Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
68,08 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG oOo SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG LÀM TỐT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI TRONG ĐỀ THI THPTQG Người thực hiện: Nguyễn Thị Dung Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA, 2021 MỤC LỤC Danh mục Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề…………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề…………………………………………… 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Hướng dẫn lí thuyết kĩ làm kiểu nghị luận một đoạn trích văn xi…… 2.3.2 Hướng dẫn huy động kiến thức làm kiểu nghị luận đoạn trích văn xi …………………………………… 2.3.3 Hướng dẫn học sinh thực hành qua đề minh họa…… 2.4 Kết thực nghiệm 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời gian qua, ngành giáo dục có bướcchuyển theo nhịp bước thời đại Do đó, việc đổi phương phápdạy học vấn đề cầp bách quan trọng tình hình Một trongnhững giải pháp ưu tiên q trình dạy học phương pháp dạy học tíchcực dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Vì vậy, để nâng cao hiệu quảgiáo dục môn Ngữ văn nhà trường nay, giáo viên cần đặc biệtchú trọng việc rèn luyện kĩ nói, viết cho học sinh, nhấtlà rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn học ởbậc THPT theo phát triển lực, phẩm chất mà ngành yêu cầu Văn chương đời Đặc biệt người giáo viên dạyVăn giúp học sinh hiểu đời, hiểu mình, mang tri thức, mang niềm hạnh phúc, góp phần hồn thiện nhân cách, khơi gợi trí tuệ, niềm yêu thích say mê mỗithế hệ học sinh khát vọng, niềm hạnh phúc thầy cô Điều hạnh phúc kết đậu đại học học sinh lớp 12 đơm hoa kết trái Người giáo viên dạy học sinh nói chung, ơn thi THPTQG nói riêng, lndàycơng, dốc sức tìm tịi sáng tạo khơng ngừng để có phương pháp cách thức côn luyện hiệu Sự gian nan khẳng định kết mỗikì thi, số biết nói điểm cao em đạt Những năm gần đây, hồ dịng chảy đổi giáo dục, đổi mớikiểm tra, đánh giá nhằm phát triển toàn diện học sinh kiến thức, kĩ năng,đề thi THPTQG mơn Ngữ văn có nhiều đổi mới, nghị luận vănhọc thường chiếm ưu lớn (Chiếm 50% tổng số điểm toàn bài).Với cấu trúc đề văn vậy, việc ôn luyện đạt điểm cao cho thi TNTHPTQG giáo viên trực tiếp ôn luyện học sinh gặpnhiều khó khăn Bởi lẽ kiểu đòi hỏi cao hiểu biết kiến thức, kĩnăng Thực tế đặt nhiều trăn trở giáo viên giảng dạyvà ôn luyện cho học sinh lớp 12 Trong nhà trường phổ thơng, nghị luận văn học ln chiếm vị trí quantrọng Điều hồn tồn phù hợp với vai trị, vị trí mơn học Kĩ năngviết kiểu nghị luận văn học bàn luận đến nhiều cáchội thảo, diễn đàn, hay sách nhà phê bình, nghiêncứu tiếng lĩnh vực văn học Song qua thực tế trải nghiệm thấy khihọc sinh viết nghị luận văn học nói chung, dạng nghị luận đoạntrích văn xi em cịn nhiều hạn chế Vì đề tài này, muốntrao đổi đồng nghiệp vấn đề: “Giải pháp giúp học sinh lớp 12 trường THPT Hàm Rồng làm tốt văn nghị luận đoạn trích văn xi đề thi THPTQG” để mong tìm giải pháp chung, giúp học sinh viết tốt nhất, đạt điểm cao 1.2 Mục đích nghiên cứu Hoạt động dạy học hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung giúp người học chiếm lĩnh tri thức cáchhiệu quả, chất lượng Hoạt động dạy học áp dụng phương pháp tích cực, mơ phạm Qua hoạt động người giáo viên nắm bắt tâm sinh lí lứa tuổi, đặc điểmnhận thức, tiềm người học Nhờ thúc đẩy học sinh tự giác, tích cực,đam mê, chủ động lĩnhhội tri thức cách dễ dàng, nhanh chóng, hiệu Ngữ văn môn thi bắt buộc kì thi tốt nghiệp Trung học phổthơng Bắt đầu từ năm 2015, kết môn thi THPTQG không căncứ quan trọng để xét tốt nghiệp THPT cho học sinh trải qua 12năm học tập trường phổ thơng, mà cịn xem thông số đáng tin cậy đểcác trường trung cấp, cao đẳng đại học nước tham khảo tuyển sinh Điều nói lên tầm quan trọng việc học thi môn Ngữ vănđối với tất học sinh lớp 12 hệ phổ thông giáo dục thường xuyên Thực chủ trương đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp dạyhọc cách thức, hình thức kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh, năm trở lại đây, việc đề thi mơn Ngữ văn cho kì thi tốtnghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng có thay đổi cơbản.Theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Bộ GD&ĐT năm 2019 gồmhai phần: Phần Đọc - hiểu (3,0 điểm), Phần Làm văn (7,0 điểm gồm câu, câu nghị luận xã hội 2,0 điểm, câu nghị luận văn học 5,0 điểm), phầnnghị luận văn học chiếm 50% tổng số điểm thi Vì vậy, việc rèn kĩnăng làm nghị luận văn học nói chung, dạng nghị luận đoạntrích văn xuôi trọng tâm kiến thức để ôn thi đại học, có ýnghĩa thiết thực giáo viên học sinh trình dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng tới rèn luyện kĩ làm nghị luận đoạn tríchvăn xi cho học sinh lớp 12 đề thi THPTQG Qua đó, giúp cho em có kĩnăng cần thiết tiếp cận, khai thác vấn đề cách hiệu nhất, góp phầnnâng cao chất lượng dạy học, thi cử môn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đây phương pháp nhằm thu thập thông tin qua việc sưu tầm tài liệu,phân tích, tìm hiểu thông tin 1.4.2 Phương pháp đàm thoại Phương pháp tiến hành học, đàm thoại giữagiáo viên học sinh, học sinh với học sinh 1.4.3 Phương pháp hướng dẫn thực hành, luyện viết Phương pháp tiến hành học, sau họcsinh tiếp thu kiến thức văn 1.4.4 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp nhằm thu thập số liệu thống kê, phân tích để phânloại đối tượng học sinh trước sau áp dụng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Nghị luận văn học dạng văn dùng để bày tỏ cảm thụ tác phẩmvăn học theo suy nghĩ cá nhân, dùng lý lẽ để đánh giá, phân tích, bànbạc vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá giới nghệ thuật nhà văn sáng tạo Đồng thời tìm giá trị thuyết phục người khác đồng tình với quanđiểm cá nhân Thể loại văn nghị luận nội dung quan trọng mơnNgữ văn nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Bản chất việchọc thể loại nghị luận người viết thường vận dụng nhiều thao tác, kĩ năng(giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng, so sánh, bác bỏ…) để từ giúp em biết trình bày luận điểm, luận hấp dẫn cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá củamình vấn đề văn học Nghị luận văn học nhằm hình thành, phát triển khả lập luận chặtchẽ, trình bày lí lẽ, dẫn chứng cách sáng sủa, giàu sức thuyết phụckhi bày tỏ ý kiến thân tác phẩm văn học Học làm văn nghịluận giúp em nâng cao hiểu biết, cách tư duy,cách trình bày quan điểm từ mức độ vận dụng thấp đến cao Học sinh viết văn hay, hấp dẫn đòi hỏi cần phải có kiến thức văn họcvà kĩ viết Nhưng kiến thức kĩ có từđâu? Đó từ giảng, từ hướng dẫn giáo viên từcách cảm thụ học sinh Trong rèn luyện kĩ cách làm văn nghịluận vănhọc giáo viên cần ý phát huy, động viên tích cực sựsáng tạo học sinh, khơng gị ép theo khn mẫu có sẵn 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Khi làm nghị luận văn học, em học sinh lớp 12 có thuận lợi đãđược trang bị kiến thức kĩ qua đọc - hiểu văn văn học, học làm văn.Sách giáo khoa từ cấp Trung học sở lên Trung học phổ thơng có sựchuyển tiếp, liền mạch, thống hệ thống kiến thức môn học Được đạo thống Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng, tập huấn kiếnthức nghiệp vụ cho giáo viên hàng năm giúp giáo viên Ngữ Văn nắmvững tinh thần đổi chương trình - SGK thực dạy tốt Bên cạnh đó, thực tế phủ nhận sách giáo khoa, sách giáo viên in ấn kịp thời, đa dạng, phương tiện thông tin truyền thông: báo, mạng internet … rộng khắp giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh trình dạy - học Ngữ Văn.Học sinh chủ động, thích thú tìm hiểu, khám phá kiến thức mớitrong chương trình nên tiết học Văn trở nên sôi nổi, hào hứng hơn; đồng thờigiúp em khắc sâu kiến thức học 2.2.2 Khó khăn Nghị luận văn học kiểu khó so với văn nghị luận nói riêng vàphân mơn Tập làm văn nói chung Kiểu địi hỏi học sinh phải có nănglực phân tích, đánh giá từ khái qt đến cụ thể, có hiểu biết xã hội, vềvăn học, lịch sử … đặc biệt kĩ trình bày Đối với học sinh THTP nói chung, học sinh lớp 12 nói riêng kĩ năngviết văn em cịn nhiều hạn chế: Bài viết khơng bám sát đề, diễn đạt rời rạc, khô khan, sơ sài, dẫnchứng khơng xác, dùng từ, đặt câu chưa xác,bố cục chưa rõ ràng, lập luận thiếu sức thuyết phục, vốn từ, liên tưởng nghèonàn nên diễn đạt lủng củng tối nghĩa, dài dịng, khơng ý, mắc nhiều lỗi tả Đặc biệt dạng nghị luận đoạn trích văn xi đa số emmắc lỗi kể lại nội dung mà chưa biết cách khai thác tín hiệu nghệ thuật trích đoạn.Học sinh chưa tập trung vào phân tích, đánh giá vấnđề có ý nghĩa then chốt mà đề yêu cầu, chưa có kĩ nhận diện đúngcác dạng đề bài, kĩ xác định đề, tìm ý, xếp ý lộn xộn, thiếu ý chưa làm rõ luận đề đề yêu cầu Qua trình giảng dạy chấm thi tốt nghiệp TNTHPT năm gầnđây, nhận thấy thực tế: số học sinh làm tốt đạt điểm tối đa (5,0điểm) cho kiểu khơng nhiều, sức viết hạn chế có làm chất lượngbài làm khơng cao, dẫn đến điểm toàn bị ảnh hưởng Một thực tế khác em nắm lý thuyết làm nghị luận văn học rấthời hợt bỏ bước làm bản, chưa trọng lí thuyết, ý thức vận dụng vào thực hành làm văn hạn chế Bên cạnh thực dụng học tập, thi cử ngự trị vào nếp suy nghĩcủa số phụ huynh học sinh học vẹt, học tủ, quan tâm đến môn học tự nhiên, xem nhẹ mơn xã hội Điều ảnh hưởng khơng đến việc đầu tư, tìmtịi, nghiên cứu văn học để viết có chiều sâu Từ thực trạng đó, tiến hành khảo sát Dưới kết khảo sát đơn vị lớp: 12A1, 12A9, 12A11, trường THPT Hàm Rồng (người viết SKKN trực tiếp giảng dạy) làm kiểu nghị luận đoạn trích văn xi Lớp Chưa áp dụng biện pháp (theo số liệu khảo sát đầu tháng năm 2020) Giỏi SL Khá % SL % Tb SL Yếu % SL % 12 A1 (41HS) 2,4 13 31,7 23 56,0 9,9 12A9 (46HS) 8,6 15 32,6 24 52,1 6,7 12A11 (42HS) 4,7 16,6 26 61,9 16,8 Từ thực trạng trên, nhận thấy việc bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ làm nghị luận đoạn trích văn xuôi cho em học sinh lớp 12 cần thiết,góp phần nâng cao chất lượng q trình dạy học Đặc biệt góp phầnnâng cao kết thi cho em kì thi tốt nghiệp THPTQG, mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau 2.3 Giải pháp tổ chức thực Từ phạm vi đề tài tập trung hướng tới hoàn thiện kiến thức, rèn luyện kĩ làm nghị luận đoạn trích văn xi cho học sinh lớp12 Giúp học sinh có kĩ viết dạng văn nghị luận đạt hiệu quả, yêu cầu người giáo viên phải có cách thức đúng, đầy đủ, xác để học sinh nắm vững kiến thức huy động vào làm, vận dụng kĩ thành thục kiểu Nhằm giúp cho học sinh viết văn đạtkết tốt 2.3.1 Hướng dẫn lí thuyết kĩ làm nghị luận đoạn trích văn xuôi 2.1.1 Đối tượng nghị luận đoạn trích văn xi Nghị luận đoạn trích văn xi phong phú, nội dung nghệ thuật đoạn trích nói chung Có thể phươngdiện, khía cạnh nội dung hay nghệ thuật đoạn trích 2.1.2 u cầu văn nghị luận đoạn trích văn xuôi Cần phân biệt nghị luận đoạn trích nghị luận tácphẩm, nghĩa tránh việc đề cập tới tất nội dung tác phẩm, cịnnội dung đoạn trích lại sơ lược.Tập trung vào đoạn trích phải biết vận dụng kiến thức toàn tácphẩm như: Nội dung tư tưởng: giá trị thực, giá trị nhân đạo… Cách sáng tạo tình truyện, cách xây dựng nhân vật, cách sáng tạo chi tiết, cách trần thuật… Nhất thiết phải đặt đoạn văn chỉnh thể tác phẩm để có cách đánh giá xác.Từ yêu cầu trên, giáo viên hướng tới rèn luyện cho em số kĩnăng làm nghị luận đoạn trích văn xi sau: - Kĩ tìm hiểu đề Trước làm bài, cần tìm hiểu yêu cầu đề bài, định hướng xây dựng văn Bước định hướng làkhâu quan trọng văn nghị luận văn học Định hướng sẽtránh viết sai thể loại, lạc đề Vì cần phải đọc kỹ đề xác định: +Nội dung + Hình thức + Phạm vi tư liệu - Kĩ mở Đây khâu quan trọng q trình nghị luận mục đích mởbài giới thiệu vấn đề mà viết, thực chất trả lời câu hỏi: Ở bàiviết này, định viết điều gì?Nêu vấn đề cách ngắn gọn nhất, hấp dẫn gây hứng thú chongười đọc, người nghe.Nêu lên hướng giải quyết, phạm vi giải vấn đề, tầm quan trọng, ýnghĩa vấn đề để chuẩn bị tư tưởng cho người đọc theo dõi phần nội dung - Kĩ tìm ý, xếp ý: Để viết văn nghị luận đoạn trích văn xi hay, hấpdẫn, lơi học sinh phải xác định trúng nội dung trọng tâm yêu cầu đềbài, nghĩa phải biết tìm ý (xác định luận đề, luận điểm, luận cứ) xếpý cho phù hợp, logic.Các phần, ý văn cần phải xếp rõ ràng, mạchlạc, hợp lí liên kết với thật chặt chẽ Tất phần, ý phảicó liên kết với nội dung, tức phải hướng vào luận đề, vàoviệc nghị luận đoạn trích văn xi - Kĩ diễn đạt dùng từ, đặt câu, viết đoạn Trong nghị luận văn học, hệ thống luận điểm cần rõ ràng, mạch lạc;các luận đưa phải đắn, sinh động; lập luận phải chặt chẽ, thuyếtphục Các ý văn xếp theo trình tự hợp lí, liên kết thànhmột hệ thống chặt chẽ, mạch lạc, lôgic.Bài văn nghị luận văn học vừa yêu cầu tính cụ thể, thuyết phục luận cứ, vừa địi hỏi tính khái quát luận điểm Nếu sa vào liệt kêdẫn chứng cụ thể mà không rút nhận định, đánh giá khái qt thìsẽ khơng làm bật vấn đề cần nghị luận không gây ấn tượngcho người đọc Do vậy, việc kết hợp linh hoạt, tự nhiên phân tích, bìnhgiảng,… chi tiết, hình ảnh cụ thể với nhận xét, đánh giá khái quát vừa làphương pháp tư duy, vừa kĩ làm mà học sinh cần rèn luyện cách diễn đạt nghị luận văn học cần chuẩn xác, sáng, thể rung cảm chân thành, tự nhiên người viết Khi viết văn nghị luận văn học, yêu cầu đặt không chỗviết mà quan trọng cịn viết nào, thái độ, tình cảm rasao Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách đặt câu, dựng đoạn Ngôn từ,giọng văn phải vừa phù hợp với thể văn nghị luận, vừa diễn tả đượccác cung bậc cảm xúc người viết rung cảm tâm hồn người viết, hình thànhtrong trình người viết tiếp xúc cảm nhận hay, đẹp tácphẩm 2.3.2 Hướng dẫn huy động kiến thức làm kiểu nghị luận đoạn trích văn xi Bài nghị luận văn học nói chung cần làm sáng tỏ mối quan hệ giátrị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xi Trong q trình viếtbài văn nghị luận văn học, muốn bàn luận cách thuyết phục thốngnhất nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học cần xácđịnh trúng hay, lạ phương thức, thủ pháp nghệ thuật: cách xây dựng tình huống, nhân vật, chi tiết, kết cấu, cách trần thuật, cốt truyện,… tác phẩm tự mối quan hệ với chủ đềtư tưởng tác phẩm; từ khẳng định việc tác giả lựa chọn sửdụng hình thức nghệ thuật “phương án tối ưu” để thể nội dung.Để phân tích, lí giải thấu đáo vấn đề cần nghị luận cần huy động đơn vị kiến thức sau: - Hoàn cảnh xã hội ý đồ sáng tác nhà văn Mỗi nhà văn gắnvới thời đại, bối cảnh xã hội – lịch sử định Tác phẩm văn học làđứa tinh thần nhà văn, nhà văn sáng tạo hồn cảnh cụthể gửi vào nhận thức, tình cảm đối vớicuộc sống người Do đó, q trình nghị luận, người viết khôngchỉ tiếp xúc với văn tác phẩm mà cịn cần phải tìm hiểu, xem xét yếutố ngồi văn bối cảnh xã hội, trào lưu văn học, hồn cảnh sáng tác…để đưa lí giải thấu đáo - Kiến thức tác giả: đời, nghiệp sáng tác, phong cách tác giả sở để lí giải, phân tích vấn đề nghị luận toàn diện sâu sắc - Kiến thức tác phẩm cảm thụ hai phương diện nội dung, nghệ thuật phải nắm vững Đây kiến thức tảng để hình thành nên văn - Kiến thức lí luận đặc trưng tác phẩm văn xi: tình truyện, nhân vật, mối quan hệ văn học thực, giá trị nhân đạo, giá trị thực… Đưa kiến thức lí luận tạo tính thuyết phục vững cho làm - Kiến thức đề tài đưa vào văn để so sánh nhằm làm phong phú kiến thức cho làm Mặt khác thấy sáng tạo mới, đóng góp riêng nhà văn cho đề tài văn học Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức qua bảng sau: Tác giả Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Kiến thức lí luận văn học - Cuộc - Hoàn - Những -Những - Đặc trưng tác phẩm đời, cảnh nội dung đặc sắc văn xi nhân vật, đời, nghệ tình truyện… nghiệ xuất xứ gắn với thuật… +“Tình lát cắt p sáng giá trị tư thân mà qua tác, tưởng… ta thấy trăm năm phong đời thảo mộc” (Nguyễn cách Minh Châu) +Nhân vật nơi tập trung tất thảy, giải hết thảytrong sáng tác(Tơ Hồi) Kiến thức tác phẩm đề tài - Đề tài người phụ nữ, người nơng dân - Cái đói văn Nam Cao -Người phụ nữ văn xuôi trung đại 2.3.3 Hướng dẫn học sinh thực hành qua đề thi minh họa Dạng 1: Cảm nhận nhân vật đoạn trích văn xi I-Lập dàn ý: 1.Mở - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật đoạn trích Thân - Giới thiệu tác giả, tác phẩm : + Vị trí, phong cách tác giả + Vị trí, hồn cảnh, xuất xứ tác phẩm + Khái quát chung nhân vật - Cảm nhận nhân vật: + Giới thiệu hoàn cảnh xuất nhân vật + Cảm nhận nhân vật đoạn trích + Giới thiệu hồn cảnh xuất nhân vật + Cảm nhận nhân vật đoạn trích: Số phận, đời, vẻ đẹp phẩm chất, tính cách - Nghệ thuật thể nhân vật - Bình luận nhân vật: + Nét độc đáo nhân vật + Vai trò nhân vật tác phẩm 3.Kết bài: Đánh giá lại vấn đề II -Thực hành Đề … Lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, ngồi uống nước ngồi cổng chợ tỉnh thị đâu sầm sập chạy đến Thị đứng trước mặt sưng sỉa nói: - Điêu! Người mà điêu! Hắn giương mắt nhìn thị, khơng hiểu Thật lúc chưa nhận thị Hôm thị rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt - Hôm mồm hẹn xuống, mà mặt À, nhớ rồi, tt miệng cười - Chả hơm hơm Này ngồi xuống ăn miếng giầu - Có ăn ăn, chả ăn giầu Thị đứng cong cớn trước mặt - Đây, muốn ăn ăn Hắn vỗ vỗ vào túi: - Rích bố cu, hở! Hai mắt trũng hoáy thị tức sáng lên, thị đon đả: - Ăn thật nhá! Ừ ăn ăn sợ Thế thị ngồi sà xuống ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở: - Hà, ngon! Về chị thấy hụt tiền Hắn cười: 10 - Làm đếch có vợ Này nói đùa có với tớ khn hàng lên xe Nói Tràng tưởng nói đùa, ngờ thị thật Mới đầu anh chàng chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng Sau khơng biết nghĩ chặc lưỡi cái: - Chậc, kệ! Hôm đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa thật no nê đẩy xe bò (Trích: Vợ nhặt, Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, Tập hai,Tr.26-27) Cảm nhận nhân vật thị đoạn trích Từ nhận xét tình cảm nhà văn dành cho thị Gợi ý làm Mở : - Dẫn dắt - Giới thiệu đoạn trích vấn đề cần nghị luận Thân bài: 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật - Kim Lân (1920-2007) tên khai sinh Nguyễn Văn Tài Là bút chun viết truyện ngắn Ơng có sở trường viết nông thôn, người nông dân gắn với biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật.Văn phong giản dị gợi cảm, hấp dẫn; ngôn ngữ sống động, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày; am hiểu gắn bó sâu sắc phong tục đời sống làng quê Bắc Bộ - Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập truyện Con chó xấu xí (1962) - Đoạn trích miêu tả lần gặp gỡ thứ hai thị (người đàn bà đói khát, sống trôi dạt, vất vưởng) Tràng nạn đói Qua lần gặp gỡ này, nhà văn khắc họa sinh động thị: nạn nhân đói, người phụ nữ đẹp khuất lấp với lòng ham sống, khao khát hạnh phúc mãnh liệt 2.2 Phân tích nhân vật thị * Thân phận đói rách, bèo bọt - Lai lịch nhân vật thị không rõ, khơng có tên cụ thể Thị nhặt hạt rơi hạt vãi, hay có cơng việc gọi đến làm Thị vơ danh đại diện cho số đơng chúng sinh vất 11 vưởng, đói khổ nạn đói khủng khiếp - Ngoại hình + Trang phục thị rách rưới đến thảm hại: thị rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa + Thể chất, dung nhan tàn tạ, sức sống Cái đói tàn phá, làm biến dạng hình hài, bào mịn sức sống thị: thị sọp đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt - Nhân tính + Thị trơ trẽn, trâng tráo đòi ăn, gạt phăng lời Tràng mời ăn giầu để ăn thứ khác có giá trị chống đói.Thị vồ vập, sầm sập chạy đến, cong cớn, đanh đá, giúm lấy Tràng, bấu víu vào lời hị đùa lần trước để địi ăn: có ăn ăn chả ăn giầu + Lời nói, cử hành động thị ăn: thị ăn sỗ sàng theo năng, ăn để đói, khơng e dè, ý tứ, giữ thể diện, đánh danh dự, lòng tự trọng: Ăn thật nhá! ăn ăn sợ gì.Hai mắt trũng hốy tức sáng lên.Thị ngồi sà xuống… ăn chặp bốn bát bánh đúc…Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở… + Thịliều lĩnh, bất chấp tất theo không Tràng làm vợ không cần tìm hiểu, vượt qua lễ nghĩa thơng thường trở thành người vợ nhặt => Thị nạn nhân đói, nhân hình bị tàn phá, sinh mệnh sống thị bị đe dọa, nhân tính méo mó, biến dạng Trong đói nhân phẩm,giá trị người thị bị rẻ rúm, trở thành bèo bọt * Vẻ đẹp khuất lấp - Bản sinh tồn mãnh liệt thị khuất lấp sau trâng tráo, cong cớn: thị đòi ăn, ăn chặp hết bốn bát bánh đúc, thị phải ăn để sống Lòng ham sống lớn sĩ diện, danh dự - Khao khát hạnh phúc gia đình thị khuất lấp sau liều lĩnh, trơ trẽn:đồng ý theo không Tràng làm vợ khao khát có chỗ dựa, mái ấm gia đình, có chồng người phụ nữ khác => Khát vọng sống mãnh liệt, khao khát hạnh phúc thị làm nên ca sống vượt lên rượt đuổi đói, chết 12 * Nghệ thuật - Đặt nhân vật tình độc đáo - Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, hành động chân thực, tự nhiên qua đối thoại - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Lối kể chuyện tự nhiên, mộc mạc, hấp dẫn 2.3.Nhận xét tình cảm nhà văn dành cho nhân vật thị - Trong nạn đói khủng khiếp, nhà văn cảm thơng với cảnh ngộ thị, xót thương giá trị người bị rẻ rúng, thân phận trở thành bèo bọt, sinh mệnh sống, hạnh phúc người trở nên mong manh - Kim Lân nâng niu, trân trọng khát vọng sống người Trong đói, chết thị hướng sống, hướng hạnh phúc, muốn sống làm người => Tình cảm nhân đạo Kim Lân dành cho thị góp nên ca sống, tình người, chất người tỏa sáng hồn cảnh đói khát, tối tăm Tấm lịng nhà văn làm nên chiều sâu giá trị nhân đạo cho tác phẩm; khẳng định phong cách nghệ thuật vị trí Kim Lân văn học dân tộc Dạng 2: Cảm nhận tình truyện qua đoạn trích văn xuôi I - Lập dàn ý Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu bật tình truyện độc đáo tác phẩm Thân - Giới thiệu chung + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Vị trí, phong cách tác giả + Tình truyện - Phân tích tình truyện đoạn trích + Định nghĩa tình truyện + Biểu tình truyện - Ý nghĩa tình truyện + Tư tưởng chủ đề tác phẩm thể qua tình huốngtruyện + Tình truyện cịn mang ý nghĩa tảng để nhà văn xây dựngthành cơng nhân vật + Tình truyện cịn lơi người đọc nhiều vỡ ra, bấtngờ + Tình truyện chứa đựng giá trị thực giá trị nhân đạo sâusắc nhà văn Kết - Tình truyện thành công lớn nhà văn 13 - Với tình truyện độc đáo tạo khẳng định tài năng, phong cách tác giả II – Thực hành Đề “ Ít lâu nay, xe thóc Liên đoàn lên tỉnh, lần qua cửa nhà kho lại thấy chị ngồi vêu Hắn đoán họ ngồi nhặt hạt rơi, hạtvãi, hay có cơng việc gọi đến làm Một lần gị lưng kéo cáixe bị thóc vào dốc tỉnh, hò câu chơi cho đỡ nhọc Hắn hò rằng: Muốn ăn trắng giò Lại mà đẩy xe bị với anh, nì Chủ tâm chẳng có ý chịng ghẹo cô gáilại đẩy vai cô ả với hắng, cười nắc nẻ: - Kìa anh gọi! có muốn an cơm trắng với giị đẩy xe bị với anhấy! Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng với giị đấy!Này, nhà tơi ơi, nói thật hay nói khốc đấy? Tràng ngối cổ lại vuốt mồ mặt cười: - Thật đấy, có đẩy mau lên! Thị vùng đứng dậy ton ton chạy lại đẩy xe cho chàng … Lần thứ hai Tràng vừa trả hàng xong ngồi uống nước cổng chợtỉnh thị đâu sầm sập chạy đến Thị đứng trước mặt sưng sỉa nói: - Điêu! Người mà điêu Hắn dương mắt nhìn thị khơng hiểu.Thật lúc chưa nhậnra thị Hôm thị rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳnđi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt …Hơm vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng conđựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa thật no nê đẩy xebị về” (Trích: Vợ nhặt, Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục) Cảm nhận anh chị tình truyện qua đoạn trích Từ nhận xét giá trị tư tưởng tình truyện Gợi ý làm Mở : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích, tình truyện độc đáo Thân *Cảm nhận tình truyện - Khái niệm tình biểu tình truyện: + Tình truyện biểu đặc biệt đời sống nhà văn sángtạo theo lối lạ hóa Đó mơi trường, hồn cảnh để nhân vật xuất Nhà vănNguyễn Minh Châu cho rằng: “Tình truyện lát cắt, khúc cacủa đời sống, qua ta hiểu trăm năm đời thảo mộc” + Biểu tình huống: Tràng nghèo khổ, xấu xí, ế vợ Giữa nạn đóiđang diễn ra, câu hị, bốn bát bánh đúc chống đói, mà có ngườiđàn bà theo khơng Đây tình vừa bi, vừa hài - Tình truyện tạo nên vẻ đẹp nhân vật: + Người vợ nhặt có khát vọng sống mãnh liệt ++ Người vợ nhặt xuất với sống bấp bênh, trơi , ngoạihình rách 14 rưới, thảm hại, tính cách trơ trẽn, nanh nọc, chua ngoa Thị sẵn sàngbán danh dự, đổi nhân cách lấy bốn bát bánh đúc Thị chấp nhận “miếng ăn làmiếng nhục” để sống ++ Cái đói đẩy người đàn bà đến đường liều lĩnh: Tràng nói đùathị tưởng thật, thị chấp nhận cho không, biếu không đời cho người đàn ơng xa lạ ++ Dù cận kề chết thị bám lấy sống giá.Đó vẻ đẹp lịng dám sống, khát sống đến mãnh liệt + Tràng- Người đàn ơng tốt bụng ++ Người đàn ơng xấu xí hào hiệp tót bụng: anh thương người đói khát mình, sẵn sàng cứu đói người xa lạ ++ Sẵn sàng cưu mang người cảnh ngộ, đưa thị nhà mộtquyết định mạo hiểm, Tràng chấp nhận ++ Tràng nhanh chóng trưởng thành, biết quan tâm cho vợ : Anh mua haihào dầu, mua cho thị thúng con, đánh bữa no nê… Tất biểu xuất phát từ lòng nhân hậu trân trọng hạnh phúc - Tình truyện phát triển đến kết thúc có hậu + Tràng đưa vợ nhà, mẹ Tràng chấp nhận nhân, sóngmới bắt đầu, hạnh phúc nhen lên, đón đợi + Tính cách nhân vật thay đổi tích cực Bà cụ Tứ tươi cười, mặtbủng beo dưng rạng rỡ hẳn lên Người vợ nhặt khơng cịn vẻ chao chátchỏng lỏn mà trở nên dịu dàng, hiền hậu Tràng trưởng thành suynghĩ hành động - Nhận xét giá trị tư tưởng tình truyện + Nhà văn lên án tội ác bọn phát xít Nhật, thực dân, phong kiến, taysai cấu kết gây tội ác nhân dân ta + Thái độ nhà văn người: Kim Lân trân trọng nhữngphẩm chất tốt đẹp người dân nghèo, dù phải đối mặt với cảnh sống tămtối, họ hướng tới sống, hạnh phúc Nhà văn gợi mở tương lai tươi sáng cho người nông dân Điều thể giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ Kết bài: Đánh giá chung Dạng 3: Cảm nhận khía cạnh cụ thể nhân vật đoạntrích văn xi I-Lập dàn ý 1.Mở bài: - Dẫn dắt - Giới thiệu khía cạnh cụ thể nhân vật Thân bài: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm * Cảm nhận cụ thể nhân vật - Biểu thứ (qua lai lịch, hoàn cảnh, ngoại hình, tâm trạngnào?) - Biểu thứ hai (được thể hoàn cảnh, thời điểm nào?) - Biểu thứ ba (được biểu qua đặc điểm tính chất, mức độtrạng thái nào?) 15 - Nghệ thuật thể nhân vật * Bình luận, khẳng định ý nghĩa khía cạnh cụ thể nhân vật, tácgiả, tác phẩm Kết bài: Đánh giá chung II-Thực hành Đề Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa, lửa bập bùng sáng lên Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ vừa mở Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen Thấy tình cảnh thế, Mị nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời bắt trói đứng người ta đến chết Nó bắt chết thơi Nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Chỉ đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt trình ma rồi, biết đợi ngày rũ xương thơi Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố thống lý đổ Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào Mị chết cọc Nghĩ thế, Mị không thấy sợ Trong nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mị tưởng A Phủ biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, rắn thở, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng Mị thào tiếng “Đi đi…” Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Trời tối Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy xuống tới lưng dốc Mị thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho A Phủ chưa kịp nói, Mị lại vừa thở vừa nói: - Ở chết 16 A Phủ hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “Đi với tơi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi (Trích: Vợ chồngA Phủ, Tơ Hồi, SGK Ngữ văn 12, Tập hai, Tr.13-14) Hãy cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Mị đoạn trích Từ nhận xét tình cảm nhà văn dành cho Mị Gợi ý làm I- Mở bài: - Giới thiệu tác giả,tác phẩm - Khái quát nhân vật II- Thân bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật Mị, đoạn trích - Tơ Hồi bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Sáng tác ông thể vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước ta Văn cuả Tơ Hồi ln hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động người trải, vốn từ vựng giàu có - “Vợ chồng A Phủ” sáng tác năm 1952, in tập Truyện Tây Bắc – Tập truyện tặng giải Nhất – Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 Truyện tập trung phản ánh sống khổ cực người dân nghèo Tây Bắc ách thống trị giai cấp phong kiến miền núi bất công, tàn bạo Tác phẩm mang giá trị thực nhân đạo mẻ - Mị gái trẻ trung, xinh đẹp có tài thổi sáo, yêu đời, giàu khát khao sống tự Mị phải thay cha mẹ trả nợ cho nhà thống Lí Pá Tra nên trở thành dâu gạt nợ Mị làm dâu cho nhà giàu bị đày đọa tinh thần, thể xác, cô trở thành người đàn bà cam chịu, nô lệ, sống buông xuôi, vô cảm, sống mà chết Nhưng mùa xuân Hồng Ngài, Mị hồi sinh tâm hồn sau lại trở trạng thái sống vơ cảm, băng cũ - Trong đêm đông, chứng kiến A Phủ bị trói, khóc bất lực, tâm hồn Mị phục sinh, lịng nhân ái, tình thương mình, thương ngườitrỗi dậy, thơi thúc Mị vùng lên đấu tranh, cắt tung dây trói cường quyền cứu người giải cho 17 Cảm nhận vẻ đẹp Mị đêm cắt dây cởi trói cho A Phủ * Tình thương mình, lịng nhân hồi sinh Mị - Sau đêm tình mùa xuân Mi quay với trạng thái sống nguội lạnh, vô cảm lâu Mị vơi cạn chất người, tình người, Mị dửng dưng, băng giá trước nỗi đau A Phủ - Dòng nước mắt A Phủ làm hồi sinh trái tim trơ lì, vơ cảm Mị: nước mắt gọi nước mắt, nỗi khổ đau đánh thức khổ đau.Mị nhớ tình cảnh mình, Mị chung cảnh ngộ bị trói, bạo hành A Phủ Mị thương bị chồng đày đọa dã man Từ thương mình, Mị thương A Phủ thể lòng trắc ẩn, đồng cảm với người cảnh ngộ Mị xót thương A Phủ bị đầy đọa đến chết đau, chết đói, chết rét Lòng nhân Mị đánh thức *Tinh thần đấu tranh mãnh mẽ, dũng cảm Mị - Trong Mị lòng căm thù trỗi dậy từ nhận thức tội ác nhà thống lí Pá Tra: Chúng thật độc ác trói đến chết người đàn bà ngày trước, chúng tra A Phủ đến chết, chúng bắt Mị trình ma nhà biết đợi đến ngày rũ xương Mị kết tội ngắn gọn, đầy đanh thép căm phẫn - Tình thương người lớn tình thương mình, lịng căm thù cho Mị sức mạnh, thúc Mị định hành động cắt dây trói cứu A Phủ Hành động táo bạo Mị thể lòng dũng cảm vượt lên nỗi sợ hãi chết đến với mình, phản kháng mạnh mẽ với cường quyền, thần quyền miền núi đấu tranh cho tự * Mị tự giải phóng gắn với khát vọng sống tự do, hạnh phúc - Mị sợ phải chết cách oan uổng địa ngục nhà Pá tra: A Phủ cho đi/ Ở chết Mị không chấp nhận chết nên trốn A Phủ Lòng ham sống nâng bước chân Mị chạy theo tiếng gọi sống tự do, hạnh phúc Chỉ phút chốc sợi dây oan nghiệt thần quyền, cường quyền miền núi bị cắt tung tinh thần phản kháng sức sống mãnh mẽ người phụ nữ Tây Bắc Cắt dây cởi trói cho A Phủ, chạy theo A Phủ, Mị đồng thời cởi trói, giải phóng cho * Nghệ thuật + Miêu tả tâm lí tinh tế, tự nhiên qua độc thoại nội tâm + Diễn biến tâm lí mang tính biện chứng, có đồng khứ thực tại, giao tranh nỗi sợ niềm khao khát sống hạnh phúc 18 + Sáng tạo chi tiết độc đáo, kịch tính tạo nên lối trần thuật hấp dẫn Nhận xét tình cảm nhà văn dành cho nhân vật Mị - Nhà văn nâng niu, trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp Mị Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, với sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, lòng nhân ái, khát vọng cháy bỏng tự do, hạnh phúc - Khơng cịn khát khao, khát vọng thay đổi cảm xúc đêm tình mùa xn Trong đêm mùa đơng, khao khát Mị chuyển hóa thành hành động đấu tranh cụ thể, mở sang trang đời cho Mị Vẻ đẹp tâm hồn Mị góp phần khai sinh sống tươi đẹp gắn với soi đường cách mạng tới Phiềng Sa - Tô Hồi có cách nhìn, cách lí giải vẻ đẹp người gắn với tư tưởng nhân đạo mẻ Ông tin tưởng vào sức mạnh, khả tự thay đổi số phận Mị Tơ Hồi làm bật vẻ đẹp người thức tỉnh: Mị từ thung lũng đau thương đến cánh đồng vui, từ bóng tối đến ánh sáng tinh thần phản kháng mạnh mẽ, sức sống mãnh liệt hướng tới sống có ý nghĩa sống tự do, sống niềm vui sống tuổi trẻ 2.4.Kết thực nghiệm Áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, tơi nhận thấyhọc sinh có hứng thú học phân môn Tập làm văn nói chung vàthực hành luyện viết dạng đề nghị luận văn học đặc biệt dạng nghị luận đoạn trích văn xi Thơng qua việc thực hành thườngxuyên dạng nghị luận văn học giúp cho em có thêmkinh nghiệm củng cố lại kiến thức, kĩ Từ em cóthể vận dụng nhuần nhuyễn, thành thạo thao tác lập luận để hình thành kĩnăng viết văn đạt hiệu cao nhất, góp phần nâng tổng điểm chung chotồn thi kì thi tốt nghiệp THPT Đó mục đích mà người giáo viêndạy văn hướng tới Qua thực tế giảng dạy, khảo sát ba lớp 12 trực tiếp giảng dạy kết đạt sau: * Kết khảo sát cuối tháng 2/2021 Lớp 12A1 12A9 12A11 SS 41 46 42 Giỏi 12 ( 29,2%) 19 ( 41,3%) 17 ( 40,4%) Khá 18(43,9%) 25(54,3 %) 22 ( 52,3%) Trung bình 11 (26,9%) (4,4 %) (7,3 %) * Kết khảo sát cuối tháng 4/2021 Lớp SS Giỏi Khá Trung bình 19 12A1 12A9 12A11 41 46 42 19 ( 46,3%) 26 ( 56,5%) 23 (54,7 %) 16 (39,0 %) 16 ( 34,7%) 17(40,4 %) 6( 14,7%) (8,8 %) (4,9 %) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Người giáo viên người đánh thức tiềm lực học sinh để đạt yêu cầu chung lí luận, thực tiễn dạy học theo quan điểm Đảng Nhà nước quy định Vì phải có tư tưởng, tình cảm đắn, lành mạnh, sáng, có lịng nhiệt thành nghề nghiệp góp phần giáo dục, giảng dạy cho hệ trẻ theo mục tiêu tiến bộ, không ngừng nâng cao hiểu biết kiến thức môn, mở rộng hiểu biết kiến thức chung có liên quan đến giảng, có phương pháp dạy tốt, khơng ngừng hồn thiện, đổi phương pháp dạy học nghiệp vụ phạm để thực sứ mệnh cao quý Đối với giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT, cần ý trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năngđể em vững vàng trình vận dụng thực hành Cần đặc biệt trọng hướng dẫn học sinh lớp 12cách làm kiểu nghị luận đoạn trích văn xi đạt kết cao Vì kiểu quan trọng em thường gặp trình học tập suốt ba năm THPT câu nghị luận 5.0 điểm đề thi THPT Quốc gia Nó góp phần khơng nhỏ vào kết học tập, làm thi môn Ngữ văn em Do giáo viên cần ý ôn tập hệ thống kiến thức bản, giúp học sinh nắm vững cách làm để em làm thi đạt hiệu cao Như “Giải pháp giúp học sinh lớp 12 trường THPT Hàm Rồng làm tốt văn nghị luận đoạn trích văn xi đề thi THPTQG” phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn cho em Với việc trang bị cho em hệ thống kiến thức, kĩ với việc luyện tập kiểu nghị luận đoạn trích văn xuôi, tin em học sinh lớp 12 tự tin đạt điểm cao làm kiểu Kinh nghiệm nhỏ kết tích lũy kinh nghiệmcủa thân, cổ vũ, góp ý đồng nghiệp Bước đầu tài liệu cơng cụ phục vụ q trình giảng dạy, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ trị mà Đảng, Nhà nước đơn vị giao phó; tài liệu tham khảo cho số đồng nghiệp chung trăn trở địa bàn thành phố Thanh Hóa Với thời gian hạn hẹp, bước đầu dừng lại việc giới thiệu số vấn đề sở đề thường gặp q trình giảng dạy, ơn thi Ngữ văn lớp 12 Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm hồn thiện Nếu có dịp trở lại phát triển đề tài sâu rộng hơn, cẩm nang tham khảo kiểu nghị luận văn học đề thi TNTHPTQG, nhà trường 3.2 Kiến nghị - Đối với giáo viên tổ chuyên môn 20 Khi vận dụng sáng kiến này, tổ chuyên môn, giáo viên tiến hành chuẩn bị ngân hàng đề cần linh hoạt gắn với chương trình khối lớp giảng dạy để rèn luyện cách có hệ thống kĩ làm kiểu cho em Cần kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kì, trao đổi rút kinh nghiệm để hoàn thiện kiến thức, kĩ làm kiểu cho học sinh cần phải có đầu tư tìm tịi, cho phù hợp vàphải có chắt lọc thơng tin Giáo viên cần có đầu tư, đổi phương pháp giảngdạy - Đối với nhà trường Có quan tâm, tạo điều kiện tới bộmôn Ngữ văn, cung cấp trang thiết bị dạy học phù hợp, có nội dung bồi dưỡng theo chuyên đề cho giáo viên Tạo điều kiện ứng dụng sáng kiến qua kì thi khảo sát chất lượng để nâng cao tính ứng dụng vào thực tiễn nắm bắt đồng chất lượng học sinh Thanh Hóa, ngày 28 tháng 04 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN thân viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Dung 21 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập 2, NXB Giáo dục Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn, NXBGD Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, Nguyễn Quốc Siêu, NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội Phan Danh Hiếu, Cẩm nang luyện thi quốc gia ngữ văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014, tr 45, 46, 47 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học , NXB Giáo dục Việt Nam, năm 1994, tr.8 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Nguyễn Thị Dung Chức vụ công tác: Giáo viên STT TÊN ĐỀ TÀI Phát mâu thuẫn bề mặt tác phẩm văn học để tạo tình có vấn đề học Ngữ văn trường THPT Giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh trình làm công tác chủ nhiệm Thiết kế chuyên đề ngữ văn địa phương xứ Thanh: “Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Duy” nhằm góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THPT Giúp học sinh lớp 10 trường THPT Hàm Rồng Thành phố Thanh Hóa làm tốt nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Cấp đánh giá xếp loại NĂM HỌC XẾP LOẠI Cấp Sở GD&ĐT 2002 - 2003 C Cấp Sở GD&ĐT 2006 - 2007 C Cấp Sở GD&ĐT 2014- 2015 C Cấp Sở GD&ĐT 2019- 2020 B ... nghiệp vấn đề: ? ?Giải pháp giúp học sinh lớp 12 trường THPT Hàm Rồng làm tốt văn nghị luận đoạn trích văn xi đề thi THPTQG” để mong tìm giải pháp chung, giúp học sinh viết tốt nhất, đạt điểm cao... kết học tập, làm thi môn Ngữ văn em Do giáo viên cần ý ôn tập hệ thống kiến thức bản, giúp học sinh nắm vững cách làm để em làm thi đạt hiệu cao Như ? ?Giải pháp giúp học sinh lớp 12 trường THPT Hàm. .. vào làm, vận dụng kĩ thành thục kiểu Nhằm giúp cho học sinh viết văn đạtkết tốt 2.3.1 Hướng dẫn lí thuyết kĩ làm nghị luận đoạn trích văn xi 2.1.1 Đối tượng nghị luận đoạn trích văn xi Nghị luận