1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

16 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Tuần 6. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ ( sgk ngữ văn 12 - chương trình chuẩn) ( sgk ngữ văn 12 - chương trình chuẩn) Trường thpt atk - tân trào Trường thpt atk - tân trào Giáo án Giáo án * Tìm hiểu khái niệm * Tìm hiểu khái niệm . . - Nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là quá - Nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là quá trình sử dụng tất cả những thao tác làm văn để trình sử dụng tất cả những thao tác làm văn để làm rõ nội dung tư tưởng, phong cách nghệ làm rõ nội dung tư tưởng, phong cách nghệ thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc thẩm mỹ, thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc thẩm mỹ, tư duy nghệ thuật và những liên tưởng sâu sắc tư duy nghệ thuật và những liên tưởng sâu sắc của người viết. của người viết. I. Nghị luận về một bài thơ. 1. Đề bài : Phân tích bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh. "Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà." 1947 a). Tìm hiểu đề. - Bài yêu cầu phân tích những giá trị về tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ. - Lưu ý hoàn cảnh ra đời của bài thơ. b). Lập dàn ý. GV: E hãy căn cứ vào những câu hỏi gợi ý trong SGK lập dàn ý cho đề bài trên ( Các em có thể trao đổi với nhau theo bàn của mình). (7') * Mở bài. Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Bài thơ đư ợc Bác Hồ sáng tác tại Việt Bắc vào năm 1947. * Thân bài. - Vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc được miêu tả hết sức thơ mộng. (Chú ý phân tích những hình ảnh mang tính nghệ thuật: trăng hoa, cây cổ thụ ; tiếng suối). Nhà thơ sử dụng thủ pháp so sánh: tiếng suối như tiếng hát thật mới mẻ tiếng suối gần gũi với con người, đầy sức sống. - Chú ý điệp từ " lồng" tạo lên một hình ảnh vừa lung linh vừa huyền ảo như những bông hoa tuyệt đẹp - Tâm trạng của nhân vật trữ tình: Hoà tâm hồn mình với ánh trăng, vơí tiếng suối song không đắm chìm trong cái đẹp mà một lòng thao thức không ngủ vì lo cho vận mệnh của dân tộc. Khác các ẩn sĩ thời xưa. - Bài thơ vừa có tính chất cổ điển vừa hiện đại. (Giải thích) - Nhận định về những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ: Bài thơmột bức tranh thiên nhiên thật đẹp song đẹp hơn cả chính là chân dung của Bác, vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của chúng ta. * Kết luận: Sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong bài thơ. Căn cứ vào cách khai thác đề bài trên hãy nêu các bước nghị luận về một tác phẩm thơ? 2. Các bước làm bài nghị luận một bài thơ. + Đọc chậm nhiều lần bài thơ để có cảm nhận chung về tác phẩm: bài thơ nói về vấn đề gì, tình cảm của tác giả như thế nào?. + Tìm hiểu sâu về bài thơ về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật. Chú ý phân tích những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu. + Lập dàn ý cho bài phân tích của mình theo các luận điểm đã tìm được. + Viết bài theo dàn ý đã lập bằng phong cách nghị luận văn học với cảm hứng của mình. II. Nghị luận về một đoạn thơ - Các bước nghị luận cũng giống như GV : TRƯƠNG THỊ ĐÀO TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ * Kiểm tra cũ : -Thế nghĩa tường hàm ý ? -Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích sau cho biết nội dung hàm ý ? Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng : -Vô ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi “ Ba vô ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: -Cơm chín ! Anh không quay lại Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Câu chứa hàm ý : Cơm chín !  Hàm ý , : Ông vô ăn cơm ! Tiết 124: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ,BÀI THƠ I/ Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ : 1/ Ví dụ : Văn : “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” ( SGK/77) * Vấn đề nghị luận : Hình ảnh mùa xuân tình cảm thiết tha Thanh Hải thơ Mùa xuân nho nhỏ - Đối tượng nghị luận : Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải * Bố cục: phần - Mở ( đoạn 1) : Giới thiệu thơ , bước đầu đánh giá , khái quát cảm xúc thơ - Thân ( đoạn ): Hệ thống luận điểm , luận : + Luận điểm 1: Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa , hình ảnh thật gợi cảm , thật đáng yêu =>L.điểm xuất phát + Luận điểm 2: Hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên , đất nước cảm xúc thiết tha trìu mến nhà thơ => L.điểm phát triển + Luận điểm 3: Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hòa nhập , dâng hiến nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước.=>L.điểm cao trào, đỉnh điểm - Kết ( đoạn cuối ) : Khái quát giá trị , ý nghĩa thơ Mùa xuân nho nhỏ - Các luận điểm phần thân ? Đây phần triển khai luận điểm , trình bày cảm nhận ,đánh giá cụ thể đặc sắc bật giá trị nội dung nghệ thuật thơ , đoạn thơ - Vậy nghị luận đoạn thơ, thơ ? •Ghi nhớ : ý sgk/78 Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ * Luận điểm 1: Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa , hình ảnh thật gợi cảm , thật đáng yêu -Luận cứ: + Mùa xuân thiên nhiên + Mùa xuân đất nước ( lao động chiến đấu) + Ước nguyện nhà thơ( Một mùa xuân nho nhỏ- Lặng lẽ dâng cho đời) * Luận điểm : Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa , hình ảnh thật gợi cảm , thật đáng yêu -Luận : + Một loạt hình ảnh : Dòng sông Bông hoa tím Lộc + Âm + Ngôn từ + Liên tưởng mùa xuân đất nước bốn nghìn năm * Luận điểm 3: Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hòa nhập , dâng hiến nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước -Luận : + Hình ảnh thơ đặc sắc + Cảm xúc – giọng điệu trữ tình + Biện pháp nghệ thuật thơ – kết cấu thơ Các luận câu thơ , hình ảnh đặc sắc,giọng điệu kết cấu thơ Các luận đoạn làm sáng tỏ luận điểm Hệ thống luận điểm làm bật nội dung nhờ luận thuyết phục -  Giá trị nội dung Tác giả khai thác từ giá trị nghệ thuật để làm bật nội dung văn bản: từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ, giọng điệu… -  Giá trị nghệ thuật Cách làm để bật giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Nghị luận đoạn thơ, thơ  Ghi nhớ : ý sgk/78  Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngôn từ, hình ảnh ,giọng điệu …bài thơ cần phân tích yếu tố ấyđể có nhận xét , đánh giá cụ thể , xác đáng Bố cục đủ phần ( mở , thân bài, kết ) văn ngắn phần văn có liên kết tự nhiên ý diễn đạt, - Mở (Đoạn ): Nêu vấn đề nghị luận – nhận xét khái quát -Thân ( Đoạn 2,3,4,5) Nêu nhận xét, đánh giá (nghị luận) giá trị nội dung nghệ thuật cuả thơ, đoạn thơ - Kết ( Đoạn cuối ) Khẳng định lại giá trị đoạn thơ, thơ  Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng - Nêu nhận xét của em cách diễn đạt văn ? Người viết trình bày cảm nghĩ , đánh giá thái độ tin yêu ,bằng tình cảm thiết tha trìu mến Lời văn toát lên rung cảm trước đặc sắc hình ảnh , giọng điệu thơ, đồng cảm với Thanh Hải  -Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có bố cục ? 