Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
159,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 02 02 03 03 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Phân loại lỗi thường nhầm lẫn học sinh Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh xác định phận câu Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh xác định phận câu ghép Giải pháp 4: Giúp học sinh phân biệt trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị 03 04 05 06 08 09 10 13 14 15 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn ti: Định hớng chiến lợc phát triển giáo dục thời kì thực giáo dục toàn diƯn : ®øc dơc, trÝ dơc, thĨ dơc, mÜ dơc Môn học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ cung cấp cho trẻ tri thức cần thiết Môn Tiếng Việt góp phần đắc lực thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ, tạo cho học sinh lực sử dụng Tiếng Việt Môn Tiếng Việt chuẩn bị tiềm lực cho em vào sống tạo điều kiện để học bậc học cao Một phân môn Tiếng Việt phân môn Luyện từ câu Nh chỳng ta ó bit: Luyn từ câu phân môn môn Tiếng Việt giảng dạy xuyên suốt bậc học Tiểu học Ở phân môn cung cấp kiến thức sơ giản Tiếng Việt rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu, kĩ đọc cho học sinh Ở lớp phân môn Luyện từ câu đóng vai trị quan trọng ngồi việc trang bị kiến thức Tiếng Việt cho học sinh Luyện từ câu cịn hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập, giao tiếp môi trường hoạt động theo lứa tuổi Thông qua dạy Luyện từ câu góp phần rèn luyện thao tác tư duy, bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành dần thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để giúp học sinh lớp nhận diện phân biệt thành phần câu vấn đề không dễ dàng chút nào, câu có thành phần giống hình thức, đặc điểm, từ loại mối quan hệ lại khác chức ngữ pháp Sự giống hình thức, đặc điểm khiến cho người dạy, người học dễ bị nhầm lẫn phân biệt đơn vị ngữ pháp với đơn vị ngữ pháp khác, đặc biệt học sinh tiểu học lại khó hơn, nhận thức tư em tư cụ thể thiên hình thức nên nhầm lẫn phân biệt thành phần câu xảy điều đương nhiên Bản thân giáo viên Tiểu học nhà trường phân dạy khối lớp Tuy kinh nghiệm tích lũy chưa bao, song tơi mạnh dạn tìm hiểu nguyên nhân nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhỏ để giúp học sinh tiến học tập qua đề tài : “ Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đơng Vệ phân biệt thành phần câu” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn công tác dạy học phân môn Luyện từ Câu trường Tiểu học Đông Vệ 1, nhằm tìm giải pháp hữu hiệu giảm bớt tình trạng học sinh phân biệt thành phần câu chưa xác, giúp học sinh học tốt không phân môn Luyện từ câu mà cịn mơn học khác Từ đưa biện pháp đổi phương pháp dạy học giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học phân môn “Luyện từ câu” cho học sinh lớp nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số lỗi học sinh thường nhầm lẫn xác định phận câu học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đơng Vệ Từ xây dựng hệ thống nội dung giúp học sinh xác định phận câu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp, điều tra thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Ngữ pháp Luyện từ câu có vai trị quan