cần phải không ngừng trau dồi, bổ sung kiến thức làm tốt kiểu dạng đề - Mặc dù, kiểu dạng nghị luận hai ý kiến văn học có yêu cầu riêng, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm khung dàn ý chung kiểu bao gồm ý sau: + Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm (đoạn trích, nhân vật, chi tiết) cần nghị luận; trích dẫn hai ý kiến + Giải thích (nếu cần), phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến + Giải thích (nếu cần), phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến + Phân tích, đánh giá mối quan hệ hai kiến + Đánh giá khái quát giá trị hai ý kiến với nhận thức, suy nghĩ thân vị trí vai trò chi tiết, nhân vật, đoạn trích tác phẩm, vị trí vai trò tác phẩm nghiệp sáng tác tác giả - Cùng với việc phân tích đề, nhận diện kiểu dạng nghị luận hai ý kiến văn học xác định rõ thao tác nghị luận sử dụng, ý cần trình bày, phạm vi tư liệu cần sử dụng, việc nắm khung dàn ý chung kiểu khâu định hướng quan trọng, “chìa khóa” giúp học sinh biết cách làm chủ động, tự tin trình triển khai ý hoàn thiện làm, em nắm kiến thức, kỹ liên quan tới vấn đề đặt đề 2.2 Yêu cầu riêng kiểu dạng nghị luận hai ý kiến bàn văn học: Bên cạnh đặc điểm chung, khung dàn ý chung trình bày trên, kiểu dạng nghị luận hai ý kiến văn học lại có yêu cầu riêng đòi hỏi học sinh cần phải nắm biết cách huy động kiến thức cho phù hợp - Đối với kiểu dạng hai ý kiến chi tiết nghệ thuật, học sinh cần: + Hiểu rõ: Chi tiết nghệ thuật gì? Vị trí, vai trò chi tiết với việc làm bật đặc điểm, tính cách nhân vật, chủ đề tư tưởng tác phẩm, phong cách nghệ thuật nhà văn… + Nắm xuất xứ chi tiết: Nằm vị trí tác phẩm, gắn với nhân vật hay kiện bật nào? + Cảm nhận, phân tích giá trị chi tiết với nhân vật, kiện, nội dung, tư tưởng tác phẩm, phong cách nghệ thuật tác giả + Trên sở đó, biết cách cắt nghĩa, lý giải hai ý kiến khác chi tiết; xác định rõ ý kiến đúng, ý kiến chưa thỏa đáng, ý kiến cần bổ sung mối quan hệ hai ý kiến… + Đánh giá giá trị hai ý kiến với việc nâng cao nhận thức thân chi tiết nghệ thuật - Đối với kiểu dạng hai ý kiến nhân vật, giáo viên cần hướng dẫn học sinh: + Hiểu rõ: Nhân vật tác phẩm văn học gì? Vị trí, vai trò nhân vật việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, phong cách nghệ thuật nhà văn… + Phân biệt rõ nhân vật bàn tới tác phẩm nhân vật nào? Đấy nhân vật chính, hay nhân vật phụ, nhân vật trung tâm? Hoặc nhân vật tính cách hay nhân vật hành động, nhân vật tư tưởng? Nhân vật xây dựng bút pháp điển hình hóa, hay lý tưởng hóa? + Cảm nhận, phân tích giá trị nhân vật việc phản ánh nội dung, tư tưởng tác phẩm, thể phong cách nghệ thuật tác giả + Từ đó, biết cách cắt nghĩa, lý giải hai ý kiến khác nhân vật; xác định rõ ý kiến đúng, ý kiến chưa thỏa đáng, ý kiến cần bổ sung mối quan hệ hai ý kiến… + Đánh giá giá trị hai ý kiến với việc nâng cao nhận thức thân nhân vật - Đối với kiểu dạng hai ý kiến đoạn trích, học sinh cần: + Nắm xuất xứ đoạn trích: Nằm vị trí tác phẩm, thể phương diện chủ đề tư tưởng phong cách nghệ thuật tác giả? + Hiểu rõ: giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đoạn trích, thơng qua ngơn ngữ, hình tượng, biện pháp tu từ sử dụng (các chi tiết, kiện tiêu biểu) + Biết cách cắt nghĩa, lý giải hai ý kiến khác đoạn trích; xác định rõ ý kiến đúng, ý kiến chưa thỏa đáng, ý kiến cần bổ sung mối quan hệ hai ý kiến… + Đánh giá giá trị hai ý kiến với việc nâng cao nhận thức thân đoạn trích - Đối với kiểu dạng hai ý kiến tác phẩm, giáo viên cần giúp học sinh: + Nắm xuất xứ, hoàn cảnh đời tác phẩm; nét phong cách nghệ thuật tác giả + Hiểu rõ cảm nhận, phân tích giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm thơng qua giới ngơn ngữ, hình tượng tác giả sử dụng + Biết cách cắt nghĩa, lý giải hai ý kiến khác đoạn trích; xác định rõ ý kiến đúng, ý kiến chưa thỏa đáng, ý kiến cần bổ sung mối quan hệ hai ý kiến… + Đánh giá giá trị hai ý kiến với việc nâng cao nhận thức thân tác phẩm khẳng định vị trí, vai trò tác phẩm nghiệp sáng tác tác giả, văn học dân tộc Rõ ràng, kiểu dạng nghị luận hai ý kiến văn học lại có u cầu riêng Nó đòi hỏi học sinh vừa phải nhận diện kiểu dạng đề cụ thể, vừa biết cách huy