1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 7. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

14 282 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 7. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Tuần ,Tiết Ngày soạn 24.8 Ngày dạy:29.8.08, Gv: Trần Công Hân,Yersin Đà Lạt Đọc văn: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Các thao tác trong văn nghò luận về một ý kiến bàn về văn học. 2.Kó năng : - Có kó năng làm bài văn nghò luận về một ý kiến đối với văn học . 3.Thái độ : Ý thức sử dụng bài học vào viết tốt bài văn nghò luận về một ý kiến đối với văn học . B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm: -Kỹ năng suy luận để nhận rõ ý kiến đó đúng-sai-đúng 1 phần…,có giá trò như thế nào với cuộc sống… II.Phương pháp: Luyện tập,thảo luận nhóm,diễn giảng C.Chuẩn bò: 1.Công việc chính: @.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu: Các bài văn hay 12 @.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bò bài mới:thực hiện các bài tập SGK 2.Nội dung tích hợp: Nghò luận về một bài thơ,đoạn thơ D.Tiến trình: 1.n đònh ,sỉ số: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Một kiểu bài nghò luận thường gặp trong các kì thi(Đặc biệt là kì thi học sinh giỏi) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : HS đọc 2 đề luyện tập * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập . #GV;ghi đề lên bảng @HS ghi đề,đọc đề! @Các nhóm tham khảo hướng dẫn của SGK và thảo luận tìm hiểu đề 1?? Hướng dẫn cho HS trao đổi thảo luận . - Dựa vào ngữ cảnh để tìm hiểu nghóa từ -Xác đònh ND của ý kiến? @Các nhóm trình bày #GV:Nhận xét chốt:kó năng tìm hiểu đề!(giải thích từ,khái niệm!! @HS tham khảo hướng dẫn của SGK và lập dàn ý đề 1 Các TP học từ 9 12(ví dụ:Tát nước đầu đình,Tấm Cám,Nam quốc sơn hà,Tuyên ngôn Độc lập… Hướng dẫn cho HS tìm ý thân bài(luận điểm,luận cứ) @Các học ộp dàn ý #GV:Nhận xét chốt:kó năng lập dàn ý nghò luận về ý kiến bàn về văn học sử @Các nhóm tham khảo hướng dẫn của SGK và thảo luận tìm hiểu đề 2?? I. Đề bài Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú ,đa dạng;nhưng nếu cần xác đònh một dòng chủ lưu,một dòng chính,quán thông kim cổ,thì đó là văn học yêu nước.”Hãy trình bày suy nghó của anh,chò về ý kiến trên. Đề 2: Bàn về đọc sách,nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn,người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ,lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân,tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài.”(Lâm Ngữ Đường) Anh,chò hiểu ý kiến trên như thế nào? II.Tìm hiểu đề,Lập dàn ý 1. Đề 1 a.Tìm hiểu đề -Giải nghóa cụm từ,từphong phú,đa dạng:nhiều tác phẩm,nhiều thể loại văn học;chủ lưu:dòng chính của văn học;Quán thông kim cổ:Suốt từ xưa đến nay -Nội dung ý kiến(Luận đề):Từ xưa đến nay trong sự phong phú đa dạng của văn học Việt Nam,dòng văn học yêu nước là dòng chính xuyên suốt. b.Lập dàn ý *Mở bài -Giới thiệu chung -Trích dẫn câu nói của Đặng Thai Mai và giải thích nội dung của câu nói *Thân bài -Luận điểm 1:Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng +Luận cứ: tpTrữ tình+tự sự+…(Văn học dân gian+Trung đại+hiện đại) +Luận điểm 2: Dòng văn học yêu nước là dòng chính xuyên suốt. Luận cứ:Đa số TP+Các tác phẩm lớn đều thể hiện nội dung yêu nước(Nam quốc sơn hà,Hòch tướng só,Bình Ngô đại cáo,Văn tế nghóa só Cần Giuộc,Tuyên ngôn Độc lập,Việt Bắc,Tây Tiến,Đấ nước… +Luận điểm: Lí giải nguyên nhân Dòng văn học yêu nước là dòng chính xuyên suốt. Luận cứ: .Lòch sử dựng nước,giữ nước chống ngoại xâm .Văn học phục vụ kháng chiến +Luận điểm 4:Đánh giá luận đề *Kết bài -Khẳng đònh ý kiến của ĐTM -Cảm nghó NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC I Tìm hiểu đề - Lập dàn ý: Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; cần xác định chủ lưu, dòng chính, quán thông kim cổ, văn học yêu nước” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập - NXB Giáo dục, 2001) Hãy trình bày suy nghĩ anh / chị ý kiến Đặng Thai Mai (1902-1984) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Đề 2: Bàn đọc sách, đọc tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách ngắm trăng sân, tuổi già đọc sách thưởng trăng đài.” (Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Tìm hiểu đề: Đề 1 Tìm hiểu đề: Đề a) Nội dung đề: a) Nội dung đề: Văn học yêu nước chủ lưu đa dạng, phong phú văn học Việt Nam Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá kinh nghiệm sống nhiều đọc sách hiệu b) Thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận b) Thao tác nghị luận: giải thích, bình luận c) Phạm vi dẫn chứng: c) Phạm vi dẫn chứng: Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu nước VHVN qua thời kỳ Thực tế sống NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Lập dàn ý: Đề a) Mở bài: Giới thiệu câu nói Đặng Thai Mai b) Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu nói: + Văn học Việt Nam phong phú đa dạng (đa dạng số lượng tác phẩm, đa dạng thể loại, đa dạng phong cách tác giả) + Văn học yêu nước chủ lưu, xuyên suốt - Bình luận, chứng minh ý nghĩa câu nói: + Đây ý kiến hoàn toàn + Văn học yêu nước chủ lưu xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam:  Văn học trung đại  Văn học đại + Nguyên nhân:  Đời sống tư tưởng người Việt Nam phong phú đa dạng  Do hoàn cảnh đặc biệt lịch sử Việt Nam thường xuyên phải chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước + Nêu phân tích số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Đại cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn Độc lập,… c) Kết bài: Khẳng định giá trị ý kiến + Giúp đọc hiểu hoàn cảnh lịch sử đặc điểm văn học dân tộc + Biết ơn, khắc sâu công lao cha ông đấu tranh bảo vệ đất nước + Giữ gìn, yêu mến, học tập tác phẩm văn học có nội dung yêu nước thời đại 2 Lập dàn ý: Đề a) Mở bài: Giới thiệu ý kiến Lâm Ngữ Đường b) Thân bài: - Giải thích hàm ý ba hình ảnh so sánh ẩn dụ ý kiến Lâm Ngữ Đường + Sự khác cách đọc kết đọc lứa tuổi Khả tiếp nhận đọc sách (tác phẩm văn học) tùy thuộc vào điều kiện, trình độ, lực chủ quan người đọc - Bình luận chứng minh khía cạnh vấn đề: + Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hoá, kinh nghiệm, tâm lí, người đọc + Ví dụ: Đọc Truyện Kiều Nguyễn Du: Tuổi niên: Có thể xem câu chuyện số phận đau khổ người Lớn hơn: Hiểu sâu giá trị thực nhân đạo tác phẩm, hiểu ý nghĩa xã hội to lớn Truyện Kiều Người lớn tuổi: Cảm nhận thêm ý nghĩa triết học Truyện Kiều o o o - Bình luận bổ sung khía cạnh chưa vấn đề: + Không phải trải hiểu sâu sắc tác phẩm đọc Ngược lại, có người trẻ tuổi hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,…) + Ví dụ: Các bạn học sinh giỏi Vănnghị luận hay tác phẩm văn học (do tự học, ham đọc sách, nâng cao kiến thức) c) Kết bài: Tác dụng, giá trị ý kiến người đọc: - Muốn đọc sách có hiệu quả, cần tự trang bị hiểu biết nhiều mặt - Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu II Bài học: Đối tượng văn nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: văn học sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học,… Cách làm: Tùy đề để vận dụng thao tác cách hợp lí thường tập trung vào: + Giải thích + Chứng minh + Bình luận III Luyện tập: Bài tập 1/93: Tìm hiểu đề: a) Nội dung đề: Thạch Lam khẳng định giá trị cải Lập dàn ý: tạo xã hội giá trị giáo dục văn học a Mở bài: - Giới thiệu tác giả Thạch Lam b) Thao tác nghị luận: Giải thích, bình luận, chứng minh c) Phạm vi dẫn chứng: - Tác phẩm Thạch Lam - Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác - Trích dẫn ý kiến Thạch Lam chức văn học b.Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu nói: Thạch Lam nêu lên chức to lớn cao văn học Bình luận chứng minh ý kiến: + Đó quan điểm đắn giá trị văn học: o o Trước cách mạng tháng Tám: quan điểm tiến Ngày nay: nguyên giá trị + Chọn phân tích số dẫn chứng (Truyện Kiều, Số đỏ, c) Kết bài: Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Nhật ký tù, ) để chứng minh hai - Khẳng định đắn tiến quan điểm sáng tác Thạch Lam nội dung:  Tác dụng cải tạo xã hội văn học  Tác dụng giáo dục người văn học - Nêu tác dụng ý kiến người đọc: + Hiểu thẩm định giá trị tác phẩm văn học + Trân trọng, yêu quý giữ gìn tác phẩm văn học tiến thời kì NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Củng cố - Dặn dò Nhắc lại đối tượng cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học Chuẩn bị mới: Việt Bắc (Tố Hữu) • • Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 22 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A. Mục tiên cần đạt :Giúp học sinh : - Có kỹ năng vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, phân tích…để làm bài nghị luận văn học. -Bíêt cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. B. Phương tiện thực hiện : - Sách giáo khoa, sách giáo viên, Thiết kế bài học. C. Phương pháp thực hiện : - Phát vấn gợi mở, thảo luận, thực hành luyện tập. D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận ? - Em hãy cho biết văn chính luận có những phương tiện diễn đạt nào ? 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý. -GV chia lớp thành 4 nhóm và tiến hành thảo luận nhóm Nhóm 1, 3 : đề 1 Nhóm 2, 4 : đề 2 -Hs tập trung về 4 nhóm theo 4 tổ thảo luận theo hai bước: +Tìm hiểu đề +Lập dàn ý - Trình bày kết quả thảo luận đề 1 và đề 2 -Hs chú ý phần chỉnh sửa, bổ sung kiến thức của GV và ghi bài (phần tìm hiểu đề và lập dàn ý) -GV theo dõi kết quả trình bày của hai nhóm và chỉnh sửa phần tìm hiểu đề và lập dàn ý đối với cả hai đề, chốt lại phần kiến thức đề, học sinh ghi bài I. Tìm hiểu đề - Lập dàn ý: Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước” ( Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập-NXB Giáo dục-2001) Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến trên, 1.Tìm hiểu đề: a:Thể loại: nghị luận ( bao hàm giải thích, chứng minh, bình luận) vể một ý kiến vể văn học. b:Nội dung: -Tìm hiểu nghĩa của các từ khó: + Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác nhau + chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính) khác với phụ lưu, chi lưu + Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay. -Tìm hiểu ý nghĩa của các vế câu và cả câu: +Văn học VN rất đa dạng, phong phú +Văn học yêu nước là chủ lưu c: Phạm vi tư liệu: Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu nước của VHVN qua các thời kỳ. 2, Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai b Thân bài: Hoạt động 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đối tượng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học và cách làm kiểu bài này. – Học sinh lắng nghe, suy nghĩ và trả lời (có giấy nháp trước) -Sau khi hướng dẫn học sinh thực hiện hai đề bài SGK, giáo viên chốt lại kiến thức và đặt câu hỏi: +Từ các đề bài và kết quả thảo luận trên, đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gì? +Theo em, đối với kiểu bài đó, cách làm như thế nào? +Giáo viên bổ sung lại toàn bộ kiến thức bài học (cho học sinh ghi bài) Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập -Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài tập 1 SGK/93 -Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm (8 nhóm) -Học sinh đứng tại chỗ trả lời -Giải thích ý nghĩa của câu nói: + Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng (Đa dạng về số lượng tác phẩm, đa dạng về thể loại, đa dạng về Lớp 12 A8 Trân trọng đón chào các thày cô trường THPT Yên Ninh đã đến với trường THPT Chu Văn An dự giờ môn : Ti t ế 32 : Ngh lu n v m t ý ki n bàn ị ậ ề ộ ế v văn h cề ọ Tr ng THPT Chu V n An, ngµy 08/9/2008ườ ă Nội dung chính của bài học: I) Ôn lại khái niệm đã biết II) Nhận xét chung về các bài tập trong SGK - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề 1 III) Củng cố về cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học – Hướng dẫn Luyện tập các đề còn lại I. Ôn lại các khái niệm đã biết. 2) Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học? - Là quá trình vận dụng nhiều thao tác lập luận như: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bình giảng, phản bác, so sánh .giúp người đọc, người nghe hiểu rõ về một ý kiến bàn về văn học. 1) Ý kiến bàn về văn học: Có thể là một nhận định, một danh ngôn về nhà văn, về tác phẩm, về giai đoạn hoặc một vấn đề lý luận văn học như thể loại văn học, tiếp nhận văn học . II. Nhận xét chung về các bài tập SGK - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề 1 *1. Nhận xét chung về các bài tập trong SGK * 2. Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề 1 Đề 1: M. Goóc-ki nói: “Kịch đòi hỏi những tình cảm mãnh liệt”. Anh chị hiểu thế nào về ý kiến đó? Hãy làm sáng tỏ qua qua các đoạn trích Tình yêu và thù hận ( Sếch –xpia), Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Nguyễn Huy Tưởng) Bước 1: Em hiểu thế nào về câu nói của Goóc – ki? ( Giải thích ý kiến ) 1. Kịch: là nghệ thuật dùng sân khấu trình bày hành động và đối thoại của các nhân vật, để phản ánh những xung đột trong đời sống xã hội. - Kịch thường có nhiều loại: Kịch hát, kịch nói, kịch thơ, kịch nhạc (Opera), bi kịch, hài kịch . 2. Tình cảm mãnh liệt: là tình cảm mạnh mẽ, thúc đẩy con người sẵn sàng hành động thực hiện ý muốn, không sợ xung đột, va chạm hoặc nguy hiểm (“Kịch” theo TĐ Hán Việt của Đào Duy Anh – còn có nghĩa là “Rất mạnh” Vd : Kịch liệt, kịch dược, kịch chiến .) => Kịch nảy sinh từ những xung đột, mà xung đột thường xảy ra từ những xúc cảm mãnh liệt, những hành động dữ dội bùng phát, những tình cảm rất nhẹ, rất nông, hoặc những hành động thầm kín, lặng lẽ khó có thể trở thành kịch. Bước 2: Trích đoạn kịch Rô- mê- ô và Giu- li- ét của Sếch –xpia đã thể hiện điều đó như thế nào? a) Nhân vật Rô- mê- ô đã bất chấp nguy hiểm để yêu một người con gái thuộc dòng họ thù địch [...]... hoặc hùng tráng, nhưng đều có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi những tình cảm tốt đẹp của mỗi người III) Củng cố về cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học 1 Khi làm văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học, trước hết, cần tiến hành giải thích nội dung ý kiến đó theo từng mặt, sau đó, nêu nhận xét, đánh giá đối với ý kiến ấy 2 Lập luận, nêu luận cứ chứng minh cho Trường THPT Tam quan Ngày soạn:27-9-2008 Làm văn : Tiết:21 I. MỤCTIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : Nắm được cách làm bài nghò luận về văn học . 2. Về kó năng Biết vận dụng các kiến thức và kó năng về nghò luận để làm bài nghò luận về văn họ 3. Về thái độ: Có ý thức thái độ yêu thích văn học II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bò của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12. - Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận. 2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Nghò luận về một tư tưởng đạo lí là gì? 3. Giảng bài mới: Lời vào bài : (1 phút) Một kiểu bài nghò luận thường gặp trong các kì thi tốt nghiệp hay học sinh giỏi. - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 3’ Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập . Giáo viên ghi đề lên bảng @Các nhóm tham khảo hướng dẫn của SGK và thảo luận tìm hiểu đề 1. Hoạt động 1: Học sinh ghi đề, đọc đề! 1.T×m hiĨu ®Ị vµ lËp dµn ý a. §Ị bµi *§Ị 1. Nhµ nghiªn cøu §Ỉng Thai Mai cho r»ng: Nh×n chung v¨n häc ViƯt Nam phong phó, ®a d¹ng ; nhưng nÕu cÇn x¸c ®Þnh mét chđ lưu, mét dßng chÝnh, qu¸n th«ng kim cỉ, th× ®ã lµ v¨n häc yªu nưíc.” ( DÉn theo TrÇn V¨n Giµu tun tËp, NXB Gi¸o dơc, 2001 ) H·y tr×nh bµy suy nghÜ cđa anh (chÞ ) ®èi víi ý kiÕn trªn. *§Ị 2. Bµn vỊ ®äc s¸ch, nhÊt lµ c¸c t¸c phÈm v¨n häc lín, ngưêi xa Ngữ văn 12 Cơ bản - 1 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan 15’ Hướng dẫn cho học sinh trao đổi thảo luận . -Dựa vào ngữ cảnh để tìm hiểu nghóa từ -Xác đònh nội dung của ý kiến? Giáo viên: Nhận xét chốt: kó năng tìm hiểu đề!(giải thích từ, khái niệm! Các tác phẩm học từ 9 12(ví dụ:Tát nước đầu đình,Tấm Cám,Nam quốc sơn hà,Tuyên ngôn Độc lập… Hướng dẫn cho học sinh tìm ý thân bài(luận điểm, luận cứ) @Các nhóm trình bày @ Học sinh tham khảo hướng dẫn của SGK và lập dàn ý đề 1 nãi: “ Ti trỴ ®äc s¸ch nh nh×n tr¨ng qua kÏ, lín ti ®äc s¸ch như ng¾m tr¨ng ngoµi s©n, ti giµ ®äc s¸ch nh thưëng tr¨ng trªn ®µi.”( DÉn theo L©m Ng÷ §ưêng, sèng ®Đp, Ngun HiÕn Lª DÞch, NXB Tao ®µn, Sµi Gßn, 1965) II.Tìm hiểu đề,Lập dàn ý 1. Đề 1 a.Tìm hiểu đề -Giải nghóa cụm từ, từphong phú, đa dạng: nhiều tác phẩm, nhiều thể loại văn học; chủ lưu: dòng chính của văn học; Quán thông kim cổ: Suốt từ xưa đến nay -Nội dung ý kiến (Luận đề): Từ xưa đến nay trong sự phong phú đa dạng của văn học Việt Nam, dòng văn học yêu nước là dòng chính xuyên suốt. b.Lập dàn ý *Mở bài -Giới thiệu chung -Trích dẫn câu nói của Đặng Thai Mai và giải thích nội dung của câu nói *Thân bài -Luận điểm1:Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng + Luận cứ: tác phẩm trữ tình + tự sư ï+ … (Văn học dân gian + Trung đại + hiện đại). + Luận điểm 2: Dòng văn học yêu nước là dòng chính xuyên suốt. Luận cứ: Đa số tác phẩm + Các tác phẩm lớn đều thể hiện nội dung yêu nước (Nam quốc sơn hà, Hòch tướng só, Bình Ngô đại cáo,Văn tế nghóa só Cần Giuộc, Tuyên ngôn Độc lập, Việt Bắc, Tây Tiến, Đất nước… Ngữ văn 12 Cơ bản - 2 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan 15’ Giáo viên:Nhận xét chốt:kó năng lập dàn ý nghò luận về ý kiến bàn về văn học sử H oạt động 2: @Các nhóm tham khảo hướng dẫn của SGK và thảo luận tìm hiểu đề 2? Hướng dẫn cho học sinh trao đổi thảo luận . Giáo Nhà thơ Quang Dũng đã tạo nên một bức tượng đài về anh lính cụ Hồ thật đẹp, thật ấn tượng … Em có đồng ý với ý kiến trên? Vì nước quên thân Vì dân quên mình DÀN BÀI CHUNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ o MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ; đoạn thơ trích. o THÂN BÀI: Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ; đoạn thơ trích… o KẾT BÀI: Đánh giá bài thơ; đoạn thơ trích. Nhận thức của bản thân. NHÀ NGHIÊN CỨU Đặng Thai Mai: • “ Thầy là một bộ bách khoa mà trong thế kỷ 20 ở Việt Nam không có nhiều. Chỉ nhìn các tác phẩm của thầy để lại là thấy chiều dài, chiều rộng và chiều sâu trải suốt các thế kỷ ở Việt Nam và từ Âu sang Á, vậy mà thầy lại có tác phong làm việc hết sức tỉ mỉ và khiêm tốn“. TSKH. Đoàn Hương nhận xét về người thầy của mình, GS. Đặng Thai Mai. Trong tác phẩm Sống Đẹp, Lâm Ngữ Đường cho rằng uống trà là một trong những phát minh quan trọng nhất của đời sống. Trà là một phần và cũng là một biểu tượng của sự nhàn nhã. Ông để hẳn một mục để bàn về Trà và Tình Bạn. Viết về cách uống trà, thưởng thức trà thì Tây phương có hàng trăm cuốn nhưng phần lớn viết theo cách nghiên cứu một loại thực phẩm. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Tìm hiểu đề và lập dàn ý Đối tượng và nội dung cần nghị luận 1/ Tìm hiểu đề và lập dàn ý: ĐỀ BÀI: ĐỀ 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước ”. Đọc và nói rõ nghĩa các từ, các cụm từ: phong phú, đa dạng, chủ lưu, quán thông kim cổ. Xác định luận điểm chính của đề bài? ( ĐỀ 1) Nhóm 1 Nhóm 2 Xây dựng dàn bài cho Đề 1? Tìm các dẫn chứng cho bài Làm Văn này… Nhóm 3 Nhóm 4 [...]...ĐỀ BÀI: ĐỀ 1: Nhà nghi n cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước ” TÌM HIỂU ĐỀ:  ... phẩm văn học + Trân trọng, yêu quý giữ gìn tác phẩm văn học tiến thời kì NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Củng cố - Dặn dò Nhắc lại đối tượng cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học Chuẩn... - Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu II Bài học: Đối tượng văn nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: văn học sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học, … Cách làm: Tùy đề để vận dụng thao tác cách... cổ, văn học yêu nước” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập - NXB Giáo dục, 2001) Hãy trình bày suy nghĩ anh / chị ý kiến Đặng Thai Mai (1902-1984) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Đề 2: Bàn

Ngày đăng: 16/10/2017, 03:02

Xem thêm: Tuần 7. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

    NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

    NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

    NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w