trọng việc tổ chức hoạt động tạo lập lĩnh hội ngơn bản, hướng dẫn học sinh nghe - nói - đọc viết, thực mục tiêu số dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học Chương trình ngữ pháp Tiểu học lấy việc dạy câu làm trung tâm Bắt đầu từ nhận thức sơ giản câu đơn đến nhận thức cấu tạo phức tạp câu ghép tạo lập chúng Việc nhận cấu tạo ngữ pháp câu, phận câu giúp ích nhiều cho học sinh việc lĩnh hội lời nói người khác điều góp phần nâng cao lực sản sinh lời nói, giúp em có hiểu biết quy tắc cấu tạo từ, quy tắc dùng từ đặt câu tạo văn để sử dụng giao tiếp sở ngữ pháp, học sinh nắm quy tắc tả, dấu câu, nắm chuẩn văn hóa sản sinh lời nói giao tiếp đồng thời rèn khả thực hành phân biệt thành phần câu, giúp em rèn luyện kĩ giao tiếp ngôn ngữ, biết sử dụng ngôn ngữ công cụ giao tiếp, sử dụng từ theo từ loại đọc , nói, viết ngữ điệu câu từ phát triển lực tư duy, rèn luyện thói quen nề nếp, phẩm chất tốt đẹp người làm chủ xã hội, làm chủ thân, có lịng say mê học tập, cơng việc ngồi Ngữ pháp Luyện từ câu giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp ngôn từ tiếng việt, bồi dưỡng cho em tình cảm lành mạnh, hình thành em người có đức, có tài, có hành vi ứng xử văn hóa, hướng em tới Chân - Thiện - Mĩ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng: Bản thân giáo viên trực tiếp đứng lớp 20 năm thường xuyên dự đồng nghiệp, theo dõi chất lượng học sinh trường qua lần kiểm tra, đồng thời qua thảo luận, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với giáo viên nhận thấy: Hiện nay, trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Đơng Vệ nói riêng, nhiều vấn đề cụ thể việc dạy học sinh phân biệt thành phần câu ngữ pháp Tiểu học điều băn khoăn, trăn trở, thắc mắc chưa giải thỏa mãn giáo viên Những câu hỏi giáo viên đề cập đến: “dạy để giúp học sinh tránh nhầm lẫn xác định ranh giới thành phần câu ?” ; “dạy để làm ?” ; “dạy để giúp em hiểu, vận dụng thực hành có hiệu có hứng thú học tập ?” Như vậy, hiệu học sinh thực hành chưa cao nhiều nguyên nhân, xin đề cập đến số nguyên nhân khách quan, chủ quan sau: * Về phía giáo viên: - Giáo viên ý tới đặc trưng phân môn, mặt ngữ pháp Luyện từ câu - Vốn từ, am hiểu khả phân tích ngữ liệu cịn hạn chế dẫn đến lúng túng giúp học sinh nhận diện phân biệt thành phần câu Điều xảy khơng phải lỗi giáo viên hồn tồn mà phần số câu có thành phần giống hình thức, đặc điểm, từ loại, quan hệ lại khác chức ngữ pháp Chính giống khiến cho người dạy, người học lúng túng trình thực hành - Một số giáo viên cho trước ngữ pháp phân mơn riêng có đặc thù riêng quan trọng Nay ngữ pháp Luyện từ câu khơng quan trọng Từ “chung” “riêng” làm cho số khơng giáo viên ngộ nhận ngữ pháp “không quan trọng” - Cách dạy giáo viên đơn điệu, chưa vận dụng tối đa tuân thủ phương pháp, nguyên tắc phương pháp thực hành qua sơ đồ, biểu bảng giáo viên lệ thuộc cách cứng nhắc vào sách giáo viên, có tập vận dụng sáng tạo, dạy chưa hút học sinh - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị chưa phong phú; tài liệu tham khảo bổ trợ cho việc dạy - học phân mơn cịn hạn chế, khó tìm * Về phía học sinh: - Học sinh có hứng thú học phân mơn này, ngữ pháp Luyện từ câu em phải làm quen với hàng loạt khái niệm, thuật từ, thuật ngữ ngữ pháp