giao an bai nghi luan ve mot van de tu tuong dao li

4 188 0
giao an bai nghi luan ve mot van de tu tuong dao li

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chúc các em học sinh có tiết học thật bổ ích và lý thú các thầy giáo, cô giáo về dự giờ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 2009 - 2010 Mụn: Ng v n 9 trường thcs XUÂN PHú - yên dũng - bắc giang Giáo viên dạy: Trần Thanh Nga A Là bài văn bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. B. Là bài văn bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tưởng, đạo lý, lối sống của con người. C. Là bài văn trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về một tác phẩm cụ thể. Thế nào là bài văn nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lý? Dàn ý chung của bài văn nghị luận vế một vấn đề ởng đạo lý có đặc điểm như thế nào? I.Bài học. . a. Tìm hiểu đề và tìm ý. b. Lập dàn bài. c. Viết bài. Đề bài:Suy nghĩ về đạo lý uống nước nhớ nguồn Dàn bài: A. Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tưởng chung của nó. B. Thân bài: 1.Giải thích nội dung câu tục ngữ: uống nước nhớ nguồn - Uống nước là gì? Nguồn là gì? Uống nước nhớ nguồn là gì? 2. Nhận định đánh giá về câu tục ngữ. a. Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên quý báu. b. Tác dụng của lời khuyên với cuộc sống: cá nhân, gia đình, xã hội. c. Nội dung, biểu hiện của lời khuyên trong xã hội ngày nay. d. Phê phán thái độ sai: Thái độ vô ơn. C. Kết bài: + Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + ý nghĩa của câu tục ngữ với ngày nay. Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưởng , đạo lý. 1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lý. 2.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lý. Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lý. I. Bài học. 1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lý. 2.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lý. a.Tìm hiểu đề và tìm ý. b.Lập dàn bài. c.Viết bài. -Mở bài: Mở bài: 1.Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lý của người Việt. Một trong những câu đó là câu: Uống nước nhớ nguồn. Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn với những ai đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ. =>Đi từ chung đến riêng. 2. Đất nước Việt Nam có nhiều đền chùa và lễ hội. Một trong những đối tượng thờ cúng, suy tôn trong đó là các anh hùng, các vị tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng: Uống nướcnhớ nguồn =>Đi từ thực tế đến đạo lý. + Đi từ chung đến riêng + Đi từ thực tế đến đạo lý Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề ởng, đạo lý. I.Bài học. 1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lý. 2.Cách làm bài nghị luận vềmột vấn đề tưởng, đạo lý. a.Tìm hiểu đề và tìm ý. b.Lập dàn bài. c.Viết bài. -Mở bài: + Đi từ chung đến riêng + Đi từ thực tế đến đạo lý - Mở bài trực tiếp: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Uống nước nhớ nguồn. Truyền thống đạo lý đó có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯỞNG, ĐẠO I Mục tiêu học Kiến thức: - Nắm kiểu nghị luận xã hội: nghị luận vấn đề tưởng đạo Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận diện viết văn nghị luận xã hội tưởng đạo Thái độ: - Giáo dục thái độ khách quan viết vấn đề xã hội II Phương tiện thực - Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ - Trò: soạn, sgk, ghi III Cách thức tiến hành - Nêu vấn đề, thảo luận, - Phân tích IV Tiến trình dạy Tổ chức: Kiểm tra: - Cách làm nghị luận việc tượng đời sống? Bài Hoạt động GV HS - Học sinh đọc tập Văn “Tri thức sức mạnh” bàn vấn đề gì? - Giá trị tri thức khoa học Văn chia làm phần? Chỉ nội dung phần mối quan hệ chúng Nội dung cần đạt I Tìm hiểu nghị luận vấn đề tưởng đạo Bài tập * Văn bàn giá trị tri thức khoa học vai trò người tri thức phát triển xã hội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí với nhau? - Văn chia làm phần: + Đặt vấn đề + Giải vấn đề * Bố cục: phần + Kết thúc vấn đề - Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận - Thân bài: hai đoạn + Đoạn 1: tri thức sức mạnh + Đoạn 2: tri thức sức mạnh cách mạng Mối quan hệ phần? - Chặt chẽ Đánh dấu câu mang luận điểm Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết chưa? - Học sinh gạch chân câu mang luận điểm? - Kết bài: phê phán biểu không coi trọng tri thức sử dụng tri thức → Mối quan hệ phần chặt chẽ: mở (nêu vấn đề); thân (chứng minh vấn đề); kết (mở rộng vấn đề bàn luận) - Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khốt ý kiến người viết Nói cách khác, người viết muốn tô đậm, nhấn mạnh ý: + Tri thức sức mạnh + Vai trò to lớn người tri thức lĩnh vực đời sống Văn sử dụng phép lập luận chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không? - Văn sử dụng phép lập luận chứng minh chủ yếu Phép lập luận có sức thuyết phục giúp cho người đọc nhận thức vai trò tri thức người tri thức tiến xã hội Bài văn nghị luận vấn đề tưởng đạo khác với nghị luận việc, tượng đời sống nào? Kết luận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Loại 1: xuất phát từ thực tế đới sống để khái quát thành vấn đề tưởng đạo - Ghi nhớ sgk/ 36 - Loại 2: tưởng đạo sau dùng lập luận giải thích, chứng minh, phân tích để thuyết phục người đọc nhận thức vấn đế tưởng đạo - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc tâp sgk Văn thuộc loại nghị luận nào? - Nghị luận II Luyện tập Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận điểm văn ấy? Bài tập sgk/ 36 - Văn thuộc loại nghị luận tưởng đạo - Văn bàn luận giá trị thời gian Các luận điểm văn là: + Thời gian sống Phép lập luận chủ yếu văn gì?Cách lập luận có thuyết phục khơng? - Phân tích chứng minh mang tính thuyết phục cao + Thời gian thắng lợi + Thời gian tiền + Thời gian tri thức - Phép lập luận chủ yếu phân tích chứng minh Cách lập luận có sức thuyết phục giản dị dễ hiểu Củng cố: - Thế nghị luận vấn đề tưởng đạo lí? Yêu cầu văn nghị luận tưởng đạo cần đạt yêu cầu gì? - Cách làm văn nghị luận tưởng đạo lí? Hướng dẫn học - Đọc kĩ văn mẫu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tìm hiểu quy trình lập luận - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập trắc nghiệm I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các đề bài sau, so sánh và chỉ ra những điểm giống nhau giữa chúng. Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đề 2: Đạo Uống nước nhớ nguồn. Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn. Đề 4: Đức tính khiêm nhường. Đề 5: Có chí thì nên. Đề 6: Đức tính trung thực. Đề 7: Tinh thần tự học. Đề 8: Hút thuốc có hại. Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo. Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Gợi ý: Những điểm giống nhau giữa các đề: - Các đề đều đưa ra một vấn đề thuộc tưởng, đạo lí. - Dù có đưa ra mệnh lệnh hay không thì các đề đều có điểm chung về yêu cầu: nghị luận (tức là đòi hỏi người viết phải nhận định, giải thích, bình luận, chứng minh). 2. Em thử nghĩ thêm một số đề bài khác tương tự như các đề bài trên. Gợi ý: Có thể lấy các truyện ngụ ngôn, truyện cười hoặc các câu tục ngữ mà em đã được học, đọc làm vấn đề nghị luận. Chú ý: Đề bài có thể đưa ra mệnh lệnh hay không nhưng vấn đề nghị luận thì nhất định phải có và chỉ tập trung vào một vấn đề. Phân biệt giữa vấn đề tưởng, đạo với vấn đề là sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lí Chẳng hạn với đề bài: Suy nghĩ về đạo “Uống nước nhớ nguồn”, các bước làm bài sẽ là: * Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý - Tìm hiểu đề: + Đề bài đưa ra vấn đề gì? (đạo “Uống nước nhớ nguồn”) + Đề bài yêu cầu như thế nào? (nêu suy nghĩ). + Phải huy động những tri thức nào xung quanh vấn đề nghị luận? (Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam; Hiểu biết về đời sống có liên quan đến đạo Uống nước nhớ nguồn). - Tìm ý: + Tìm hiểu nội dung tưởng, đạo (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ); + Liên hệ với thực tế (Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống ân nghĩa như một nguyên tắc sống của người Việt Nam; Ngày nay, đạo Uống nước nhớ nguồn vẫn còn nguyên giá trị và tiếp tục được khẳng định ở những khía cạnh mới…) * Bước 2 : Lập dàn bài Lập dàn bài theo bố cục 3 phần. (1) Mở bài - Giới thiệu tưởng, đạo sẽ nghị luận (Giới thiệu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”); - Nêu khái quát về nội dung và ý nghĩa của tưởng, đạo (Khái quát nội dung của câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” và ý nghĩa răn dạy của nó). (2) Thân bài - Giải thích nội dung tưởng, đạo (Giải thích nội dung câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”): + Cắt nghĩa tưởng, đạo (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ); + Phân tích những biểu hiện của tưởng, đạo (những điều hàm chứa trong câu tục ngữ). - Đánh giá tưởng, đạo (Sự đúng đắn và sâu sắc của đạo “Uống nước nhớ nguồn”): + Đưa dẫn chứng để chứng minh sự đúng đắn của tưởng, đạo (Truyền thống ân nghĩa của người Việt Nam); + Khẳng định sự sâu sắc, đúng đắn của tưởng, đạo trong đời sống xã hội hiện tại và tương lai (Uống nước nhớ nguồn Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 9A Tiết (TKB) ngày dạy:… / …/ 2015 Sĩ số: 18 Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB) ngày dạy:… / …/ 2015 Sĩ số: 22 Vắng: Tiết 113: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯỞNG, ĐẠO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu biết cách làm văn nghị luận vấn đề tưởng đạo II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Cách làm nghị luận vấn đề tưởng, đạo Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để làm văn nghị luận vấn đề tưởng, đạo III CHUẨN BỊ: Giáo viên : Đọc , soạn , Bảng phụ Học sinh : Học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: ? Thế nghị luận vấn đề tưởng đạo lí? ? Yêu cầu nội dung hình thức nghị luận này? Bài mới: Giới thiệu bài: - Nghị luận vấn đề tưởng đạo lí: lĩnh vực rộng lớn: bàn bạc vấn đề trị, sách, đạo đức, lối sống, vấn đề có tầm chiến lược, tưởng triết đến việc vấn đề tưởng đạo HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đề nghị luận vấn đề tưởng, đạo I.Đề nghị luận vấn đề tưởng, đạo H: Các đề có điểm Đọc ví dụ * Ví dụ giống nhau? Chỉ giống - Nội dung nghị luận : bàn ? - Phát vấn đề tưởng, đạo H: Ngoài nội dung nghị luận , - Phát : - Các dạng đề: từ ngữ giúp em phát Đề 1,10 có từ “ + Đề có mệnh lệnh đề nghị luận suy nghĩ” ; đề + Đề mệnh lệnh (đề mở) vấn đề tưởng, đạo ? có từ ngữ “ - GV: Các đề 1,3,10 đề có bàn về” mệnh lệnh, đề lại đề mở ( mệnh lệnh) H: Hãy đề tương - Suy nghĩ -> * Một số đề tương tự: tự ? đề -> -Đề1:Bàn chữ hiếu nhận xét -Đề 2:Nhận định câu danh Giáo án Ngữ Văn Năm học :2014- 2015 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán ngôn -Đề1:Lòng nhân - GV nhận xét chung -Đề 2: Đạo lành đùm rách Họat động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm nghị luận vấn đề tưởng, đạo II.Cách làm nghị luận vấn đề tưởng, đạo H: Nhắc lại bước làm - Suy nghĩ- * Đề bài: Suy nghĩ đạo văn nghị luận ? nhắc lại kiến Uống nước nhớ nguồn” thứ Tìm hiểu đề tìm ý H: Hãy xác định kiểu văn - Phát * Tìm hiểu đề phải tạo lập ( đề trên) ? - Phát - Tính chất đề : H: Nội dung cần nghị luận? -> Hiểu biết - Yêu cầu nội dung : H: Những kiến thức cần có để câu tục ngữ; - Tri thức cần có : làm văn? vận dụng tri thức đời sống H:Giải thích nghĩa đen - HS giải thích * Tìm ý nghĩa bóng câu tục ngữ? - Giải thích nội dung câu tục ngữ Nghĩa đen: + Nước thể lỏng mềm,mát, linh hoạt,rất cần thiết đời sống + Nguồn nơi bắt đầu dòng chảy Nghĩa bóng: +Nước thành mà người hưởng gồm vật chất lẫn tinh thần +Nguồn: tổ tiên,tiền nhân, tiền bối…những người có công tạo dựng lên H: Nội dung câu tục ngữ thể - Suy nghĩ, trả - Đánh giá nội dung câu tục ngữ truyền thống đạo lời người Việt? Ngày đạo có ý nghĩa nào? H: Từ việc tìm hiểu đề tìm ý - HS lên Lập dàn , lập dàn ý cho đề văn? bảng làm a Mở bài: - Nhận xét - Giới thiệu câu tục ngữ nêu tưởng chung b Thân bài: -Giải thích nội dung câu tục ngữ: “uống nước nhớ nguồn” + “Uống nước” gì? “Nguồn” Giáo án Ngữ Văn Năm học :2014- 2015 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán gì? “Uống nước nhớ nguồn” gì? - Nhận định đánh giá câu tục ngữ + Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên quý báu + Tác dụng lời khuyên với sống: cá nhân, ... gian Các luận điểm văn là: + Thời gian sống Phép lập luận chủ yếu văn gì?Cách lập luận có thuyết phục khơng? - Phân tích chứng minh mang tính thuyết phục cao + Thời gian thắng lợi + Thời gian... sức mạnh cách mạng Mối quan hệ phần? - Chặt chẽ Đánh dấu câu mang luận điểm Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết chưa? - Học sinh gạch chân câu mang luận điểm? - Kết bài:... Hướng dẫn học - Đọc kĩ văn mẫu VnDoc - Tải tài li u, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tìm hiểu quy trình lập luận - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập trắc nghi m

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan