NGHỊLUẬNVỀMỘTBÀITHƠ,ĐOẠNTHƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Về kiến thức - Hệ thống hóa nâng cao tri thức làm vănnghịluận - Biết làm nghịluận tác thơ,đoạnthơVề kĩ - Có kĩ vận dụng thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh - Rèn kĩ hệ thống nhuần nhuyễn qua việc thực hành luyện tập làm vănnghịluận nhà trường Về thái độ, tư tưởng - Nâng cao ý thức trau rèn kĩ làm vănnghịluận nói chung nghịluậnthơ,đoạnthơ nói riêng - Xây dựng thói quen luyện tập viết vănnghịluận II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III Sách giáo khoa Ngữvăn12 – tập Sách giáo viên Ngữvăn12 – tập Bài tập Ngữvăn12 – tập CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: - Nội dung thơng điệp mà tác giả muốn gửi tới toàn nhân loại gì? - Theo em, nói sức hấp dẫn Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, – – 2003 Cô-phi-An-Nan lập luận? - Qua đó, em rút học cho làm vănnghịluận xã hội ? Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Họat động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I Tìm hiểu đề lập dàn ý: hiểu đề lập dàn ý Đề : Phân tích thơ "Cảnh khuya" Hồ - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm Chí Minh hiểu đề lập dàn ý cho đề "Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ, ngời chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà." + GV: Khi tìm hiểu đề, ta cần xác định vấn đề gì? a Tìm hiểu đề: - Bài yêu cầu phân tích giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ - Lưu ý hoàn cảnh đời thơ b Lập dàn ý: * Mở bài: + GV: Bàithơ đời hoàn cảnh nào? Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời thơBàithơ đợc Bác Hồ sáng tác Việt Bắc vào năm 1947 * Thân bài: + GV: Vẻ đẹp núi rừng đêm trăng khuya miêu tả nào? - Vẻ đẹp đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc miêu tả thơ mộng + Nhà thơ sử dụng thủ pháp so sánh: tiếng suối tiếng hát thật mẻ, tiếng suối gần gũi với người, đầy sức sống + Điệp từ " lồng": tạo lên hình ảnh vừa lung linh vừa huyền ảo hoa tuyệt đẹp - Tâm trạng nhân vật trữ tình: hồ tâm hồn với ánh trăng, với tiếng suối Song khơng đắm chìm đẹp mà lòng thao thức, khơng ngủ lo + GV: Nhân vật trữ tình thơ có cho vận mệnh dân tộc Khác ẩn sĩ thời xưa khác hình ảnh ẩn sĩ thơ cổ? - Bàithơ vừa có tính chất cổ điển vừa đại + chất cổ điển: thể thơ, hình ảnh thiên nhiên, bút pháp miêu tả thiên nhiên + chất đại: hình tượng nhân vật trữ tình: thi sĩ + GV: Vì lại nói thơ vừa có tính chiến sĩ chất cổ điển, vừa đại - Nhận định giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ: Bàithơ tranh thiên nhiên thật đẹp song đẹp chân dung Bác, vị lãnh tụ vơ vàn kính u * Kết luận: + GV: Nêu nhận đinh chung thơ? Sự hài hoà tâm hồn nghệ sĩ ý chí chiến sĩ thơ Đề 2: Phân tích đoạnthơ sau "Việt Bắc" Tố Hữu: + GV: Khẳng định lại giá trị thơ? "Những đường Việt Bắc ta Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng" - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm a Tìm hiểu đề: hiểu đề lập dàn ý cho đề - Nội dung: Đoạnthơ miêu tả khí trận nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp - Nghệ thuật: Đây đoạnthơ hay, đạt giá trị nghệ thuật đặc sắc cách sử dụng + GV: Khi tìm hiểu đề đề này, ta ngôn ngữ cần xác định vấn đề gì? b Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu đoạnthơ, vị trí, dẫn nguyên vănđoạnthơ * Thân bài: - Khí kháng chiến chống thực dân Pháp VB: + Cảnh tượng đặc tả sinh động qua hình ảnh đường VB đêm kháng chiến, bật sức mạnh niềm lạc quan + GV: Mở bài, ta cần giới thiệu điều gì? Có lực lượng kháng chiến khác với cách giới thiệu thơ? + Nhớ niềm vui chiến thắng khắp + GV: Đoạnthơ chia làm phần? miền đất nước (4 dòng cuối + GV: Khí kháng chiến chống pháp miêu tả nào? - Về nghệ thuật: + Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát; + Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ + Giọng thơ sơi nổi, hào hùng; hình ảnh, từ ngữ giàu sức gợi cảm; + GV: Nhận xét việc sử dụng thể thơ - Kết luận: lục bát nhà thơ Tồ Hữu? Đoạnthơ thể cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca kháng chiến chống Pháp oanh liệt nhân + GV: Cách dùng từ ngữ, hình ảnh? dân ta + GV: Cách vận dụng BPTT? II Đối tượng nội dung nghịluận + GV: Giọng thơ nào? thơ,đoạn thơ: Ghi nhớ (SGK) * Họat động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đối tượng nội dung nghịluậnthơ,đoạnthơ + GV: Em có nhận xét đối tượng nghịluận thơ? Xuất phát từ điều này, cần phải thao tác nghị luận? + GV: Điểm tương đồng khác biệt kiểu so với nghịluậnvấn đề XH gì? + GV: Em rút học học để để chuẩn bị hành trang bước vào sống từ thao tác nghịluậnthơ, III LUYỆN TẬP: đoạnthơ Đề bài: + GV liên hệ thực tế giáo dục HS Hãy phân tích đoạnthơ sau "Tràng giang" Thảo luận nhóm Huy Cận: * Họat động 3: Hướng dẫn học sinh "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Luyện tập Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa - GV: Chia lớp làm nhóm Lòng q dợn dợn vời nước - Các nhóm thảo luận làm tập phút Khơng khói hồng nhớ nhà" - Đại diện nhóm trả lời Đáp án: - Nội dung: + Cảnh chiều xuống sông: đẹp buồn - GV: Chốt lại ý + Tâm trạng nhà thơ: Nỗi buồn nhớ nhà, nhớ quê hương - Nghệ thuật: + Hình ảnh đối lập, gợi cảm: núi mây hùng vĩ cánh chim bé nhỏ + Âm điệu phù hợp: dập dềnh, mênh mang sóng nước Tràng giang + Tứ thơ mẻ có kết hợp bút pháp cổ điển thơ Đường với bút pháp lãng mạn thơ V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:: Hướng dẫn học bài: - Nắm kỹ bước nghịluậnthơ,đoạnthơ - Về nhà hoàn thành viết lập dàn ý trên, học thụôc phần Ghi nhớ Hướng dẫn chuẩn bị bài: TÂY TIẾN (QUANG DŨNG) Câu hỏi: - Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? - Cảnh vật hình ảnh người lính miêu tả nào? - Phân tích cảm hứng bi hùng câu thơ viết chết người lính Tây Tiến ? ... dung nghị luận + GV: Giọng thơ nào? thơ, đoạn thơ: Ghi nhớ (SGK) * Họat động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đối tượng nội dung nghị luận thơ, đoạn thơ + GV: Em có nhận xét đối tượng nghị luận thơ? ... mẻ có kết hợp bút pháp cổ điển thơ Đường với bút pháp lãng mạn thơ V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: : Hướng dẫn học bài: - Nắm kỹ bước nghị luận thơ, đoạn thơ - Về nhà hoàn thành viết lập dàn... tác nghị luận? + GV: Điểm tương đồng khác biệt kiểu so với nghị luận vấn đề XH gì? + GV: Em rút học học để để chuẩn bị hành trang bước vào sống từ thao tác nghị luận thơ, III LUYỆN TẬP: đoạn thơ