như: Khái niệm câu, khái niệm từ ngữ hay chủ ngữ ? vị ngữ ? động từ, tính từ, danh từ ? chưa nói đến câu có thành phần giống hình thức, đặc điểm, từ loại, quan hệ lại khác chức ngữ pháp tất vấn đề làm cho giáo viên phải lúng túng đừng nói đến học sinh Tiểu học - Về trang bị tài liệu phục vụ cho mơn học, ngồi sách giáo khoa tiếng việt tập một, tập hai em khơng có tài liệu khác hỗ trợ cho việc học - Bản thân em quan tâm đến phân mơn Sự giao tiếp nói câu hay cịn hạn chế Các em thường nói câu có nội dung thông báo làm phá vỡ mặt cấu trúc ngữ pháp, câu sai ngữ, Cha mẹ em lại quan tâm đến việc học, rèn luyện, sửa chữa uốn nắn câu nói chưa hay cho em Những vấn đề, việc nhỏ song làm ảnh hưởng tới chất lượng học Luyện từ câu học sinh 2.2.2 Kết Từ thực trạng tiến hành đề khảo sát đánh giá theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT Từ biết lỗi mà học sinh thường mắc để có biện pháp giúp đỡ Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đông Vệ Số học sinh tham gia khảo sát: 40 em Đề bài: Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a) Chim hót líu lo b) Tiếng suối chảy róc rách c) Mùa xuân, cối đâm chồi nảy lộc d) Mùa xuân đến, cối đâm chồi nảy lộc e) Những chim biển suốt thủy tinh lăn trịn sóng Tổng số Học sinh 40 Số HS xác định CN, VN SL % 15 Số HS xác định chưa CN, VN SL % 37,5 25 62,5 Nhận xét kết khảo sát: Chất lượng học sinh làm thấp Cụ thể nhiều em nhầm lẫn trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ, nhầm lẫn thấy động từ cho vị ngữ, nhầm lẫn định ngữ với vị ngữ Từ thực trạng kết khảo sát trên, tơi nghiên cứu để tìm cách giải khắc phục 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Giải pháp 1: Phân loại lỗi thường nhầm lẫn học sinh: Để giúp em bước giải vấn đề phân biệt thành phần câu, giáo viên cần tiến hành khảo sát riêng với đối tượng học sinh, với dạng tập phù hợp, với trình độ học tập học sinh Qua khảo sát cho thấy nhầm lẫn em thường là: a Học sinh nhầm lẫn trạng ngữ với chủ ngữ : - Các em thường có thói quen cho vị trí câu chủ ngữ cách ngắt nhịp sai nên dẫn đến em xác định thành phần câu sai Ví dụ: - Mùa thu // rụng nhiều (1) CN VN - Hôm // học (2) CN VN - Hôm // ngày thứ hai CN VN Ngoài em cho “mùa thu, hôm nay” danh từ mà danh từ đứng đầu câu khơng có quan hệ từ dẫn đến nhầm (1) (2) b Học sinh nhầm lẫn thấy động từ cho vị ngữ Ví dụ: - Tiếng suối chảy róc rách - Tiếng bé thét lên lanh lảnh + Ở trường hợp thứ nhất: “tiếng suối chảy róc rách” Học sinh thường có hai cách hiểu phân định ranh giới chủ ngữ - vị ngữ câu sau : - Tiếng suối // chảy róc rách (1) CN VN - Tiếng suối chảy // róc rách (2) CN VN Dựa vào quan hệ logíc chủ ngữ vị ngữ ta thấy cách hiểu (1) “Tiếng suối” âm khơng thể chảy Vì cách hiểu khơng hợp lí Do đó, cách hiểu (2) cho “Tiếng suối chảy” chủ ngữ, “róc rách” vị ngữ cách hiểu hợp lí, phù hợp quan hệ logíc, quan hệ ý nghĩa chủ ngữ vị ngữ câu Số đông học sinh cho “chảy róc rách” câu “Tiếng suối chảy róc rách” hay “thét lên lanh lảnh” câu “Tiếng bé thét lên lanh lảnh” vị ngữ Vì thấy hai câu có động từ “chảy” “thét” nên chắn cho động từ trung tâm làm vị ngữ, lại bổ ngữ cho động từ mà không để ý xem chủ ngữ vị ngữ có tương hợp nghĩa hay khơng + Trường hợp thứ hai: Học sinh vạch ranh giới chủ ngữ vị ngữ câu: Ví dụ: Những voi // đích trước tiên huơ vịi chào khán giả CN VN Các em cho “con voi” danh từ trung tâm trả lời cho câu hỏi “Những voi ?” Chính em cho cụm danh từ đảm nhiệm chức làm phận chủ ngữ câu Như vậy, cụm danh từ “Những voi đích trước tiên” làm phận chủ ngữ hợp lí c Học sinh nhầm lẫn vị ngữ với định ngữ, bổ ngữ Nhiều học sinh cho rằng: Ví dụ: - Các anh chiến sĩ // ngồi khoang lái sẵn sàng chờ lệnh CN VN - Những chim biển // suốt thủy tinh lăn trịn CN VN sóng Học sinh dễ nhầm lẫn định ngữ sau cụm danh từ vị ngữ câu Nếu xét cách nhầm lẫn học sinh dễ nhận nét tương đồng hình thức nội dung (các định ngữ đứng sau danh từ làm chủ ngữ động từ, tính từ đảm nhận, hoạt động, đặc điểm, trạng thái, vật nêu danh từ làm chủ ngữ) Thoạt nhìn, định ngữ sau vị ngữ có nét giống nhau, chúng khác cấp bậc, chức năng, tác dụng mà định ngữ thành tố phụ danh từ trung tâm, thuộc bậc cụm từ vị ngữ hai thành phần câu Định ngữ có nhiệm vụ hạn định, cụ thể hóa ý nghĩa cho danh từ trung tâm cịn vị ngữ nêu nội dung thơng báo đối tượng chủ ngữ biểu thị Trong ví dụ trên, từ ngữ “Các anh chiến sĩ ngồi khoang lái” chủ ngữ, “đang sẵn sàng chờ lệnh” vị ngữ “Những chim biển suốt thủy tinh” chủ ngữ, “lăn tròn sóng” vị ngữ Ví dụ: Học sinh phân biệt chủ ngữ vị ngữ câu: Đôi mắt // ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không tắt CV VN1 VN2 VN3 Các em không để ý xem từ “ấm áp, tươi vui khơng tắt” khơng có quan hệ với từ câu mà theo thói quen quan sát hình thức dựa vào dấu phẩy, quan hệ từ để xác định Thực phần vị ngữ “ấm áp, tươi vui không tắt” bổ sung ý nghĩa cho danh từ “tia sáng” (có thể lược bỏ khơng ảnh hưởng đến nịng cốt câu) Do chúng định ngữ danh từ … Ngoài trường hợp em mắc phải sai sót ra, em mắc phải số lỗi ngữ pháp khác như: + Lỗi khơng phù hợp với phong cách: Ví dụ: Em vô xúc động viết đơn xin cho em vào Đội (Bộ phận câu vô xúc động không phù hợp với phong cách đơn từ phong cách không bộc lộ cảm xúc) + Lỗi dùng ngữ sai: Ví dụ: Cơ giáo em dạy chi hay (chi từ ngữ dùng sinh hoạt, đưa vào văn viết) + Lỗi khơng dùng dấu chấm câu: Ví dụ: Nội nói với em ngày mai (sai) Nội nói với em: “ Ngày mai ” (đúng) Như vậy, qua trình khảo sát làm học sinh, giáo viên nhận thấy em mắc nhiều lỗi làm nội dung trình bày nêu Để giảm bớt nhầm lẫn phân định thành phần câu giúp em nhận ý nghĩa, dấu hiệu hình thức tượng ngữ pháp nghiên cứu chức lời nói, để tránh khơng bị hình thức đánh lừa, hướng dẫn học sinh lớp phân biệt thành phần câu sau: Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh xác định phận câu Trong hướng dẫn học sinh phân biệt thành phần câu, giáo viên phải tuân thủ phương pháp vận dụng lý thuyết thực hành với việc phát triển lực giao tiếp học sinh sở phân tích lời nói sinh động phù hợp với trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh Với dạng tập này, tơi ln u cầu em nhớ quy tắc tìm phận thứ (bộ phận chủ ngữ) tìm phận thứ hai (bộ phận vị ngữ) câu Học sinh cần đặt câu hỏi thành phần câu để nhận diện chúng để tìm phận thứ (chủ ngữ), em đặt câu hỏi: “Trong câu nói đến ?” (hoặc ? ?) phận câu trả lời cho câu hỏi phận thứ Để tìm phận thứ hai, tơi lưu ý học sinh đặt câu hỏi tìm vị ngữ, nguyên tắc câu hỏi tìm vị ngữ “làm ?” hay “thế ?” phụ thuộc vào từ loại vị ngữ Nếu vị ngữ động từ đặt câu hỏi “làm ?”, vị ngữ tính từ đặt câu hỏi “như ?”, “thế ?” Nếu chủ ngữ vật khơng hỏi “làm ?” mà hỏi “thế ?” Bộ phận vị ngữ miêu tả hành động hay nhận xét người, vật nêu chủ ngữ Ví dụ: “Bạn Nam học tốt.”, “Hà thích xem phim.”, “Nga có nhiều bút.” đặt câu hỏi tìm vị ngữ “như ?”, “thế ?” Ví dụ: Phân biệt chủ ngữ - vị ngữ + Những voi đích trước tiên // huơ vịi chào khán giả CN VN Hỏi: Con huơ vịi chào khán giả ? (Những voi đích trước tiên) Vậy: “Những voi đích trước tiên” chủ ngữ Hỏi: Những voi làm ? (huơ vòi chào khán giả) Vậy “huơ vòi chào khán giả” vị ngữ Ngồi biện pháp sử dụng thủ pháp sau : + Thêm số từ “này, ấy, kia, ” vào xen chủ ngữ, vị ngữ câu : “những voi đích trước tiên (ấy) huơ vịi chào khán giả” ta thêm từ (ấy) vào sau cụm từ “những voi đích trước tiên” mà khơng làm ảnh hưởng đến cấu trúc cú pháp câu Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh xác định phận câu ghép: Để giúp học sinh nhận diện phân tích câu ghép trước hết phải giúp học sinh xem câu có nịng cốt câu (vế câu) Nếu câu có kết cấu chủ vị làm nịng cốt (gồm hai phận chủ ngữ - vị ngữ) câu đơn; câu gồm hai kết cấu chủ vị trở lên làm nòng cốt câu ghép Như câu ghép câu xét cấu tạo, có vế câu (kết cấu chủ vị), vế câu tách biệt tương nhau, khơng có vế câu nằm lịng, làm thành phần vế câu Ví dụ 1: Mặt trời // mọc (một cụm chủ - vị có thơng báo câu đơn) CN VN Ví dụ 2: Mặt trời // mọc sương // tan dần (hai cụm chủ - vị câu ghép) CN VN CN VN Sau ®ã gióp häc sinh nắm có hai cách nối vế câu ghép : + Nối trực tiếp (khơng dùng từ ngữ), vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm Ví dụ : - Mùa xuân // về, trăm hoa // đua nở CN VN CN VN - Cảnh tượng xung quanh tơi // có thay đổi lớn: hơm // CN VN CN học VN + Nối từ ngữ có tác dụng nối: Các vế câu nối với quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng VÝ dô : - NÕu mäi ngêi // chÊp hành tốt Luật giao thông tai nạn // xảy CN VN CN VN - Vì bạn Nam // chăm học nên bạn // ®¹t häc sinh giái CN VN CN VN - Tiếng trống //vừa vang lên, // tập hợp ngắn CN VN CN VN Giải pháp 4: Giúp học sinh phân biệt trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ: Ở lứa tuổi tiểu học, em thường có tư trực quan, đơi em thực u cầu tập cách máy móc khơng cần biết hay sai Để giúp em tránh “những máy móc khơng cần thiết” ấy, địi hỏi người giáo viên phải người phân tích đưa khái niệm liệu cụ thể Trước hết, giáo viên phải giúp học sinh có khái niệm trạng ngữ: “Trạng ngữ thành phần (bộ phận) phụ câu, có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho khối kết cấu chủ - vị (còn gọi nòng cốt câu)” Giúp học sinh phân biệt trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ phương pháp mở rộng nòng cốt câu Ví dụ 1: Giáo viên đưa câu a Chim hót líu lo Hỏi: Em cho biết câu “Chim hót líu lo” đâu chủ ngữ, đâu vị ngữ ? Học sinh: Chim // hót líu lo CV VN b Trên cành cây, chim hót líu lo Yêu cầu học sinh chủ ngữ - vị ngữ Trên cành cây, chim // hót líu lo CN VN Yêu cầu học sinh so sánh xem ví dụ a ví dụ b có giống khác ? Giống nhau: Có chủ ngữ - vị ngữ Khác nhau: Ở ví dụ b có thêm phận “Trên cành cây” Kết luận: “Trên cành cây” phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho khối chủ - vị “Chim