2/ Ghi Nhớ : sgk/78 Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét , đánh giá nội dung nghệ thật đoạn thơ, thơ  Nội dung nghệ thuật đoạn thơ thể qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu … Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét , đánh giá cụ thể, xác đáng Bài thơ cần có bố cục mạch lạc , rõ ràng; lời văn gợi cảm , thể rung động chân thành người viết * Củng cố : Như nghị luận đoạn thơ, thơ? *Hướng dẫn nhà Học viết đoạn văn để triển khai luận điểm luận Mỗi luận điểm triển khai đoạn văn Soạn : Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ? - Xem lại đề trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Lớp 12a1 Tit 18 Tit 18 Lm vn Lm vn Ngh lun v m Ngh lun v m t t bi th, on th bi th, on th II. II. Tỡm hieồu ủe, laọp daứn yự: Tỡm hieồu ủe, laọp daứn yự: 1. ẹe 1 :Phõn tớch bi th Cnh khuya ca H Chớ Minh. Ting sui trong nh ting hỏt xa, Trng lng c th búng lng hoa, Cnh khuya nh v ngi cha ng, Cha ng vỡ lo ni nc nh. • +Thời gian: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. • +Đòa điểm : Chiến khu Việt Bắc. Lúc này, Chủ tòch Hồ Chí Minh đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt của nhân dân ta. -Hoàn cảnh ra đời bài thơ: 1/Tìm hiểu đề: - - Nội dung tư tưởng và nghệ thuật của Nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ (Luận đề): bài thơ (Luận đề): • +Nội dung: Vẻ đẹp núi rừng đêm trăng chiến khu Việt Bắc.Hình ảnh người thi só chiến só cách mạng Hồ Chí Minh (yêu thiên nhiên , nặng lòng lo nỗi nước nhà)ø • +Nghệ thuật: Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại b.Lập dàn y b.Lập dàn y ù ù : : a/Mở bài a/Mở bài -Hoàn cảnh sáng tác , luận đề, trích bài thơ • *Thân bài -Luận điểm 1: Cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc +Luận cứ: Hai câu thơ đầu. Hình nh đ p, thi v : tr ng, ả ẹ ị ă hoa, c th , ti ng su i.ổ ụ ế ố -Lu n đi m 2ậ ể : Hình tượng nhân vật trữ tình: thi só - chiến só +Luận cứ: Hai câu cuối: /Tâm trạng: chưa ngủ /Tình cảm: yêu thiên nhiên, lo nước - - Luận điểm 3 Luận điểm 3 : Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và : Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại hiện đại • +Luận cứ: • /Cổ điển: thể thơ tứ tuyệt, bút pháp miêu tả, hình ảnh thiên nhiên • /Hiện đại: Nhân vật trữ tình không phải là ẩn só lánh đời mà là chiến só (cảm hứng chủ đạo là tình cảm đất nước) * * Kết bài Kết bài • -Khẳng đònh bài thơ • -Cảm nghó của bản thân về Bác -Luận điểm 4: Đánh giá Nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ 2.Đề 2 2.Đề 2 a.Tìm hiểu đề a.Tìm hiểu đề • -Xuất xứ :Trích bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu.Bài thơ ra đời trong cảnh chia tay lưu Luyến giữa người Việt Bắc với những người cách mạng về xi. -Luận đề: +Nội dung :Khí thế chiến đấu sơi nổi, hào hùng của nhân dân ta trong cuộc k/c chống pháp: +Lực lượng: dân cơng, bộ đội, binh chủng cơ giới. +`Những con đường Việt Bắc vào ban đêm :rầm rập, qn đi điệp điệp , dân cơng đỏ đuốc đỏ đuốc… ```````````````````` +Nghệ thuật: s d ng t ngh , hình nh, v n d ng ử ụ ừ ữ ả ậ ụ các bi n pháp tu t , gi ng th hào hùng , sôi n i, ệ ừ ọ ơ ổ giàu tính sử thi. / / Các miền cùng phối hợp chiến đấu: Các miền cùng phối hợp chiến đấu: Hồ Bình, Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên Tây Bắc, Điện Biên … … b.Dàn ý: *Mở bài: -Xuất xứ đoạn thơ -Luận đề, trích đoạn thơ • *Thân bài: • -Luận điểm 1:(8 câu đầu): • +Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc. • -Luận điểm 2 (4 câu sau): • +Khí thế chiến thắng ở các chiến trường khác. • -Luận điểm 3: • +Nghệ thuật điêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bát (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp trùng điệp, so sánh, cường điệu; giọng thơ hào hùng , tính sử thi… [...]...*Kết bài -Khẳng đònh giá trò nội dung và nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ -Cảm nhận phong cách thơ Tố Hữu (hoặc về cuộc kháng chiến) • II.Cách làm bài nghò luận một bài thơ, đoạn thơ: *Ghi nhớ (sgk) III/Luyện tập: • *Phân tích Trường THPT Tam quan Tuần : 6 Làm văn : Ngày soạn:17-9-2008 Tiết:18 I. MỤCTIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : Cách làm bài văn nghò luận về một bài thơ,đoạn thơ 2. Về kó năng Có kó năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh để làm bài văn nghò luận văn học. 3. Về thái độ: Ý thức vận dụng và đọc-hiểu các tác phẩm thơ trong Ngữ văn 12. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bò của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12. - Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận. 2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Em có suy nghó gì về hiện tượng nghiện Karaoke và Internet trong thế hệ trẻ ngày nay? 3. Giảng bài mới: Lời vào bài : (2 phút) Thơ không chỉ là sự thăng hoa của cảm xúc mà còn là kết quả của những trải nghiệm, suy nghó của tác giả. Tìm hiểu thơ, vì vậy phải có những cách thức và kó năng riêng. Bài học “Nghò luận về một bài thơ, đoạn thơ” sẽ cung cấp cho chúng ta những cách thức và kó năng cơ bản đó. - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 7’ Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu bài: Giáo viên ghi đề lên bảng Hoạt động 1: Học sinh ghi đề, đọc đề. I. Đề bài Đề 1: Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ,người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Ngữ văn 12 Cơ bản - 1 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan 10’ H oạt động 2: Các nhóm tham khảo hướng dẫn của Sách giáo khoa và thảo luận tìm hiểu đề1? Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trao đổi thảo luận . -Dựa vào năm sáng tác 1947 để tìm hiểu hoàn cảnh ra đời?. -Xác đònh nội dung và nghệ thuật bài thơ!! Giáo viên nhận xét chốt: kó năng tìm hiểu đề! Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ý thân bài . H oạt động 2: Các nhóm trình bày Học sinh tham khảo hướng dẫn của Sách giáo khoa và lập dàn ý đề 1 (1947) Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: Những đường Việt Bắc của ta (…) Vui lên Việt Bắ, đèo De, núi Hồng II.Tìm hiểu đề, lập dàn ý 1. Đề 1 a.Tìm hiểu đề -Hoàn cảnh ra đời bài thơ: Thời gian những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đòa điểm là vùng chiến khu Việt Bắc. Lúc này Chủ tòch Hồ Chí Minh đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt của nhân dân ta. -Nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ (Luận đề): +Nội dung:Vẻ đẹp núi rừng đêm trăng chiến khu Việt Bắc.Hình ảnh người thi só chiến só cách mạng Hồ Chí Minh (yêu thiên nhiên + nặng lòng lo nỗi nước nhà)ø +Nghệ thuật: Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại b.Lập dàn ý *Mở bài -Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ -Nêu luận đề và trích dẫn ra bài thơ *Thân bài -Luận điểm 1:Cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc +Luận cứ: Hai câu thơ đầu. Hình ảnh đđẹp, thi vị: trăng, hoa, cổ thụ, tiếng suối. +Luận điểm 2: Hình tượng nhân vật trữ tình: thi só - chiến só Ngữ văn 12 Cơ bản - 2 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan 10’ (Ý1, ý 2: nội dung, ý 3: nghệ thuật, ý 4: đánh giá nội dung, nghệ thuật) Giáo viên nhận xét chốt:kó năng lập dàn ý nghò luận về bài thơ! H oạt động 3: Giáo viên hướng dẫn cho HS trao đổi thảo luận . -Xác đònh nội dung và nghệ thuật đoạn thơ! Giáo viên nhận xét chốt:kó năng tìm hiểu đề! Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ý thân bài . Giáo viên nhận xét Các sinh nộp dàn ý H oạt động 3: Các nhóm tham khảo hướng Lê Tấn Hiền- THPT Hiệp Đức Tuần 6: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Có kỹ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh…để làm bài nghị luận văn học. -Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. B.PHƯƠNG TIỆN: -Sách giáo khoa lớp 12- tập1, sách giáo viên lớp 12- tập 1. -Thiết kế bài dạy. C.PHƯƠNG PHÁP : Tổ chức giờ dạy kết hợp các phương pháp: phát vấn, thảo luận. D.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . 3.Bài mới: HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung *HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nghị luận về một bài thơ: -Cho học sinh đọc đề 1 trong SGK. -Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi: ?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? ?Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? ?Nhân vật trữ tình trong bài thơ có khác gì hình ảnh các ẩn sĩ trong thơ cổ? -Học sinh đọc đề bài 1 trong SGK. -Thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. -Hoàn cảnh ra đời: những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. -Bức tranh thiên nhiên: cảnh đêm trăng núi rừng về khuya rất đẹp đẽ, thơ mộng. -Nhân vật trữ tình xưa: ẩn sĩ; trong bài thơ: là một chiến sĩ cách mạng lo nước, thương dân. I.NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ: 1. Tìm hiểu đề bài: a.Tìm hiểu đề: -Hoàn cảnh ra đời. -Giá trị nội dung: +Bức tranh thiên nhiên thơ mộng tuyệt đẹp. +Tâm trạng chủ thể trữ tình: một chiến sĩ cách mạng nặng lòng lo nỗi nước nhà. -Giá trị nghệ thuật: bài thơ vừa đậm chất cổ điển vừa mang tính hiện đại. b.Lập dàn ý: *.Mở bài: Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. *.Thân bài: -Bức tranh thiên nhiên: Cảnh một đêm trăng khuya nơi chiến khu đẹp, thơ mộng: (so sánh), âm thanh: tiếng suối- tiếng hát; hình ảnh: trăng, hoa… -Hình ảnh chủ thể trữ tình: +Người chiến sỹ cách mạng không ngủ vì nặng lòng lo nỗi nước nhà. +Hình ảnh một chiến sĩ cách mạng với nỗi lòng lo nước thương dân. -Chất cổ điển hoà quyện với chất hiện đại: +Yếu tố cổ điển: thể thơ Đường luật, thi Lê Tấn Hiền- THPT Hiệp Đức ?Vì sao nói bài thơ vừa có chất cổ điển vừa có chất hiện đại? -Cho Học sinh thảo luận nhóm: chia 4 nhóm: -Giáo viêncho đại diện nhóm lên bảng trình bày, Giáo viên cho lớp tiếp tục nhận xét, bổ sung. -Giáo viên nhận xét, bổ sung, định hướng các ý đúng. ( Có thể dùng bảng phụ trình bày dàn ý mẫu để HS đối chiếu) -Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, Giáo viên dẫn dắt cho học sinh rút ra kết luận chung về các bước làm bài: ?Theo em, để làm một bài nghị luận về một bài thơ, ta phải thực hiện các bước nào? -Giáo viên định hướng, bổ sung, chốt lại các bước chính. *HĐ 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nghị luận về một đoạn thơ: -Cho học sinh đọc đề 2 -Nghệ thuật bài thơ vừa phảng phất màu sắc cổ điển, vừa đậm chất hiện đại biểu hiện cụ thể: thể thơ, thi liệu, hình ảnh nhân vật trữ tình. -Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. -Học sinh cả lớp tiếp tục nhận xét, góp ý bài làm của các nhóm. -Dựa vào bài tập đã làm, rút ra các bước làm bài: 4 bước. -Đọc đề số 2 trong SGK. -Ở đề bài số 2, học sinh cũng tiến hành tương tự như ở đề số 1. liệu. +Yếu tố hiện đại: Hình ảnh nhân vật trữ tình :Lo nỗi nước nhà, sự phá cách TI T: 17, 18: LÀM VĂN:Ế TI T: 17, 18: LÀM VĂN:Ế TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG I. I. KH KH I NI M: I NI M: 1. Nghị luận về thơ 1. Nghị luận về thơ (đoạn thơ, b (đoạn thơ, b i th i th ): ): Là c Là c ỏch ỏch sử dụng t sử dụng t ng h p ng h p những thao tác LL những thao tác LL để làm rõ ND tư tưởng, phong cách nghệ thuật để làm rõ ND tư tưởng, phong cách nghệ thuật của thơ (đã tác động tới cảm xúc thẩm mỹ, tư của thơ (đã tác động tới cảm xúc thẩm mỹ, tư duy nghệ thuật và những liên tưởng sâu sắc của duy nghệ thuật và những liên tưởng sâu sắc của người viết. người viết. Ii. Nghị luận về một bài thơ. 1. Đề bài : Phân tích bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh. "Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà." 1947 a. Tìm hiểu đề. - Bài yêu cầu phân tích những giá trị về tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ. - Lưu ý hoàn cảnh ra đời của bài thơ. b. Lập dàn ý. GV: E hãy căn cứ vào những câu hỏi gợi ý trong SGK lập dàn ý cho đề bài trên ( Các em có thể trao đổi với nhau theo bàn của mình). (7') A. Mở bài. Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Chuyn ý. B.Thân bài. - Vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc được miêu tả hết sức thơ mộng. (Chú ý phân tích những hình ảnh mang tính nghệ thuật: trăng hoa, cây cổ thụ ; tiếng suối). Nhà thơ sử dụng thủ pháp so sánh: tiếng suối như tiếng hát thật mới mẻ tiếng suối gần gũi với con người, đầy sức sống. - Chú ý điệp từ " lồng" tạo lên một hình ảnh vừa lung linh vừa huyền ảo như những bông hoa tuyệt đẹp - Tâm trạng của nhân vật trữ tình: Hoà tâm hồn mình với ánh trăng, vơí tiếng suối song không đắm chìm trong cái đẹp mà một lòng thao thức không ngủ vì lo cho vận mệnh của dân tộc. Khác các ẩn sĩ thời xưa. - Bài thơ vừa có tính chất cổ điển vừa hiện đại. (Giải thích) - Nhận định về những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ: Bài thơmột bức tranh thiên nhiên thật đẹp song đẹp hơn cả chính là chân dung của Bác, vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của chúng ta. C. Kết luận: Sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong bài thơ. Căn cứ vào cách khai thác đề bài trên hãy nêu các bước nghị luận về một tác phẩm thơ? 2. Các bước làm bài nghị luận một bài thơ - Đọc chậm nhiều lần bài thơ để có cảm nhận chung về tác phẩm: bài thơ nói về vấn đề gì, tình cảm của tác giả như thế nào?. - Tìm hiểu sâu về bài thơ về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật. Chú ý phân tích những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu. - Lập dàn ý cho bài phân tích của mình theo các luận điểm đã tìm được. - Viết bài theo dàn ý đã lập bằng phong cách nghị luận văn học với cảm hứng của mình. III. Nghị luận về một đoạn thơ - Các bước nghị luận cũng giống như ... thuật thơ , đoạn thơ - Vậy nghị luận đoạn thơ, thơ ? •Ghi nhớ : ý sgk/78 Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ * Luận điểm 1: Hình ảnh mùa xuân thơ. .. giọng điệu thơ, đồng cảm với Thanh Hải  -Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có bố cục ? 2/ Ghi Nhớ : sgk/78 Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét , đánh giá nội dung nghệ thật đoạn thơ, thơ ... ăn cơm ! Tiết 124: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ,BÀI THƠ I/ Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ : 1/ Ví dụ : Văn : “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” ( SGK/77) * Vấn đề nghị luận : Hình ảnh mùa

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w