động kiến thức cho phù hợp Trong đó, kiến thức tác giả, tác phẩm sở, tảng quan trọng Những kiến thức lý luận văn học soi chiếu, bổ sung nâng cao lực cho học sinh q trình bày tỏ quan điểm, kiến thân dựa việc phân tích, chứng minh qua dẫn chứng cụ thể Sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh chủ động, sáng tao việc triển khai hệ thống ý theo khung dàn ý chung, gắn với kiểu dạng đề cụ thể: Để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, giáo viên nên xây dựng hệ thống câu hỏi sở khung dàn ý chung nghị luận hai ý kiến bàn văn học, yêu cầu riêng kiểu dạng đề này, giúp em xây dựng triển khai ý viết Nếu nắm hệ thống câu hỏi này, học sinh hình thành phương pháp tư tích cực, khơng phải “học vẹt” cách thụ động lâu em quen làm Theo khung dàn ý chung nghị luận hai ý kiến bàn văn học trình bày, gặp dạng đề học sinh cần làm bật năm ý Trong đó, ý thứ tương đương với phần “Mở bài”, ý hai, ba, bốn tương đương với phần “Thân bài”, ý tứ năm phần “Kết bài” Vì để giúp học sinh hình thành kỹ viết nghị luận hai ý kiến bàn văn học theo bố cục ba phần, giúp em xây dựng hệ thống câu hỏi triển khai ý theo bố cục tương ứng với kiểu dạng cụ thể cho phù hợp Cụ thể là: 10 D CAM KẾT: Tôi xin cam đoan tồn nội dung trình bày SKKN kinh nghiệm thực tế mà thân đúc rút thực tế giảng dạy trường THPT Toàn SKKN khơng có chép hay vi phạm quyền người khác Nếu vi phạm điều xin hoàn toàn chịu trách nhiệm 22 E KẾT LUẬN: Như nói trên, số giải pháp sáng kiến kinh nghiệm áp dụng tổ môn trường THPT thực góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy, ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn nói chung, phần làm văn câu hỏi nghị luận hai ý kiến bàn văn học nói riêng Tuy nhiên, đụng chạm tới vấn đề chưa có hệ thống lý luận kiểu nghị luận hai ý kiến bàn văn học, SKKN tơi khó tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận chia sẻ thầy cô lớp trước, bạn đồng nghiệp để có nhìn thấu đáo hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn nói chung, phần làm văn nói riêng Người viết SKKN 23 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… , ngày tháng năm 2017 24 G THƯ MỤC THAM KHẢO Đổi dạy tác phẩm văn chương trường Trung học phổ thông – NXBGD, năm 1999 Giới thiệu đề thi tuyển sinh môn Văn – NXBĐHQG Hà Nội, năm 1999 Một số văn học sinh trường THPT Ngữ văn 12- Những vấn đề thể loại lịch sử văn học – NXB, năm 2008 SGK Ngữ văn 12, tập – NXBGD năm 2008 SGK Ngữ văn 12, tập hai – NXBGD năm 2008 SGV Ngữ văn 12, tập – NXBGD năm 2008 SGV Ngữ văn 12, tập hai – NXBGD năm 2008 Ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi năm 2009, môn Ngữ văn – NXBGD, năm 2009 10 Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng – NXB Bộ GD đào tạo, năm 2010 11 Tìm hiểu tác phẩm văn học – Ngữ văn 12 qua hệ thống câu hỏi – NXBGD, năm 2009 25 H.PHỤ LỤC I Các chữ viết tắt + GD-ĐT: Giáo dục đào tạo + NXBGD: Nhà xuất Giáo dục + SGK: Sách giáo khoa + SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm + THPT: Trung học phổ thông 26 II Dàn ý số đề nghị luận hai ý kiến bàn văn học Hướng dần học sinh làm số đề tham khảo Đề 1: Có ý kiến cho rằng, hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ Mị “VCAP” Tơ Hồi hành động hồn tồn mang tính bột phát Lại có ý kiến khẳng định Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ tự cởi trói cho Suy nghĩ anh (chị) hai ý kiến * Gợi ý 1) Giới thiệu tác giả tác phẩm, giới thiệu chi tiết trích dẫn ý kiến - Tơ Hồi nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam ki XX - “Vợ chồng A Phủ” mội truyện ngắn tập Truyện Tây Bắc cùa Tơ Hồi giải tiểu thuyết, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 Tác phẩm đời từ kết thâm nhập đời sống đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc, kể đời khốn khó chăm chiều người dân vùng cao chưa có ánh sáng Đảng - Chi tiết Mị cắt dây trói cứu A Phủ - chi tiết làm nên giá trị tác phẩm - Trích dẫn ý kiến : 2) Phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến thứ * Ý kiến thứ cho “Hành động cắt dây trói cứu A Phủ hành động hồn tồn mang tính bột phát” nhằm nhấn mạnh tính chất bất ngờ, khơng dự đốn trước hành động Mị cắt dây trói * Đây nhận xét