1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

6 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I.. Kiểu dạng: Nghị luận một bài đoạn, hình tượng thơ.. Cách làm: Sử dụng tất cả các thao tác để làm rõ cái hay đẹp về nội dung tư thẩm mĩ của bài

Trang 1

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ,

ĐOẠN THƠ

I Khái niệm:

1 Kiểu dạng: Nghị luận một bài (đoạn, hình tượng) thơ.

2 Cách làm: Sử dụng tất cả các thao tác

để làm rõ cái hay (đẹp) về nội dung tư

thẩm mĩ của bài ( đoạn, hình tượng ) thơ.

II Yêu cầu:

- Đọc kĩ bài (đoạn) thơ,

- Nắm chắc hoàn cảnh, mục đích sáng

tác, vị trí của bài (đoạn) thơ

- Tìm dấu hiệu đặc biệt về nghệ thuật

tưởng tình cảm của nhà thơ khi sáng tác

Trang 2

III Dàn bài:

1 Mở bài:

1 Giới thiệu tác giả , tác phẩm , hoàn cảnh ra đời , trích bài (đoạn) thơ yêu cầu nghị

luận

2 Thân bài:

2 Nêu chủ đề, các khía cạnh chủ đề của bài

(đoạn) thơ.

3 Phân tích giá trị nghệ thuật:

3a Dùng hình thức nghệ thuật nào để miêu tả, phản ánh?

3b. Cái hay trong việc dùng ngôn từ, hình ảnh,

kết cấu đó?

4 Phân tích giá trị nội dung:

4a Phản ánh vấn đề gì của xã hội?

4b Phản ánh tư tưởng, tình cảm gì của nhà thơ?

…);

3 Kết bài:

5 Đánh giá chung:

- Bài (đoạn) thơ giúp ta hiểu biết gì?

- Rút ra bài học gì về nhân sinh quan, thế giới

quan?…

Trang 3

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CẢNH KHUYA CỦA HỒ

CHÍ MINH

1 Mở bài:

- Hồ Chí Minh (1890-1969), lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn .

- 1947 (năm đầu cuộc kháng Pháp gian khổ, oanh liệt),

Bác ở Việt Bắc, trực tiếp chỉ

huy; Viết bài Cảnh khuya.

- Dẫn nguyên văn bài thơ “Cảnh khuya” vào .

2 Thân bài:

a Cái hay về nghệ thuật :

- Hình ảnh, âm thanh làm nổi bật

thiên nhiên:

Trăng, hoa, cây cổ

thụ, tiếng suối, vẽ ”.

- Tính cổ điển: Đường luật, hình

ảnh thiên nhiên

Hiện đại: phá cách 2 câu cuối,

lo nỗi nước nhà ”.

Trang 4

b Cái hay về nội dung tư tưởng :

- Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc

trong đêm khuya: sáng, thơ mộng

- Vẻ đẹp về con người Hồ Chí Minh :

+ Người Chiến sĩ cách mạng, lãnh tụ vĩ đại: “lo nỗããi nước nhà” ( khác

+ Người Nghệ sĩ : ngắm cảnh, làm

thơ, coi thường hiểm nguy Lạc quan,

yêu thiên nhiên, yêu đời

3 Kết bài:

- Giúp hiểu thiên nhiên Việt Bắc , con

người Bác trong cuộc kháng chiến

chống Pháp khó khăn, gian khổ.

- Sự hài hòa giữa tâm hồn nghệ sĩ

Chí Minh

Trang 5

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ TRÍCH TRONG BÀI VIỆT BẮC CỦA

TỐ HỮU

1 Mở bài:

1 Tố Hữu, tập (bài) Việt Bắc, viết 10/1954, nhớ lại, dẫn trích đoạn

thơ.

2 Thân bài:

2 Nỗi nhớ của Tố Hữu về khí thế cuộc kháng chiến chống Pháp.

3 Sử dụng tài tình hình ảnh, ngôn từ, thể lục bát,

từ láy, động tính từ gợi tả, phép tu từ, giọng thơ…).

4 Cuộc kháng chiến dũng mạnh ở Việt Bắc (8

câu đầu):

4a . Cảnh chiến đấu hào hùng, sôi động trên các ngả đường.

4b Lực lượng đa dạng: dân công tiếp viện, bộ đội

hành quân, cơ giới …

5 Phối hợp các chiến trường, chiến thắng vang dội (4

câu sau).

3 Kết bài:

6 Thể hiện thành công cảm hứng ngợi ca cuộc

kháng chiến.

7 Hiểu thế hệ cha ông Tinh thần yêu nước của lớp trẻ.

Trang 6

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ TRÍCH TRONG “TRÀNG GIANG” (HUY

CẬN)

I Mở bài:

1 Huy Cận (1919 – 2005), Hà Tĩnh,

- 1939 , học trường canh nông, dạo bến Chèm , nhìn trời nước mênh

tứ tuyệt)

II Thân bài:

2 Lòng yêu nước của người thanh niên trước Cách

mạng.

3 Tính cổ điển ( Đường luật, thơ Thôi Hiệu ); từ láy, hình ảnh

gợi tả…

4 Cảnh hoàng hôn : “mây, núi, chim, bóng chiều, con nước,

5 Tâm trạng người thanh niên xa quê: “ nhớ nhà ”

III Kết bài:

6 Lòng yêu quê hương của Huy Cận trước Cách mạng

1945.

7 Bài học yêu nước cho thanh niên hiện nay.

Ngày đăng: 12/12/2017, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w