hót líu lo” mặt nơi chốn Vậy “Trên cành cây” trạng ngữ nơi chốn Ví dụ 1: Trên cành cây, chim // hót líu lo TN (nơi chốn) CN Ví dụ 2: a Hà // không đến lớp CN VN b Hôm qua, Hà // không đến lớp TN (thời gian) CN VN - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh so sánh đến kết luận ví dụ trên, lưu ý học sinh ví dụ trạng ngữ trạng ngữ nơi chốn mà trạng ngữ thời gian Ví dụ 3: a Hà // khơng đến lớp CN VN 10 b Vì ốm , Hà // không đến lớp TN(nguyên nhân) CN VN - Yêu cầu học sinh phân biệt thành phần chủ ngữ - vị ngữ so sánh, kết luận “Hà không đến lớp” “vì ốm” mà “Hà khơng đến lớp” Vậy “vì ốm” trạng ngữ nguyên nhân cho khối chủ - vị Từ ba ví dụ giáo viên kết luận: Nếu bỏ phận trạng ngữ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân thành câu Nếu bỏ phận chủ ngữ - vị ngữ khơng thành câu Vậy: Bộ phận phụ bổ sung ý nghĩa cho phận nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, gọi trạng ngữ Tương tự giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ với ví dụ khác, chẳng hạn: - Để học giỏi , em // phải cố gắng thật nhiều TN(mục đích) CN VN - Để giữ gìn sức khỏe, // phải tập thể dục TN(mục đích) CN VN - Như lốc, trực thăng // bay khỏi đường băng TN(so sánh) CV VN - Vào đội, anh // điều đến trung đoàn pháo binh TN(tình thái) CN VN Để giúp học sinh xác định thành phần câu, ngồi biện pháp giáo viên phải vận dụng số dạng tập thực hành phân biệt thành phần câu: a) Bài tập nhận diện phân tích: + Dạng 1: Kiểu cho trước đoạn lời, yêu cầu học sinh xác định xem câu hay không câu giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện dựa vào dấu hiệu nội dung hình thức Khi làm tập dạng này, học sinh đọc dịng, xét xem nói ý, làm cho người khác hiểu chưa, hiểu câu + Dạng 2: Kiểu yêu cầu học sinh xác định phận câu Để giúp học sinh làm tốt dạng tập này, giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại quy tắc tìm phận thứ (bộ phận chủ ngữ) tìm phận thứ hai (bộ phận vị ngữ) Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi với thành phần câu để nhận diện chúng Ví dụ: Muốn tìm chủ ngữ, ta đặt câu hỏi “trong câu nói đến ?” (hoặc gì? ? ) Để tìm vị ngữ ta đặt câu hỏi “ làm ?”, “ ?” Muốn tìm trạng ngữ ta đặt câu hỏi “khi ?”, “bao ?”, “vì đâu ?”, “để làm ?” 11 + Dạng : Yêu cầu tìm từ loại danh từ, động từ, tính từ (hoặc yêu cầu học sinh tìm tiểu loại danh từ người, đồ vật, lồi vật, cối, ) - Tìm danh từ ta đặt câu hỏi “ai ?”, “cái ?”, “con ?”, “cây ?” - Tìm động từ ta đặt câu hỏi “làm ?” - Tìm tính từ ta đặt câu hỏi “như ?” + Dạng 4: Phân tích ngữ âm: Tìm phận cấu tạo âm tiết, tìm nguyên âm phụ âm + Dạng 5: Bài tập kiểm tra kiến thức quy tắc thể hai hình thức: - Trả lời câu hỏi: Ví dụ: Kiểm tra trạng ngữ: Bài tập “Bộ phận phụ bổ sung ý thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích cho phận gọi hoặc: Trạng ngữ ?” - Điền vào chỗ trống: Ví dụ: Điền vào chỗ trống để ghi nhớ: “Câu đơn thường có phận, phận phận ” b) Bài tập xây dựng tổng hợp (còn gọi tập lời nói) + Dạng 1: Bài tập theo mẫu, dạng có mức độ sáng tạo thấp nên giáo viên sử dụng Tuy nhiên dạng tập áp dụng môn học khác Dạng tập có hai hình thức : - Đọc viết câu theo mẫu, làm rõ ý nghĩa câu - Trả lời câu hỏi thầy, Ví dụ: Hỏi: Bộ đội lên đường hành quân vào lúc nào? Trả lời: Bộ đội lên đường hành qn vào lúc “hồng hơn” Ví dụ: Hỏi: Khi gà rủ lên chuồng? Trả lời: Gà rủ lên chuồng “khi mặt trời lặn” Vậy: Khi mặt trời lặn, gà // rủ lên chuồng TN(thời gian) CN VN + Dạng : Cải biến tạo đơn vị - Biến đổi câu theo mục đích nói: Từ câu kể thành câu cầu khiến sang câu hỏi - Từ hai câu đơn tạo thành câu ghép - Viết tiếp (điền) thành phần câu Ví dụ: Em bé Thợ gặt - Thêm phận để tạo thành câu (điền vào chỗ trống để tạo thành câu) Ví dụ: có giọng hát hay thưởng cặp + Dạng 3: Bài tập sáng tạo 12 Có thể nói tập sáng tạo tài liệu dạy - học ngữ pháp Tiểu học đơn điệu Đây dạng tập không bị quy định mẫu câu cho sẵn Về hình thức có dạng sau: - Bài tập xây dựng tình để học sinh đặt vào hồn cảnh nói sản sinh câu, đoạn, dự tính trước Ví dụ: Em đánh rơi bút Một bạn nhặt trả lại cho em Em nói với bạn ? - Dựa vào tranh để học sinh đặt câu hỏi - Cho từ đặt thành câu - Cho đề tài đặt thành câu - Viết đoạn văn Ngoài dạng tập trên, để giúp học sinh có kĩ chắn phân biệt thành phần câu, tơi đạo giáo viên giúp học sinh luyện tập, thực hành phân mơn học khác như: tả, tập làm văn, tập đọc, 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình giảng dạy trường Tiểu học Đông Vệ bám sát thực trạng việc dạy - học môn học tất khối lớp nhà trường nói chung việc dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng trường, năm học 2016-2017, tơi áp dụng giải pháp rèn kỹ phân phân biệt thành phần câu, kết học tập học sinh có chuyển biến cách tích cực, cụ thể sau: Kết qua kiểm tra kì II: Tổng số Học sinh 40 Số HS xác định CN, VN SL % 32 80 Số HS xác định chưa CN, VN SL % 20 Qua bảng số liệu cho thấy số học sinh xác định thành phần câu tăng cao rõ rệt Các em ham thích học phân mơn Luyện từ câu hơn, khả phân biệt thành phần câu xác Sự nhầm lẫn dạng tập mà em mắc phải giảm rõ rệt Các em tự tin giáo viên giao tập thực hành ngữ pháp Chính mà khả vận dụng kiến thức giáo viên cung cấp cho em giải nhanh xác Đó bước giúp em phát triển lời nói, phát triển kĩ giao tiếp 13 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận: Có thể nói rằng, dạy học phân mơn Luyện từ câu môn Tiếng Việt trường Tiểu học vấn đề trăn trở người giáo viên: Làm để đạt hiệu cao qua tiết dạy nội dung phương pháp dạy học? Hiệu đào tạo, kết học tập học sinh khơng thể có dạy thành cơng mà phải trình giảng dạy, học tập lâu dài Dạy học phân môn Luyện từ câu lớp có vị trí đặc biệt quan trọng, dạy ngữ pháp Luyện từ Câu gắn với q trình lĩnh hội sản sinh lời nói, gắn với hoạt động giao tiếp Học sinh học tốt môn Tiếng Việt bậc Tiểu học tạo tiền đề để học sinh chuyển sang giai đoạn tư bậc Trung học sở với yêu cầu đạt cấp độ cao Vì vậy, theo tơi, người giáo viên cần đảm bảo số yêu cầu sau: + Cần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy có liên quan, đầu tư thời gian để chuẩn bị kế hoạch học, đồ dùng dạy học cách chu đáo, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào thực tế giảng dạy + Phải xác định rõ vị trí, tầm quan trọng ngữ pháp phân mơn Luyện từ câu Phải nắm vững khái niệm quy tắc ngữ pháp Tuân thủ nguyên tắc thực hành, nguyên tắc trực quan Chú ý đến mối quan hệ nội dung hình thức ngữ pháp + Phân tích ngữ liệu (dẫn chứng) để làm rõ dấu hiệu chất thật xác Ngữ liệu đưa cần phù hợp với đối tượng hiểu biết học sinh + Phải có linh hoạt phương pháp giảng dạy, biết kết hợp nhiều phương pháp để phát huy vai trò chủ động nắm kiến thức học sinh gây hứng thú học - Cần phân loại học sinh để có phương pháp cung cấp tri thức phù hợp với lực đối tượng Tạo điều kiện cho em thực hành ngữ pháp nhiều tốt, em học sinh trung bình, yếu Có giáo viên dễ dàng nắm bắt thông tin ngược để bổ sung kiến thức cho em + Thường xuyên liên lạc, phối kết hợp với phụ huynh học sinh (đặc biệt học sinh yếu) để động viên giúp đỡ kịp thời, theo dõi kèm cặp việc học tập lớp nhà Sự quan tâm phụ huynh góp phần tích cực, hiệu việc việc làm giàu vốn từ, vốn ngữ pháp cho học sinh + Tri thức lịng nhiệt tình yếu tố định cho thành công Người giáo viên phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ mặt Người giáo viên khơng phải có tri thức chun mơn mà cịn phải có kiến thức vốn văn hoá chung, tri thức khoa học giáo dục kinh 14 nghiệm giảng dạy, hiểu biết vận dụng cách linh hoạt phương pháp giảng dạy, kĩ tự học, tự nghiên cứu tìm tịi sáng tạo Xác định rõ q trình tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên nhiệm vụ “tự giác học tập suốt đời”, việc làm giúp người giáo viên ngày “đẹp hơn” ánh mắt học trò, phụ huynh học sinh đồng nghiệp - Kiến nghị: Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Tiếp tục tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường, chuyên đề bồi dưỡng, xây dựng dạy mẫu nhân rộng tiết hội giảng đạt kết cao để giáo viên huyện học tập, từ đúc rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề cho giáo viên Lựa chọn đề tài, sáng kiến kinh nghiệm hay, thực tế biên soạn thành sách tổ chức triển khai, nhân rộng toàn huyện Trên số giải pháp rút q trình dạy học phân mơn Luyện từ câu cho học sinh khối lớp trường Tiểu học Đông Vệ Nội dung sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp công tác quản lý, đạo chuyên môn để đưa chất lượng giảng dạy giáo viên ngày đạt kết cao mong muốn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN Đông Vệ, ngày 04 tháng năm 2017 VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Hải 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Tác giả: Lê Phương Nga - Lê Hữu Tỉnh (Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 1) Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học Tác giả: Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh (Nhà xuất GD) Cơ sở ngôn ngữ Tiếng Việt Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Hoàng Trọng Phiếm (Nhà xuất GD) Báo Giáo dục Tiểu học tài liệu có liên quan SGK, SGV Tiếng Việt tập 1,2 lớp (Nhà xuất GD) 16 17 ... Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đông Vệ phân biệt thành phần câu? ?? 1. 2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn công tác dạy học phân môn Luyện từ Câu trường Tiểu học. .. Đơng Vệ 1, nhằm tìm giải pháp hữu hiệu giảm bớt tình trạng học sinh phân biệt thành phần câu chưa xác, giúp học sinh học tốt khơng phân mơn Luyện từ câu mà cịn mơn học khác Từ đưa biện pháp đổi... trúc cú pháp câu Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh xác định phận câu ghép: Để giúp học sinh nhận diện phân tích câu ghép trước hết phải giúp học sinh xem câu có nịng cốt câu (vế câu) Nếu câu có