Giáo án bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

4 346 4
Giáo án bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhà thơ Quang Dũng đã tạo nên một bức tượng đài về anh lính cụ Hồ thật đẹp, thật ấn tượng … Em có đồng ý với ý kiến trên? Vì nước quên thân Vì dân quên mình DÀN BÀI CHUNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ o MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ; đoạn thơ trích. o THÂN BÀI: Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ; đoạn thơ trích… o KẾT BÀI: Đánh giá bài thơ; đoạn thơ trích. Nhận thức của bản thân. NHÀ NGHIÊN CỨU Đặng Thai Mai: • “ Thầy là một bộ bách khoa mà trong thế kỷ 20 ở Việt Nam không có nhiều. Chỉ nhìn các tác phẩm của thầy để lại là thấy chiều dài, chiều rộng và chiều sâu trải suốt các thế kỷ ở Việt Nam và từ Âu sang Á, vậy mà thầy lại có tác phong làm việc hết sức tỉ mỉ và khiêm tốn“. TSKH. Đoàn Hương nhận xét về người thầy của mình, GS. Đặng Thai Mai. Trong tác phẩm Sống Đẹp, Lâm Ngữ Đường cho rằng uống trà là một trong những phát minh quan trọng nhất của đời sống. Trà là một phần và cũng là một biểu tượng của sự nhàn nhã. Ông để hẳn một mục để bàn về Trà và Tình Bạn. Viết về cách uống trà, thưởng thức trà thì Tây phương có hàng trăm cuốn nhưng phần lớn viết theo cách nghiên cứu một loại thực phẩm. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Tìm hiểu đề và lập dàn ý Đối tượng và nội dung cần nghị luận 1/ Tìm hiểu đề và lập dàn ý: ĐỀ BÀI: ĐỀ 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước ”. Đọc và nói rõ nghĩa các từ, các cụm từ: phong phú, đa dạng, chủ lưu, quán thông kim cổ. Xác định luận điểm chính của đề bài? ( ĐỀ 1) Nhóm 1 Nhóm 2 Xây dựng dàn bài cho Đề 1? Tìm các dẫn chứng cho bài Làm Văn này… Nhóm 3 Nhóm 4 [...]...ĐỀ BÀI: ĐỀ 1: Nhà nghi n cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước ” TÌM HIỂU ĐỀ: Tiết 21: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố nâng cao kiến thức nghị luận văn học - Biết cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Khai thác ngữ liệu, thảo luận nhóm, rút nội dung học Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài cũ: - Thế nghị luận thơ, đoạn thơ? - Muốn làm nghị luận thơ, đoạn thơ cần đạt yêu cầu nội dung hình thức? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC GHI HS CHÚ HĐ1: HdHS tìm hiểu đề lập Tìm hiểu đề lập dàn ý dàn ý đề sgk để rút Đề khái niệm cách làm kiểu TT1: * Đề – sgk HS đọc đề sgk, GV gợi ý thảo a Tìm hiểu đề: luận: - Phong phú, đa dạng: Có nhiều GV yêu cầu: Giải thích từ, tác phẩm với nhiều hình thức cụm từ; phong phú, đa dạng, chủ thể loại khác lưu, quán thông kim cổ? - Chủ lưu: Dòng chính, phận HS trao đổi, phát biểu GV nhận xét chung, định hướng: - Quán thông kim cổ: Thông suốt từ xưa tới - Nội dung bình luận: Làm rõ TT2: nhận định “văn học yêu nước GV hỏi tiếp: Đề nêu lên vấn chủ lưu đa dạng, phong đề cần bình luận gì? Cần phú vhVN” tham khảo học để làm dẫn chứng? HS: Trao đổi, xác định vấn đề, suy nghĩ, liên hệ, phát biểu GV: Nhận xét chung, định + VhVN phong phú, đa dạng: hướng lại: TT3: GV yêu cầu: Chứng minh vhVN phong phú đa dạng? HS: Lấy dẫn chứng, chứng minh GV: Nhận xét chung, chốt lại: TT4: GV nêu câu hỏi thảo luận: Chủ lưu vhVn yêu nước, nhận xét cảu em ý kiến trên? chứng minh? HS trao đổi nhóm nhỏ, chứng minh GV nhận xét chung, chốt: TT5: GV yêu cầu: Chứng minh vh yêu nước VN quán thông kim