có phần : + Hành động cắt dây giải thoát cho A Phủ Mị hành động , trước Mị rơi vào tình trạng gần hồn tồn vơ cảm Những công việc nặng nhọc triền miên ngày lẫn đêm, hành động vũ phu tàn bạo chồng , đối xử bất nhân nhà thống lí khiến Mị khơng ý thức Có đêm giá lạnh Mị ngồi dậy hơ tay, hơ lưng, A Sử chơi trông thấy , ngứa chân đạp ngã bên bếp, đêm sau Mị dậy nhóm bếp sưởi lửa chưa có chuyện xảy Mị hành động kiểu phản xạ có điều kiện loài vật Mấy ngày đêm chứng kiến cảnh A Phủ bị trói , bị bỏ đói khát ngồi trời giá rét , Mị khơng động lòng Thậm chí Mị nghĩ A Phủ xác chết đứng thơi , Mị khơng thương cảm + Nhưng nhìn thấy dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại A Phủ Mị trào lên nỗi đồng cảm trước tình cảnh đau đớn, tuyệt vọng A Phủ Thoạt đầu đồng cảm người phải chịu đựng cảnh trói đứng thế, Mị liên tưởng đến chuyện có người đàn bà bị bắt trói chết nhà Mị nhận thức độc ác cha thống lí phi lí : “Chúng thật độc ác Cơ chừng chi đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết… Người việc mà phải chết thế.” Mị nghĩ đến việc phải trói thay vào đấy, chết cọc mà Mị không thấy sợ Sự đồng cảm, ý thức phản kháng biến thành hành động táo bạo: cắt dây trói cứu A Phủ Thế dây trói đứt, A Phủ vùng chạy, chi mình, nỗi sợ hãi ập đến Bản sống giúp Mị hiểu “ dây chết mất” Điều chứng tỏ Mị ln ln hướng sống Mị A Phủ lao chạy xuống dốc núi … *Tuy nhiên ý kiến có phần chưa xác đáng + Việc Mị cắt dây trói cho A Phủ A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài nhìn bất ngờ xét kĩ hành động tất yếu, phản ánh chất người tiềm tàng sức sống , phản kháng liệt Những ngày sống với cha , thống lí muốn đưa Mị làm dâu trừ nợ Mị dứt khốt từ chối Cơ năm phải làm nương ngơ trả nợ thay cho bố bị bán cho nhà giàu Bị A Sử lợi dụng tục cướp vợ để lừa bắt, Mị dám tìm đến chết để tự giải thoát Ngay đêm xuân, tâm hồn 27 rạo rực trở lại, có nắm ngón Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Với Mị sống mà đọa đày đau khổ chết Nhưng chết thống qua đầu óc Mị không làm hướng sống Cho nên đêm tình mùa xn nghe trai gái cất tiếng sáo hẹn hò, nhớ lại câu hát tình tứ ngày nào, rượu làm chếnh choáng Mị muốn trở lại với thời trẻ trung sôi để sống với khao khát Những kiện Tơ Hoài miêu tả phần đầu thiên truyện giúp người đọc hình dung rõ nét chất người Mị Nó cắt nghĩa lúc tưởng đối mặt với chết Mị trỗi dậy khát vọng sống mãnh liệt, vùng lên, vượt qua tất để đến với sống tự 3) Phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến thứ hai * Ý kiến thứ hai cho “Khi cắt dây cứu A Phủ, Mị tự cắt dây trói buộc đời với nhà thơng lí Pá Tra” nhằm nhấn mạnh ý nghĩa hành động Mị cắt dây trói * Đây nhận xét đắn, sâu sắc : + Q trình Mị cắt dây trói q trình tự nhận thức: Nhận thức thực xã hội tàn bạo, lạnh lùng Mị cứu A Phủ cô thấy bất cơng, phi lí giết chết người vô tội nhận thức “người” để qua nhận thức, soi sáng “mình” cho nên, nói, Mị cắt dây trói cứu A Phủ, Mị tự cắt dây trói buộc với nhà thống lí Pá Tra Điều hồn tồn với lí luận thực tiễn thời đại Dòng đầu liên tuyên ngôn Đảng cộng sản F Ăng ghen khẳng định: “Lịch sử loài người lịch sử đâu tranh giai cấp, áp bóc lột giai cấp thống trị nặng nề, vùng lên đấu tranh mạnh mẽ.” + Sau cắt dây trói cứu A Phủ Mị A Phủ băng rừng hàng tháng trời để thoát khỏi nhà thống lí Pá Tra, khỏi Hồng Ngài , nơi họ thực địa ngục Trần gian + Qua chi tiết Mị cắt dây trói cho A Phủ nhà văn muốn khẳng định điều : người bị dồn đến tận đau khổ phản kháng liệt Đó sức sống tiềm tàng mãnh liệt mà không lực thống trị hủy diệt Khẳng định điều này, Tơ Hồi bộc lộ cách bật tư tưởng nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ 4) Đánh giá mối quan hệ hai ý kiến - Hai ý kiến không đối lập mà thống bổ sung cho đem đến cho người đọc nhìn sâu sắc tòan diện hành động nhân vật Mị Hành động cắt dây trói cứu A Phủ hành độngmang tính bột phát hành động tất yếu; cắt dây trói cứu A Phủ, Mị tự cắt dây trói buộc đời với nhà thơng lí Pá Tra 5) Đánh giá khái quát hai ý kiến chi tiết Mị cắt dây trói cứu A Phủ : + Như hai ý kiến đem đến cho người đọc nhìn sâu sắc tòan diện chi tiết Mị cắt dây trói cho A Phủ Qua ý kiến ta hiểu thêm tính cách nhân vật Mị - gái có sức sống tiềm tàng mãnh liệt + Chi tiết Mị cắt dây trói cho A Phủ thể bật chủ đề giá trị nhân đạo tác phẩm Sáng tạo chi tiết nhà văn Tơ Hồi chứng tỏ tài xuất sắc nghệ thuật dựng truyện khắc họa tính cách nhân vật 28 Đề : Bàn hình tượng người lái đò tùy bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tn có ý kiến cho rằng: “Đó người lao động đầy trí dũng sơng nước Đà giang” Ý kiến khác lại khẳng định: “Đó người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác leo ghềnh.” Từ cảm nhận hình tượng người lái đò sơng Đà, anh (chị) bình luận ý kiến trên? * Gợi ý: 1) Giới thiệu tác giả,tác phẩm trích dẫn nhận xét: + Nguyễn Tuân nhà văn lớn, có phong cách nghệ thuật độc đáo: tài hoa, un bác,phóng túng, độc đáo, suốt đời say mê tìm kiếm đẹp + “Người lái đò sơng Đà” trích tập tùy bút Sơng Đà, khám phá nghệ thuật đẹp đẽ Nguyễn Tuân vùng đất người Tây Bắc Hình tượng người lái đò dòng sơng Đà khắc họa với nhiều vẻ đẹp khác + Trích dẫn ý kiến 2) Phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến 1: * Ý kiến thứ cho Đó người lao động đầy trí dũng sơng nước Đà giang” Ý kiến nhấn mạnh vẻ đẹp người lao động tài trí tuyệt vời lòng dũng cảm vơ song người lái đò vượt sơng Đà * Đây ý kiến xác đáng, sâu sắc Bởi để ca ngợi vẻ đẹp anh hùng người lao động, Nguyễn Tuân miêu tả vượt thác – mưu sinh bình thường người lái đò thành trận bạo liệt mà tác giả gọi “chiến trường sông Đà”, “ thủy chiến mặt trận sôg Đà” - Cuộc vượt thác lần một: + Sông Đà: Nham hiểm, bạo giăng cạm bẫy với cách bố trí cửa tử, cửa sinh, thạch trận sóng nước cuồng phong thịnh nộ tưởng nuốt chửng người Những động từ mạnh kết hợp với vốn hiểu biết kiến thức võ thuật, bóng đá làm sống dậy sơng Đà hiểm ác lồi thủy quái + Người lái đò: Chủ động, hiên ngang, kiên cường bám trụ, bị trúng thương ngón đòn hiểm độc sơng Đà bình tĩnh, dũng cảm đưa thuyền vượt qua sóng nước “ Trên thuyền sáu bơi chèo, nghe rõ tiếng chi huy ngắn gọn tinh táo người cầm lái.” + Cuộc vượt thác lần hai: + Sông Đà: Trỗi dậy thứ kẻ thù số người, bố trí cửa sinh nằm lệch qua bờ hữu ngạn” , “ dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh”… muốn nuốt chửng ơng đò + Người lái đò : ứng biến linh hoạt, nắm vững binh pháp, thay đổi chiến thuật, động từ mạnh “ ghì cương lái, bám chắc, phóng nhanh, đè sấn, chặt đơi, lái miết ” cho ta thấy thượng phong, cưỡi hổ tung hồnh người lái đò: “cái thằng đá tướng đứng chiến cửa vào tiu nghiu mặt xanh lè thất vọng ” Người lái đò chiến thắng khơng chi lòng dũng cảm mà tài trí tuyệt vời kinh nghiệm mưu sinh sông nước nhiều năm - Cuộc vượt thác lần ba: + Sông Đà: Nham hiểm bày binh bố trận để bên phải, bên trái luồng chết để đánh lừa người + Người lái đò: Chọn cho đường đẹp “ phóng thẳng thuyền”, “ chọc thủng cửa giữa”, “ thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn ” => Nhận xét: Bằng ngòi bút tài hoa, vốn kiến thức uyên bác nhà văn ghi lại trường đoạn hồi hộp, gay cấn đấu với thiên nhiên mà người lái đò trí tuệ tuyệt vời lòng dũng cảm vơ song biến mái chèo thành võ khí để dành chiến thắng 29 3) Phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến 2: * Ý kiến thứ hai cho “Đó người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác leo ghềnh.” Ý kiến nhấn mạnh vẻ đẹp nghệ sĩ, tài hoa người lái đò sơng Đà người lái đò * Đây ý kiến xác đáng, sâu sắc vẻ đẹp khác người lái đò - Tài nghệ lái đò đến mức điêu luyện, thục mà Nguyễn Tuân gọi “Tay lái hoa”: Xử lý tình huống, thách thức sông Đà cách linh hoạt, uyển chuyển thủ, lúc công, dũng mãnh, lúc ôn hòa để điều khiển thuyền bay nhanh qua nước với tốc độ mũi tên - Phong thái ung dung sau chiến thắng góp phần làm nên cốt cách nghệ sĩ: “Đêm nhà đò đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam ”, họ không bàn thêm lời chiến đấu vừa qua nơi cửa ải nước dũ tợn với đầy hiểm nguy 2) Giải thích ý kiến: - “Người lao động đầy trí dũng”: - “Nghệ sĩ tài hoa” khái niệm để ngợi ca người làm ngành nghệ thuật có tài xuất chúng, có phẩm chất người xã hội cơng nhận tơn vinh Người lái đò ngợi ca “ người nghệ sĩ tài hoa” tài đạt tới trình độ thục, điêu luyện nghề lái đò vượt thác 4) Đánh giá mối quan hệ hai ý kiến: - Hai ý kiến tập trung hồn thiện vẻ đẹp người lái đò sông Đà Ý kiến thứ nhấn mạnh vẻ đẹp anh hùng, ý kiến thứ hai khẳng định vẻ đẹp nghệ sĩ tài hoa người lao động bình thường, giản dị, phù hợp với quan niệm xây dựng nhân vật Nguyễn Tuân - Hai ý kiến bổ sung cho làm sáng tỏ nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn: + Nội dung tư tưởng: Thể niềm tin, niềm tự hào vẻ đẹp người lao động trí dũng, tài hoa, góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh dựng xây đất nước Chủ nghĩa anh hùng cách mạng đâu chi có chiến trường khốc liệt mà có cơng dựng xây đất nước hôm + Phong cách nghệ thuật: niềm yêu thích xây dựng nhân vật mang cốt cách nghệ sĩ tài hoa Nhưng trước Cách mạng, Nguyễn Tuân tìm chất nghệ sĩ người đặc chủng với tính cách phi thường sau Cách mạng, Nguyễn Tuân lại tìm thấy vẻ đẹp người lao động bình thường, giản dị: người lái đò, anh giã giò, bác bán phở trở thành nghệ sĩ tài hoa trang hoa Nguyễn Tuân 5) Đánh giá khái quát hai ý kiến hình tượng người lái đò : + Như phương diện khác nhau, ý kiến góp phần làm bật vẻ đẹp người lái đò Sơng Đà Đó chất vàng mười qua thử lửa người Tây Bắc, vừa làm bật vẻ đẹp người lao động mới, vừa tiêu biểu cho kiểu nhân vật Nguyễn Tuân + Qua hai ý kiến ta nhận thấy “Người lái đò sơng Đà” ca, ca ngợi người Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân – nhà văn tính cách phi thường, ln nhìn người phương diện tài hoa, nghệ sĩ 30 Đề 3: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng – SGK Ngữ Văn 12, tập – Trang 88) Có ý kiến cho rằng: “Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song đầy dội, khắc nghiệt” Ý kiến khác lại khẳng định: “Đoạn thơ vẽ nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song đỗi lãng mạn, hào hoa” Từ cảm nhận đoạn thơ, anh (chị) bình luận hai ý kiến * Gợi ý : 1) Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm; trích dẫn ý kiến : Ai lần đến với thơ “Tây Tiến” Quang Dũng hẳn quên đoạn thơ mở đầu thi phẩm tuyệt bút Bởi đoạn thơ hay thơ “Tây Tiến ” đem đến cho người đọc cách hiểu, cách cảm nhận khác Có ý kiến cho rằng: “Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song đầy dội, khắc nghiệt” Ý kiến khác lại khẳng định: “Đoạn thơ vẽ nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song đỗi lãng mạn, hào hoa” 2) Phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến 1: * Ý kiến thứ cho “Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song đầy dội, khắc nghiệt” Ý kiến chủ yếu thể cảm nhận nét đặc sắc riêng thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc gợi cõi nhớ nhà thơ * Đó nhận xét tinh tế, sâu sắc Bởi thực đoạn thơ này, Quang Dũng tái trước mắt người đọc vẻ đẹp vừa hùng vĩ, thơ mộng, vừa dội khắc nghiệt thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc * Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng “Sài Khao… xa khơi” + Các hình ảnh sương mờ bao phủ vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đêm hơi, nhà bồng bềnh biển sương mờ, + Không gian núi rừng bao la trải mênh mông, vô tận trước mắt người lính + Câu thơ tồn thanh “Nhà ai…” gợi vẻ đẹp huyền ảo thiên nhiên Tây Bắc * Thiên nhiên Tây Bắc dội, khắc nghiệt: + Các địa danh xa xôi, heo hút: Sài Khao, Mường Lát, Pha Lng, Mường Hịch, Mai Châu + Các hình ảnh miêu tả: núi cao, vực sâu, đèo dốc, sương rừng, mưa núi, thác gầm, cọp (trích “Dốc… xa khơi” ,“Chiều chiều … trêu người” – PT) + Những câu thơ nhiều trắc, nghệ thuật đối, lặp từ, lặp cấu trúc, ngắt nhịp câu thơ, 3) Phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến 2: 31 * Ý kiến thứ hai khẳng định “Đoạn thơ vẽ nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song đỗi lãng mạn, hào hoa” Ý kiến chủ yếu thể cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính * Đây nhận xét tinh tế, sâu sắc Bởi thực đoạn thơ này, bên cạnh vẻ đẹp vừa hùng vĩ, thơ mộng, vừa dội khắc nghiệt thiên nhiên, núi rừng TB, người đọc hình dung “bức tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song đỗi lãng mạn, hào hoa” - Họ phải đối mặt với bao khó khăn, thử thách, mát, hi sinh: + Ấn tượng Quang Dũng người lính Tây Tiến đường hành quân bước mệt mỏi lẩn khuất chìm sương dày đặc “Sài khao… mỏi” + Người lính Tây Tiến phải đối mặt với bao gian lao, vất vả: dốc núi cao chạm trời xanh, vực sâu thăm thẳm, sườn đèo, dốc núi hiểm trở, cheo leo (phân tích từ láy, câu thơ nhiều trắc, đường gấp khúc bẻ đôi…) + Cái hoang sơ, dội núi rừng thử thách gớm ghê với người lính Tây Tiến : thác gầm thét, cọp trêu người… + Những gian khổ sức chịu đựng khiến cho người lính gục ngã Họ hi sinh tư hành quân, tay súng “Gục lên súng mũ bỏ quên đời” - Tâm hồn lãng mạn, hào hoa: + Vẻ tinh nghịch, tếu táo, chất lính ngang tàng thách thách hiểm nguy, gian khổ người lính Tây Tiến gợi từ hình ảnh “súng ngửi trời” gần với hình ảnh “đầu súng trăng treo” thơ Chính Hữu + Trên đường hành quân vất vả, họ thả hồn vào thiên nhiên, say sưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoa ngàn, mây trời, gió núi khói sương bảng lảng để trút bỏ hết nhọc nhằn + Có lúc họ dừng chân rừng sâu, quây quần bên bữa cơm thắm tình quân dân cá nước Tình cảm đầm ấm xua tan vẻ mệt mỏi gương mặt, “Nhớ ôi … nếp xôi” - Cái nhìn lãng mạn nâng đỡ cho ngòi bút Quang Dũng tạo nên màu sắc bi tráng nói tới hi sinh người lính Tây Tiến “Anh bạn… quên đời” - Nét đẹp tâm hồn lãng mạn, hào hoa chàng lính thủ giúp họ vượt qua khó khăn, thử thách để tiếp bước đường hành quân 4) Đánh giá chung mối quan hệ ý kiến: - Hai nhận định khái quát nội dung đoạn thơ - Cả hai cho thấy nhìn đầy đủ, rõ nét thiên nhiên Tây Bắc người lính Tây Tiến nỗi “nhớ chơi vơi” nhà thơ ông rời xa Tây Tiến, rời xa sông Mã 5) Đánh giá khái quát hai ý kiến đoạn trích + Như vậy, khía cạnh khác nhau, hai ý kiến nhận xét, đánh giá đoạn trích đắn sâu sắc Nó giúp ta có nhìn tồn diện dắn giá trị nội dung đoạn thơ Đoạn thơ không chi vẽ lên tranh thiên nhiên Tây Bắc với vẻ đẹp đặc trưng mà gợi lên hình ảnh đẹp người lính Tây Tiến + Đoạn thơ có kết hợp hài hoà yếu tố thực bút pháp lãng mạn Cả đoạn thơ tranh thuỷ mặc cổ điển phác thảo theo lối tạo hình phương đông + Qua đoạn thơ ta thấy đặc sắc phong cách thơ Quang Dũng “phóng khống, lãng mạn, hồn hậu, tài hoa” Đoạn thơ thể tình yêu, gắn bó máu thịt nhà thơ với mảnh đất Tây Bắc, với đoàn quân Tây Tiến 32 Đề 4: Về tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hồi (sách Ngữ văn 12) có ý kiến cho rằng: Đó truyện ngắn thấm đẫm chất thực Ý kiến khác khẳng định: Đó tác phẩm giàu chất trữ tình Từ cảm nhận tác phẩm, anh/chị bình luận ý kiến * Gợi ý: 1) Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm; trích dẫn ý kiến : Một TPVH có giá trị thường đem đến cho người đọc nhiều cách hiểu, cách cảm nhận klhác “VCAP” Tơ Hồi tác phẩm Cho đến có ý kiến khác truyện ngắn đặc sắc Tô Hồi Có ý kiến cho rằng: “Đó truyện ngắn thấm đẫm chất thực” Ý kiến khác khẳng định: “Đó tác phẩm giàu chất trữ tình” Những ý kiến góp phần định hướng cho người học trình tiếp nhận giá trị nội dung sâu sắc thiên truyện 2) Phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến 1: * Ý kiến thứ cho “Vợ chồng A Phủ ” Tơ Hồi “ truyện ngắn thấm đẫm chất thực” Ý kiến đặc biệt đề cao khả phản ánh chân thực thực sống ngòi bút Tơ Hồi * Đây nhận xét xác đáng sâu sắc + Tác phẩm vẽ lên tranh thực sống khốn khổ trăm chiều người dân lao động ách thống trị bọn thực dân, chúa đất lên sắc nét qua kiếp sống bị đọa đọa đầy, khổ nhục Mị A Phủ nhà thống lý Pá Tra( phân tích số phận Mị A Phủ) + Tác phẩm vạch trần mặt thật bọn quan lại cường hào mà đại diện cha thống lí Pá Tra Chúng ngang nhiên lộng hành, áp bức, bóc lột, hành hạ người dân nghèo với thủ đoạn tàn bạo mà điển hình cho vay nặng lãi để cột chặt người lao động vào thân phận nơ lệ Khơng chi bóc lột sức lao động, đày đọa họ thể xác, chúng đày đọa họ tinh thần; dùng thần quyền đầu độc áp chế đến mức họ bị tê liệt tâm hồn, thức sống + Sống hồn cảnh đó, người dân nghèo khao khát vươn lên sống tự do, sức sống mãnh liệt mình, tình yêu thương người giai cấp, họ vượt thoát khỏi sống nơ lệ, tìm đến sống tự do, đấu tranh cho hạnh phúc ( phân tích hành động Mị cởi trói cho A Phủ hai người bỏ trốn đến Phiềng Sa …) Tác phẩm đem lại cho bạn đọc nhận thức đắn đường cách mạng dân tộc dân chủ nước ta 3) Phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến 2: * Ý kiến thứ hai cho “Vợ chồng A Phủ ” Tơ Hồi “ tác phẩm giàu chất trữ tình” Ý kiến lại chủ yếu đề cao chất thơ thiên truyện * Đây nhận xét tinh tế sâu sắc phương diện khác giá trị nội dung thiên truyện tái dựng khung cảnh thiên nhiên phong tục tập quán đẹp vùng rẻo cao độ xuân về; miêu tả tâm trạng đầy sức sống Mị đêm tình mùa xuân nghe tiếng sáo; bộc lộ niềm tin vào tình người sâu sắc đoạn Mị cởi trói cho A Phủ… + Tác phẩm tái dựng khung cảnh thiên nhiên phong tục tập quán đẹp vùng rẻo cao độ xuân Thiên nhiên Tây Bắc vào xuân rạo rực đầy sức sống “gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét thật dội” ”những váy đem phơi mỏm đá “xòe bướm sặc sỡ”, ”lũ trẻ đợi tết “cười ầm” sân, trước nhà” Âm tiếng sáo gọi bạn yêu khúc tình ca Tây Bắc bồi hồi, tha thiết Những lời ca nói lên tâm hồn phóng khống, tính cách bộc trực, hồn nhiên cỏ, đất trời chàng trai Tây Bắc, mà thấy khát khao yêu yêu nồng nàn, tha thiết lời mời gọi chân 33 tình, chứa chan cảm xúc người thổi sáo Âm tiếng sáo khúc tình ca Tây Bắc làm sống lại khơng khí văn hóa ngày hội mùa xuân sôi nổi, đắm say phong tục đẹp dân tộc vùng rẻo cao Tây Bắc + Tác phẩm diễn tả tâm trạng đầy sức sống Mị đêm tình mùa xuân nghe tiếng sáo Tiếng sáo chạm vào nỗi nhớ, khơi dậy ki niệm đẹp tuổi xuân, Nó vượt qua hàng rào lạnh giá bên ngồi để vọng vào miền sâu thẳm tâm hồn Mị , đánh thức sức sống tòn cõi lòng người thiếu nữ Tây Bắc Mị thấy “phơi phới trở lại”, lòng “đột nhiên vui sướng” đêm tình mùa xuân dạo trước Tiếng sáo động lực khơi dậy ý thức giá trị, phẩm chất, thổi bùng lên khát khao muốn chơi xuân, muốn hòa nhập với đời trỗi dậy mãnh liệt tâm hồn Mị Đấy hồi sinh tâm hồn Mị, rung động đầy chất thơ làm bật cách tinh tế, sinh động mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm nhân vật đêm tình mùa xuân chi tiết, hình ảnh đầy gợi cảm, phù hợp với nhịp điệu riêng cảm xúc, tâm hồn người, tạo nên sức hút mãnh liệt tâm trí người đọc + Tác phẩm thể niềm tin mãnh liệt vào tình người qua hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ cuối đoạn trích 4) Bình luận mối quan hệ ý kiến: + Hai ý kiến nhận xét “Vợ chồng A Phủ ” Tơ Hồi bề ngồi khác nhau, chúng bổ sung cho nhau, giúp người đọc có nhìn sâu sắc, thấu đáo tồn diện giá trị tác phẩm Nói cách khác, hài hòa, đan quyện chất thực chất trữ tình góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng, sức hấp dẫn riêng cho “Vợ chồng A Phủ ” Tơ Hồi 5) Đánh giá khái qt hai ý kiến tác phẩm + Như vậy, phương diện khác nhau, hai ý kiến làm bật giá trị đặc sắc truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ ” Tơ Hồi - tác phẩm giàu chất thực mà thấm đẫm chất thơ + Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ ” Tơ Hồi xứng đáng tác phẩm xuất sắc Tơ Hồi nói riêng văn xi đại Việt Nam nói chung Tác phẩm vừa giàu giá trị thực vừa giàu giá trị nhân đạo Qua tác phẩm ta thấy nghệ thuật kể chuyện tự nhiên linh hoạt, phân tích tâm lí tài tình, vốn sống vốn hiểu biết phong phú, ngôn ngũ sáng gợi cảm đặc biệt tình cảm gắn bó sâu nặng với sống người vùng cao Tây Bắc 34 Đề 5: Về tình truyện truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân có ý kiến cho rằng: Đó câu chuyện có ý nghĩa hệ trọng đời người bị biến thành trò đùa Song có ý kiến khác khẳng định ngược lại: Đó trò đùa hóa thành điều nghiêm túc, thiêng liêng, câu chuyện hài hước ẩn chứa bi kịch xót xa Từ cảm nhận tình truyện ngắn “Vợ nhặt”, anh/chị bình luận ý kiến * Gợi ý : 1) Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm; trích dẫn ý kiến : + Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam; bút truyện ngắn tài hoa, gắn bó sâu sắc với đời sống người lao động nghèo khổ Các sáng tác ông thường thiên miêu tả sống, miêu tả sinnh hoạt văn hóa cổ truyền, phong mĩ tục người dân + Truyện ngắn “Vợ nhặt” tác phẩm thành công Kim Lân, viết năm 1954, có tiền thân từ tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” lấy bối cảnh từ nạn đói năm 1945 Truyện xây dựng tình truyện độc đáo éo le: Anh Tràng tự nhiên nhặt vợ ngày đói + Trích dẫn hai ý kiến 2) Phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến 1: * Ý kiến thứ cho ”Đó câu chuyện có ý nghĩa hệ trọng đời người bị biến thành trò đùa” Ý kiến muốn nhấn mạnh việc Tràng có vợ câu chuyện nhân lẽ phải chuyện nghiêm túc bị biến thành trò vui, nơ giỡn với hạnh phúc với tín điều thiêng liêng * Đây nhận xét xuất phát từ lí sau : + Theo truyền thống người phương Đông, lấy vợ việc hệ trọng đời người, phải trải qua nhiều nghi lễ Nhưng Tràng nhặt vợ cách dễ dàng, tình cờ, ngẫu nhiên theo nghĩa đe từ Người phụ nữ vốn biểu tượng hạnh phúc gia đình, thường nâng niu, trân trọng Tuy nhiên Tràng lại nhặt vợ cọng rơm cọng rác ven đường + Một người Tràng hội tụ đầy đủ yếu tố để ế vợ (nghèo khổ, dân ngụ cư, xấu trai, tính tình ngờ nghệch…) mà nhiên có vợ cách dễ dàng, lại vợ theo khơng + Người Tràng thời buổi đói kém, miếng ăn trở thành vấn đề sinh mệnh lại đèo bòng chuyện vợ Tình lạ dẫn đến ngạc nhiên cho tất người, từ người dân xóm ngụ cư đến bà cụ Tứ thân Tràng * Tuy nhiên đánh giá chi xuất phát từ điểm nhìn xã hội, từ chuyện đời để đánh giá nên không chân xác, có phần hời hợt, phiến diện Người đưa ý kiến nhận xét không đặt tác phẩm vào bối cảnh chung dân tộc nạn đói năm 1945, khơng thấy tình cảnh bi đát người nạn đói, khơng hiểu chất người nơng dân 3) Phân tích, chứng minh, bình luận ý kiến 2: * Ý kiến thứ hai cho rằng: Đó trò đùa hóa thành điều nghiêm túc, thiêng liêng, câu chuyện hài hước ẩn chứa bi kịch xót xa.” Ý kiến muốn khẳng định : Tình Tràng nhặt vợ ban đầu trò đùa, bơng lơn kết thúc lại trở thành điều có ý nghĩa lớn với đời người, chuyện hạnh phúc nghiêm túc, thiêng liêng, chân thành Đằng sau tình tưởng hài hước có chứa nhiều xót xa, tủi nhục * Đây ý kiến hồn tồn xác đáng: + Từ câu nói bơng đùa Tràng mà người đàn bà chịu theo khơng làm vợ + Khi Tràng có vợ, người dân xóm ngụ cư mừng cho anh lo cho anh: “những khuôn mặt hốc hác u tối họ dưng rạng rỡ hẳn lên…” Sau niềm vui 35 tiếng thở dài ngao ngán Họ khơng biết đơi vợ chồng trẻ có ni qua kì khơng… + Bà cụ Tứ mặt mừng cho lấy vợ, yên bề gia thất mặt khác lo cho sống chênh vênh + Tràng sống tâm trạng vui sướng đến bàng hoàng anh có lúc chợn nghĩ: “thóc gạo đến thân chẳng biết có ni khơng, lại đèo bòng” + Tình truyện éo le, cảm động hạnh phúc vợ chồng Tràng đặt bối cảnh thê lương, ảm đạm nạn đói năm 1945 (đêm tân văng vẳng tiếng khóc, tiếng hờn, tiếng quạ kêu, tiếng trống thúc thuế…, chi tiết bát cháo cám…) Như tình lạ truyện ngắn “Vợ nhặt” để gợi lên tò mò, hiếu kì mà để phản ánh thực, thể tư tưởng nhân đạo tác phẩm 4) Bình luận mối quan hệ ý kiến: Hai ý kiến hoàn toàn trái ngược Ý kiến thứ chi xuất phát từ điểm nhìn xã hội, từ chuyện đời để đánh giá nên khơng chân xác, có phần hời hợt Ý kiến thứ hai bám sát, vào mạch vận động câu chuyện, tư tưởng nhân văn nhà văn Do ý kiến thứ hai đắn sâu sắc Nó vừa thể tài Kim Lân việc xây dựng tình huống, vừa thể lòng nhân nhà văn với người đời 5) Đánh giá khái quát hai ý kiến tình nhặt vợ : Như qua tình Tràng dưng nhặt vợ ngày đói, nhà văn phản ánh chân thực số phận rẻ rúng, tội nghiệp người xã hội thực dân – phong kiến, từ đó, cất lên tiếng nói tố cáo đanh thép xã hội tàn bạo đẩy người vào cực, khốn khổ Nhà văn khẳng định điều: đói khát, người ln hướng ánh sáng sống Tác phẩm ngợi ca tình u thương, lòng bao dung, khát vọng sống khát vọng hạnh phúc người Đó giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm.“Vợ nhặt” xứng đáng truyện ngắn xuất sắc đời văn Kim Lân nói riêng văn học Việt Nam 1945 – 1975 nói chung Kim Lân xứng đáng nhà văn người nơng dân-“ người lòng với hậu nguyên thủy sống nông thôn” 36 ... nhằm Giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực làm nghị luận hai ý kiến bàn văn học ” Giúp học sinh nhận diện kiểu dạng nghị luận hai ý kiến bàn văn học: Như nói, nghị luận hai ý kiến bàn văn học đổi... chế II Một số giải pháp giúp học sinh nâng cao lực làm tốt nghị luận hai ý kiến bàn văn học Giúp học sinh nhận diện kiểu dạng nghị luận hai ý kiến bàn văn học Giúp học sinh nắm đặc điểm chung... trạng làm nghị luận hai ý kiến bàn văn học học sinh trường THPT trước áp dụng sáng kiến Nghị luận hai ý kiến bàn văn học phổ biến đề thi nay, có yêu cầu cao đa số học sinh Đa số học sinh

Ngày đăng: 14/11/2018, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan