1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

4 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 134,78 KB

Nội dung

I- Cách viết một bài văn nghị luận về một bài văn họăc đoạn trích văn xuôi Đề bài 1: Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan 1- Gợi ý các bước làm đề 1 a-Tìm hiểu đề, định hướng bài viết - Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục tức là phân tích nghệ thuật đặc sắc làm nổi bât nội dung của chuyện - Cách dựng truyện đặc biệt:sau tờ trát của qua trên là các cảnh bắt bớ - Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống nhau và khác nhau của các sự việc trong truyện - Mâu thuẫn trào phúng cơ bản là tinh thần thể dụcvới cuộc sống đói khổ của nhân dân - b-Học sinh thảo luận cách làm bài nghị luận một bài văn hoặc một đoạn trích văn xuôi - Đọc, tìm hiểu khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm - Đánh giá được giá trị của tác phẩm 2-Gợi ý các bước làm đề 2 Đề 2: phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn Từ trong truyện ngắn chữ ng]ời tử tù của Nguyễn Tuân và so sánh với cách sử dụng ngôn từ của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia a-Tìm hiểu đề và định hướng bài viết a-Tìm hiểu đề và định hướng bài viết - Đề yêu cầu nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật sử dụng ngôn từ - Các ý cần có: + Giới thiệu truyện ngắn Chữ người tử tù, nội dung và đặc sắc nghệ thuật, chủ đề và tư tưởng của truyện + Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ để dựng lại một vẻ đẹp xưa- một con người tài hoa,khí phách, thiên lương nên ngôn ngữ trang trọng. + So sánh với ngôn ngữ trào phúngcủa Vũ Trọng Phụng trong Hạnh phúc của một tang gia để làm nổi bật ngôn ngữ của Nguyễn Tuân. b- Cách làm bài nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm văn xuôi: - Cần đọc kỹ và nhận thức được khía cạnh mà đề yêu cầu. - Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề yêu cầu 3- Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm một đoạn trích văn xuôi - Đối với những đề bài yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáo ứng các yêu cầu đó. - Đối với những đề yêu cầu học sinh phải tự chọn nội dung nghị luận thì: + cần phải khảo sát và nhận xét toàn tác phẩm. + Chọn ra 2 đến 3 điểm nổi bật nhất, rồi sắp xếp theo thứ tự hợp lý để trình bày, các phần khác thì lướt qua. Như vậy bài làm sẽ nổi bật trọng tâm, không lan man vụn vặt. II- Luyện tập Đề bài: Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc Gợi ý: 1- Nhận thức đề: Đề yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Âi Quốc 2- Các ý cần có - Sáng tạo tình huống nhầm lẫn - Tác dụng của tình huống: + Đảm bảo sự khách quan của câu truyện + Miêu tả chân dung Khải Định mà không cần Khải Định xuất hiện + Thể hiện được tư cách bù nhìn con rối của Khải Định + Tố cáo chính sanchs “Văn minh”, “ khai hoá” của TD Pháp. III- Kết luận - Đối tượng của Tiết 18: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A Mục tiêu: Giúp HS: - Có kĩ vận dụng thao tác lập luận, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh… để làm nghị luận văn học - Biết cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Khai thác ngữ liệu, HS luyện tập để rút nội dung học Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy: Bài cũ: -Thế nghị luận tượng đời sống? - Muốn làm nghị luận tượng đời sống cần tiến hành bước nào?  GV: TT1: GV nêu câu hỏi: Từkq thảo luận cho biết nghị luận thơ, đoạn thơ? HS: Rút kết luận, phát biểu Nhận xét, chốt: TT2: GV hỏi: Để viết nghị luận thơ, đoạn thơ cầ ầ  Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm bước làm nghị luận thơ, đoạn thơ + Làm bt để trình bày trước lớp tiết bs đến - Bài mới: “Tây Tiến” + Đọc kĩ phần tiểu dẫn, nắm nd phần + Đọc thơ, xem thích từ khó + Đọc lại thơ “Đồng chí” Chính Hữu + Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài- sgk Nguyễn Thị Thu Vân ……………………………Trường THPT Vinh Xuân I- Cách viết một bài văn nghị luận về một bài văn họăc đoạn trích văn xuôi Đề bài 1: Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan 1- Gợi ý các bước làm đề 1 a-Tìm hiểu đề, định hướng bài viết - Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục tức là phân tích nghệ thuật đặc sắc làm nổi bât nội dung của chuyện - Cách dựng truyện đặc biệt:sau tờ trát của qua trên là các cảnh bắt bớ - Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống nhau và khác nhau của các sự việc trong truyện - Mâu thuẫn trào phúng cơ bản là tinh thần thể dụcvới cuộc sống đói khổ của nhân dân - b-Học sinh thảo luận cách làm bài nghị luận một bài văn hoặc một đoạn trích văn xuôi - Đọc, tìm hiểu khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm - Đánh giá được giá trị của tác phẩm 2-Gợi ý các bước làm đề 2 Đề 2: phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn Từ trong truyện ngắn chữ ng]ời tử tù của Nguyễn Tuân và so sánh với cách sử dụng ngôn từ của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia a-Tìm hiểu đề và định hướng bài viết a-Tìm hiểu đề và định hướng bài viết - Đề yêu cầu nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật sử dụng ngôn từ - Các ý cần có: + Giới thiệu truyện ngắn Chữ người tử tù, nội dung và đặc sắc nghệ thuật, chủ đề và tư tưởng của truyện + Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ để dựng lại một vẻ đẹp xưa- một con người tài hoa,khí phách, thiên lương nên ngôn ngữ trang trọng. + So sánh với ngôn ngữ trào phúngcủa Vũ Trọng Phụng trong Hạnh phúc của một tang gia để làm nổi bật ngôn ngữ của Nguyễn Tuân. b- Cách làm bài nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm văn xuôi: - Cần đọc kỹ và nhận thức được khía cạnh mà đề yêu cầu. - Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề yêu cầu 3- Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm một đoạn trích văn xuôi - Đối với những đề bài yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáo ứng các yêu cầu đó. - Đối với những đề yêu cầu học sinh phải tự chọn nội dung nghị luận thì: + cần phải khảo sát và nhận xét toàn tác phẩm. + Chọn ra 2 đến 3 điểm nổi bật nhất, rồi sắp xếp theo thứ tự hợp lý để trình bày, các phần khác thì lướt qua. Như vậy bài làm sẽ nổi bật trọng tâm, không lan man vụn vặt. II- Luyện tập Đề bài: Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc Gợi ý: 1- Nhận thức đề: Đề yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Âi Quốc 2- Các ý cần có - Sáng tạo tình huống nhầm lẫn - Tác dụng của tình huống: + Đảm bảo sự khách quan của câu truyện + Miêu tả chân dung Khải Định mà không cần Khải Định xuất hiện + Thể hiện được tư cách bù nhìn con rối của Khải Định + Tố cáo chính sanchs “Văn minh”, “ khai hoá” của TD Pháp. III- Kết luận - Đối tượng của Chúc các em học sinh có tiết học thật bổ ích và lý thú các thầy giáo, cô giáo về dự giờ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 2009 - 2010 Mụn: Ng v n 9 trường thcs XUÂN PHú - yên dũng - bắc giang Giáo viên dạy: Trần Thanh Nga A Là bài văn bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. B. Là bài văn bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lý, lối sống của con người. C. Là bài văn trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về một tác phẩm cụ thể. Thế nào là bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý? Dàn ý chung của bài văn nghị luận vế một vấn đề tư tư ởng đạo lý có đặc điểm như thế nào? I.Bài học. . a. Tìm hiểu đề và tìm ý. b. Lập dàn bài. c. Viết bài. Đề bài:Suy nghĩ về đạo lý uống nước nhớ nguồn Dàn bài: A. Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó. B. Thân bài: 1.Giải thích nội dung câu tục ngữ: uống nước nhớ nguồn - Uống nước là gì? Nguồn là gì? Uống nước nhớ nguồn là gì? 2. Nhận định đánh giá về câu tục ngữ. a. Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên quý báu. b. Tác dụng của lời khuyên với cuộc sống: cá nhân, gia đình, xã hội. c. Nội dung, biểu hiện của lời khuyên trong xã hội ngày nay. d. Phê phán thái độ sai: Thái độ vô ơn. C. Kết bài: + Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + ý nghĩa của câu tục ngữ với ngày nay. Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý. 1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 2.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. I. Bài học. 1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 2.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. a.Tìm hiểu đề và tìm ý. b.Lập dàn bài. c.Viết bài. -Mở bài: Mở bài: 1.Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lý của người Việt. Một trong những câu đó là câu: Uống nước nhớ nguồn. Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn với những ai đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ. =>Đi từ chung đến riêng. 2. Đất nước Việt Nam có nhiều đền chùa và lễ hội. Một trong những đối tượng thờ cúng, suy tôn trong đó là các anh hùng, các vị tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng: Uống nướcnhớ nguồn =>Đi từ thực tế đến đạo lý. + Đi từ chung đến riêng + Đi từ thực tế đến đạo lý Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tư ởng, đạo lý. I.Bài học. 1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 2.Cách làm bài nghị luận vềmột vấn đề tư tưởng, đạo lý. a.Tìm hiểu đề và tìm ý. b.Lập dàn bài. c.Viết bài. -Mở bài: + Đi từ chung đến riêng + Đi từ thực tế đến đạo lý - Mở bài trực tiếp: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Uống nước nhớ nguồn. Truyền thống đạo lý đó có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng GIÁO ÁN: LUYỆN TẬP LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Lớp: 11 Chuyên Văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Anh A. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS nhận diện đúng dạng đề - HS có được nền kiến thức để có thể làm tốt và có hứng thú với dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống trong tác phẩm văn học. Định hướng cho HS được cách triển khai luận điểm phù hợp. B. Chuẩn bị phương tiện giảng dạy - SGK, SGV và các tài liệu có liên quan - Giấy A0 và bút màu, dùng để trình bày dàn ý C. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định trật tự 2. Kiểm tra sĩ số 3. Kiểm tra bài cũ 4. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết cơ bản Câu hỏi 1: dựa vào kiến thức đã học cho biết, NL vầ một hiện tượng đời sống giống và khác NL về 1 hiện tượng đời sống trong tác phẩm văn học như thế nào?  Từ đó, xây dựng dàn ý chung cho bài văn NL về một hiện tượng đời sống trong tác phẩm văn học như thế nào? I. Những vấn đề lý thuyết cơ bản Dàn ý chung: 1. Mở bài: 2. Thân bài: a. Giải thích - Tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện/ tác phẩm/ đoạn trích. - Rút ra bài học từ câu chuyện để thấy được vấn đề đời sống cần đưa ra bàn luận. b. Chứng minh Đi theo các luận điểm và tương ứng với nó là các dẫn chứng cụ thể. c. Bình luận - Nhận xét đúng sai - Phản đề - Bài học bản thân 3. Kết luận Hoạt động 2: thực hành vào đề cụ thể Câu hỏi 2: HS đọc đề và lần lượt tìm hiểu đề theo cách dẫn dắt của GV II. Thực hành Đề bài: “ Đọc truyện sau: Tiếng vọng rừng sâu Có 1 cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù THỰC HÀNH NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI A/ Yêu cầu cần đạt: Qua một số bài tập (đề văn) giúp HS rèn luyện thêm kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý trong một bài văn nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi. B/ Tiến trình bài dạy: I. Vấn đề thảo luận: Đề I: Trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân, anh Tràng nhặt được vợ trước cáI đói và cáI chết đe doạ là một tình huống vui mà tội nghiệp. Vì sao? Đề II: “Chỉ khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ trang sách của Nam Cao, người ta mới thấm thía nỗi khổ của người nông dân sống ngắc ngoải sau luỷ tre làng” ý kiến của anh chị như thế nào? II. Gợi ý: Đề I: 1.Tìm hiểu đề: - Nội dung vấn đề: Giải thích vì sao lại là một tình huống vui mà tội nghiệp - Thể loại: Nghị luận tác phẩm văn xuôi: Tình huống truyện - Thao tác chính: giải thích, chứng minh và bình luận. - Phạm vi tư liệu: văn bản “Vợ nhặt” 2.Dàn ý: * Mở bài: * Thân bài: Cần trình bày những ý cơ bản sau: - Tình huống vui vì: + Đã nên vợ nên chồng. Họ đưa nhau về qua xóm ngụ cư, cáI đói, sự thất vọng của những người xung quanh không át được niềm vui của đôI vợ chồng trẻ + Bà cụ Tứ đã nhận dâu, nhận con. Tình người là đáng trọng. + Không khí đầm ấm trong gia đình, dọn nhà dọn cửa. Bà cụ Tứ nói toàn chuyện làm ăn. Họ tin tưởng vào ngày mai. - Tình huống tội nghiệp vì: + Người con gái heo Tràng vì 4 bát bánh đúc. Thân phận con người quá rẽ rúng. + Bữa cơm đầu đón nàng dâu mơI thật thảm hại + CáI đói và cái hết đang đe doạ mọi người *Kết bài: Đánh giá ý nghĩa tình huống truyện: phơI bày thảm cảnh nạn đói 1945 vơI những số phận bi thảm; khẳng định tình người và nỗi khat khao hạnh phúc của những con người nghèo khổ; niềm tin tưởng lạc quan vào tương lai… Đề II: 1.Tìm hiểu đề: - Nội dung vấn đề: nghệ thuật khắc hoạ nhân vật điển hình - Thể loại: Nghị luận tác phẩm văn xuôi: nghệ thuật xây dựng nhân vật - Thao tác chính: phân tích, chứng minh - Phạm vi tư liệu: văn bản “Chí Phèo” 2.Dàn ý: * Mở bài: * Thân bài: Cần trình bày những ý cơ bản sau: - Nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là điển hình tiêu biểu về nỗi khổ của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Chí điển hình cho nỗi đau xót xa vì bị cự tuyệt quyền làm người + Muốn làm người lương thiện không được + Muốn sống như một con quỷ dữ không xong (kẻ thù giai cấp vẫn tìm cách lợi dụng) + Gặp Thị Nở, Chí hoàn lương nhưng định kiến của xã hội không cho Chí thực hiện. chí lại uống rượu, lại vác dao đi đâm chết kẻ thù và tự sát. - So sánh một số tác phẩm viết về cùng đề tài: + Ngô Tất Tố phơi bày cẩnh sống sưu cao thuế nặng, bức tử người lao động(Tắt đèn) + Nguyễn Công Hoan phanh phui nạn cho vay lãi và lợi dụng mánh khoé đòn xóc hai đầu để dồn nén người nông dân đến “bước đường cùng” + Nam Cao đã đặt ra số phận con người, dự báo cuộc đấu tranh giai cấp ở nông thôn sẽ quyết liệt, đẫm máu. vì thế nhân vật Chí Phèo trở thành nhân vật điển hình sắc sảo. * Kết bài: +Đánh giá nghệ thuật: - Dựng chân dung nhân vật - Phân tích tâm lí nhân vật + ý nghĩa của hình tượng nhân vật Chí Phèo III. Bài tập về nhà: Suy nghĩ của anh (chị) về “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi ? ... thảo luận cho biết nghị luận thơ, đoạn thơ? HS: Rút kết luận, phát biểu Nhận xét, chốt: TT2: GV hỏi: Để viết nghị luận thơ, đoạn thơ cầ ầ  Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm bước làm nghị luận thơ, đoạn thơ. .. lớp tiết bs đến - Bài mới: “Tây Tiến” + Đọc kĩ phần tiểu dẫn, nắm nd phần + Đọc thơ, xem thích từ khó + Đọc lại thơ “Đồng chí” Chính Hữu + Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài- sgk Nguyễn Thị

Ngày đăng: 11/09/2017, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w