cổ? HS: Trao đổi, chứng minh GV: Nhận xét, chốt: TT6: GV nêu câu hỏi thảo luận: Suy nghĩ em nhận định Đặng Thai Mai? HS: Suy nghĩ, tự do, phát biểu GV Nhận xét chung, định hướng cách hiểu cho HS TT7: GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý sgk đê lập dàn ý HS: Tiến hành GV: Định hướng: Chứng minh: Nhiều tác phẩm, nhiều thể loại, đề tài phong phú + Chủ lưu vhVn yêu nước: Chứng minh: Qúa trình dựng nước giữ nước cảm hứng xuyên suốt cho sáng tác nhà thơ, văn + Vh yêu nước VN quán thông kim cổ: Chứng minh:  Vh trung đại: chiến đấu chống giặc ngoại xâm (Tống Nguyên, Minh, Thanh)  Trong hai kháng chiến chống Pháp, Mĩ chủ lưu phát triển mạnh mẽ b Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu ý kiến Đặng Thai Mai - Thân bài: Gồm luận điểm chính: + VhVN phong phú, đa dạng + Vh yêu nước chủ lưu xuyên suốt lịch sử VN + Lí giải nguyên nhân khiến vh yêu nước trở thành chủ lưu xuyên suốt - Kết bài: Nhận định ý kiến Đặng Thai Mai, giá trị ý kiến * Đề – sgk a Tìm hiểu đề: - Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ: Đọc sách hiểu vấn đề phạm vi nhỏ hẹp HS kể tên tác phẩm để chứng minh TT8: GV yêu cầu HS đọc đề sgk, GV gợi ý thảo luận câu hỏi sgk để HS tìm hiểu đề Em hiểu ntn hình ảnh so sánh ý kiến Lâm Ngữ Đường? HS: Suy nghĩ trao đổi, phát biểu GV: Nhận xét, chốt: TT9: GV bêu câu hỏi thảo luận: Theo em có nhiều kinh nghiệm, vốn sống đọc sách có kết quả? HS: Trao đổi, phát biểu GV: Nhận xét chung định hướng lại: TT10: GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo gợi dẫn sgk HĐ2: Hd HS rút khái niệm tìm hiểu cách làm TT1: GV hỏi: Theo em nghị luận ý kiến bàn văn học? HS khái quát, rút khái niệm GV nhận xét, chốt: TT2: GV yêu cầu: Hãy rút đối tượng nội dung nghị luận văn học? Khi viết nghị luận cần tập trung làm rõ - Lớn tuổi đọc sách ngắm trăng sân: Kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn, tầm nhìn mở rộng đọc sách - Tuổi già đọc sách thưởng trăng đài: Càng nhiều vốn sống hiểu vấn đề sâu rộng đọc sách  Càng lớn tuổi, vốn sống, kinh nghiệm dày dặn, đọc sách hiệu - Vốn sống, kinh nghiệm giúp ích nhiều việc đọc sách người - Bên cạnh cần: + Trình độ văn hóa + Trình độ lí luận + Yêu thích việc đọc sách b Lập dàn ý (sgk) Khái niệm: Nghị luân ý kiến bàn văn học kiểu yêu cầu người viết phải biết cách gải thích đắn nội dung ý kiến văn học, biết nhận định, đánh giá ý kiến Cách viết nghị luận ý kiến bàn văn học - Đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: Về văn học sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học - Việc nghị luận ý kiến bàn vh thường tập trung vào giải thích, nêu ý nghĩa tác dụng ý kiến đời sống * Luyện tâp Bài tập – sgk vấn đề gì? HS: Khái quát, rút kết luận GV: Nhận xét, chốt: HĐ3: Hd luyện tập TT1: GV hướng dẫn qua bt1 sgk HS nhà hoàn thành bt Dặn dò: - Bài cũ: + Làm bt phần luyện tập + Đọc, tham khảo bt sách bt + Nắm lí thuyết để chuẩn bị cho tiết bs - Bài mới: “Việt Bắc” Phần tác giả + Đọc trước văn + Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Đề bài: Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm học đi đôi với hành. Hướng dẫn lập dàn ý Mở bài “Học đi đôi với hành” là một nguyên lý giáo dục quan trọng. Tại sao và chúng ta thực hiện nguyên lý này bằng cách nào? Thân bài 1. Thế nào là học đi đôi với hành Học tiếp thu tri thức về phương châm lý thuyết, lý luận. Hành là sự vận dụng kiến thức học được vào thực tiễn đời sống và lao động sản xuất. Học “đi đôi” kết hợp với hành cho nhận thức và hành động của con người có tính thống nhất, bổ sung cho nhau, làm cho cái ta học được trở nên sâu sắc và vững chắc, hành động của ta có cơ sở khoa học, sẽ trôi chảy, dễ dàng, có thể logic và sáng tạo, để đạt tới kết quả cao. Có nhà khoa học đã viết: “Một con ngựa đi chậm nhưng lại đúng đường thì sẽ tới đích, nếu con ngựa đi nhanh nhưng sai đường thì càng đi càng xa đích”. Hành mà không đi đôi với học thường có kết quả thấp hoặc thất bại. Học không hành thì chỉ nắm lý thuyết suông, không thể nắm bắt ý nghĩa sâu sắc của nó với thực tiễn. 2. Lợi ích của việc “Học đi đôi với hành” Học đi đôi với hành là rất cần thiết và quan trọng với tất cả mọi người. Song, thực tế nước ta, nguyên lý này đang bị coi nhẹ. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng giáo dục, đào tạo ở nước ta chưa cao, chưa đạt tới sự kỳ vọng của xã hội. Nguyên nhân khách quan là nước ta còn nghèo, chưa mua sắm được nhiều dụng cụ học tập và phòng thí nghiệm cho các môn học. Nguyên nhân chủ quan là chúng ta chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa to lớn của nguyên lý học đi đôi với hành để có biện pháp khắc phục. 3. Xác định mục đích học tập đúng đắn là điều kiện thực hiện học đi đôi với hành. Để thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, mỗi người phải xác định cho mình mục đích học tập đúng đắn. UNESCO (Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục thuộc Liên hợp quốc) đã đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Học trở thành nhu cầu tự thân và chúng ta sẽ tìm mọi cách, mọi biện pháp, mọi cơ hội để vận dụng vào cuộc sống. Với động cơ, mục đích học tập đúng đắn, chúng ta mới có thể say mê học tập, nghiêm túc, chăm chỉ để tiếp thu đầy đủ nội dung, làm bài tập để củng cố, mở rộng bài học. Trên cơ sở nắm chắc bài học, chúng ta sẽ có điều kiện vận dụng vào thực tiễn. Trồng một cây, chúng ta cũng phải biết cách đào hố nông sâu như thế nào, lấy loại đất nào và phân bón gì cho vào hố, cho cây trồng vào hố và dặm đất thật chặt xung quanh rễ cây ra sao, tưới nước nhiều ít sao cho phù hợp với từng loại cây. Học đi đôi với hành sẽ soi sáng cho ta nhiều điều cụ thể và sinh động. Học không chỉ ở trường lớp mà cả tự học, học bạn, học người thân, học đồng môn, đồng nghiệp. Hành không chỉ ở trong phòng thí nghiệm mà phải vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, trong ăn ở, đi lại, giao tiếp và làm việc. Có nhiều cơ hội trong cuộc sống mà ta có thể vận dụng , để hành, những điều học được. 4. Liên hệ bản thân “Học đi đôi với hành” vừa là nguyên lý giáo dục vừa là phương pháp học tập hiệu quả. Bản thân em sẽ cố gắng vận dụng thường xuyên “Học đi đôi với hành”, “Học tập suốt đời” và suốt đời thực hiện “Học đi đôi với hành”. Bác Hồ kính yêu đã dạy “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy.” Hành không chỉ là hành động cụ thể mà là cả thực tiễn đời sống và lao động sản xuất. Trong lao động sản xuất, phải luôn luôn nghĩ tới vận dụng nguyên lý nào, lý thuyết gì để giải quyết công việc, lao động có năng suất cao. Từ sắp xếp đồ dùng, ghế ngồi cao thấp, đặt để nguyên vật liệu ở đâu, ánh sáng mức độ thế nào, ta đều phải suy nghĩ CHUYÊN ĐỀ: KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI TƯ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Nguyễn Thị Việt Hà Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Yên Bái Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, tư ngôn ngữ; bày tỏ bảo vệ kiến thân; tranh luận, phản biện vấn đề; thuyết phục người khác lí lẽ kĩ vô cần thiết, chí lực quan trọng để đến với thành công sống Chính vậy, chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, kĩ làm văn nghị luận đặc biệt coi trọng, nhằm trang bị cho học sinh lực nói trên; Một yêu cầu thiết việc dạy - học văn phải hướng đến thực tế sống, dạy văn dạy Người, dạy cách sống, kĩ sống Người học văn không cảm nhận, thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, quan trọng phải thấy ý nghĩa xã hội, vấn đề nhân sinh gửi gắm tác phẩm ấy; biết liên hệ, vận dụng biến học thành kinh nghiệm, vốn sống, kĩ cần thiết sống Kiểu nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học kiểu gắn chặt mối quan hệ đọc hiểu văn văn học với thực tế sống; nhằm đáp ứng yêu cầu dạy - học văn nói Từ thực tế giảng dạy, người viết nhận thấy: So với hai kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống, kiểu khó hơn, lại tiết lí thuyết dạy kĩ làm bài, học sinh chưa học cách làm dạng Trong chương trình Nâng cao, học sinh học tiết: Luyện tập nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học ( Lớp 12); chương trình chuẩn, dạng đề có phần tập dù học sinh không học Khó khăn học sinh không phân biệt nghị luận văn học nghị luận xã hội, phải bắt đầu triển khai vấn đề từ đâu triển khai nào? Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: "Kĩ làm nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học" nhằm hướng dẫn học sinh kĩ để làm tốt kiểu nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học Mục đích cuả đề tài Đề tài nhằm cung cấp cho người đọc: - Một số hiểu biết chung văn nghị luận xã hội, Đặc điểm, yêu cầu nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học - Kĩ làm nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học - Vận dụng lí thuyết, hình thành định hướng số đề luyện tập dành cho học sinh thi THPT quốc gia học sinh giỏi cấp Từ góp phần nâng cao kĩ làm văn nghị luận, kiểu nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học cho học sinh, đáp ứng yêu cầu dạy - học môn Ngữ văn Phần hai: NỘI DUNG I Một số hiểu biết chung nghị luận xã hội Nghị luận xã hội gì? “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2) Nghị luận xã hội văn bàn xã hội, trị, đời sống Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, toàn cầu hoá… Nghĩa là, tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị Những yêu cầu nghị luận xã hội Một văn nghị luận xã hội phải đáp ứng yêu cầu sau 2.1 Đảm bảo kĩ nghị luận nói chung: Hướng đến luận đề, làm sáng rõ vấn đề nghị luận; luận điểm sáng rõ, quán; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng, giàu sức thuyết phục; cảm xúc chân thành 2.2 Đảm bảo kiến thức mang màu sắc trị - xã hội: hiểu biết trị, xã hội: hiểu biết trị - pháp luật, kiến thức truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, tâm lí - xã hội tin tức thời cập nhật 2.3 Đảm bảo mục đích, tư tưởng đắn, phù hợp với đạo lí, lẽ phải, tiến bộ, nhân văn thể trách nhiệm người viết với đất, gia đình, xã hội; tư tưởng nghị luận xã hội phải tư tưởng có sở khách quan, góp phần làm sáng tỏ vấn đề có ý nghĩa thực tế Tư tưởng phải sáng, lành mạnh có tính xây dựng, tán thành hay không tán thành phải có lí xác đáng; điều đúng, điều sai phải cụ thể, nêu dẫn chứng có sức thuyết phục Đó phải tư BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thùy Dung SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm khóa luận. Cảm ơn sự ủng hộ, động viên góp ý của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn và các bạn sinh viên lớp K50 – ĐHSP Văn –GDCD. Trong quá trình làm khóa luận, em cũng luôn nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo của thư viện và một số Phòng, Ban, Khoa trực thuộc Trường Đại Học Tây Bắc. Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận. Cuối cùng, cho phép em một lần nữa được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự động viên, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và các đơn vị nói trên, đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung. Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Phạm Văn Quang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 4. Mục đích nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6 5.2. Phương pháp khảo sát thực tế 7 5.3. Phương pháp thống kê - phân loại 7 5.4. Phương pháp thực nghiệm……………………………………………… 7 6. Kết cấu của khóa luận. 7 7. Đóng góp của khóa luận 8 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 9 1.1. Cơ sở lý luận 9 1.1.1. Khái quát văn nghị luậnbài nghị luận về một hiện tượng đời sống 9 1.1.2. Quan niệm về lập ý trong bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 12 1.1.2.1. Lập ý 12 1.1.2.2. Bản chất lập luận của việc lập ý 13 1.1.2.3. Bản chất tư duy của việc lập ý 13 1.1.2.4. Các bước của lập ý 14 1.1.2.5. Quy trình lập ý của một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống…………………………………………………………………………… 15 1.1.2.5.1. Phân tích đề 16 1.1.2.5.2. Tìm ý 18 1.1.2.5.3. Lập dàn ý 19 1.2. Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1. Khảo sát chương trình Sách giáo khoa 21 1.2.2. Khảo sát năng lực lập ý của học sinh 22 1.2.3. Thực trạng giảng dạy của giáo viên 23 CHƯƠNG Giáo án Ngữ văn……………………………………………………………Lớp 12 Tiết 13: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm cách làm nghị luận tượng đời sống - Có ý thức thái độ đắn trước tượng đời sống B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Khai thác ngữ liệu, thảo luận nhóm, rút nội dung học Phương tiện: GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy : Bài cũ: - Thế nghị luận tư tưởng, đạo lí? - Trình bày yêu cầu nội dung hình thức nghị I- Cách viết một bài văn nghị luận về một bài văn họăc đoạn trích văn xuôi Đề bài 1: Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan 1- Gợi ý các bước làm đề 1 a-Tìm hiểu đề, định hướng bài viết - Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục tức là phân tích nghệ thuật đặc sắc làm nổi bât nội dung của chuyện - Cách dựng truyện đặc biệt:sau tờ trát của qua trên là các cảnh bắt bớ - Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống nhau và khác nhau của các sự việc trong truyện - Mâu thuẫn trào phúng cơ bản là tinh thần thể dụcvới cuộc sống đói khổ của nhân dân - b-Học sinh thảo luận cách làm bài nghị luận một bài văn hoặc một đoạn trích văn xuôi - Đọc, tìm hiểu khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm - Đánh giá được giá trị của tác phẩm 2-Gợi ý các bước làm đề 2 Đề 2: phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn Từ trong truyện ngắn chữ ng]ời tử tù của Nguyễn Tuân và so sánh với cách sử dụng ngôn từ của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia a-Tìm hiểu đề và định hướng bài viết a-Tìm hiểu đề và định hướng bài viết - Đề yêu cầu nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật sử dụng ngôn từ - Các ý cần có: + Giới thiệu truyện ngắn Chữ người tử tù, nội dung và đặc sắc nghệ thuật, chủ đề và tư tưởng của truyện + Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ để dựng lại một vẻ đẹp xưa- một con người tài hoa,khí phách, thiên lương nên ngôn ngữ trang trọng. + So sánh với ngôn ngữ trào phúngcủa Vũ Trọng Phụng trong Hạnh phúc của một tang gia để làm nổi bật ngôn ngữ của Nguyễn Tuân. b- Cách làm bài nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm văn xuôi: - Cần đọc kỹ và nhận thức được khía cạnh mà đề yêu cầu. - Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề yêu cầu 3- Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm một đoạn trích văn xuôi - Đối với những đề bài yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáo ứng các yêu cầu đó. - Đối với những đề yêu cầu học sinh phải tự chọn nội dung nghị luận thì: + cần phải khảo sát và nhận xét toàn tác phẩm. + Chọn ra 2 đến 3 điểm nổi bật nhất, rồi sắp xếp theo thứ tự hợp lý để trình bày, các phần khác thì lướt qua. Như vậy bài làm sẽ nổi bật trọng tâm, không lan man vụn vặt. II- Luyện tập Đề bài: Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc Gợi ý: 1- Nhận thức đề: Đề yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Âi Quốc 2- Các ý cần có - Sáng tạo tình huống nhầm lẫn - Tác dụng của tình huống: + Đảm bảo sự khách quan của câu truyện + Miêu tả chân dung Khải Định mà không cần Khải Định xuất hiện + Thể hiện được tư cách bù nhìn con rối của Khải Định + Tố cáo chính sanchs “Văn minh”, “ khai hoá” của TD Pháp. III- Kết luận - Đối tượng của Tiết 18: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A Mục tiêu: Giúp HS: - Có kĩ vận dụng thao tác lập luận, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh… để làm nghị luận văn học - Biết cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Khai thác ngữ liệu, HS luyện tập để rút nội dung học Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy: Bài cũ: -Thế nghị luận tượng đời sống? - Muốn làm nghị luận tượng đời sống cần tiến hành bước nào?  GV: TT1: GV nêu câu hỏi: Từkq thảo luận cho biết nghị luận thơ, đoạn thơ? HS: Rút kết luận, phát biểu Nhận xét, chốt: TT2: GV hỏi: Để viết nghị luận thơ, đoạn thơ cầ ầ  ... định, đánh giá ý kiến Cách viết nghị luận ý kiến bàn văn học - Đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: Về văn học sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học - Việc nghị luận ý kiến bàn vh... độ văn hóa + Trình độ lí luận + Yêu thích việc đọc sách b Lập dàn ý (sgk) Khái niệm: Nghị luân ý kiến bàn văn học kiểu yêu cầu người viết phải biết cách gải thích đắn nội dung ý kiến văn học, ... hướng lại: TT10: GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo gợi dẫn sgk HĐ2: Hd HS rút khái niệm tìm hiểu cách làm TT1: GV hỏi: Theo em nghị luận ý kiến bàn văn học? HS khái quát, rút khái niệm GV nhận xét,

Ngày đăng: 12/09/2017, 00:02

Hình ảnh liên quan

Em hiểu ntn về 3 hình ảnh so sánh trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường? - Giáo án bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

m.

hiểu ntn về 3 hình ảnh so sánh trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường? Xem tại trang 3 của tài liệu.