giao an nghi luan mot bai tho doan tho tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Tuần 6,Tiết Ngày soạn15.8, Ngày dạy 20.8.08, Gv: Trần Công Hân-Yersin Đà Lạt Đọc văn: Nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : Cách làm bài văn nghò luận về một bài thơ,đoạn thơ 2.Kó năng : Có kó năng vận dụng các thao tác phân tích,bình luận,chứng minh,so sánh để làm bài văn nghò luận văn học. 3.Thái độ : Ý thức vận dụng vào viết bài số 3 và Đọc-hiểu các tác phẩm thơ trong Ngữ văn 12 B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm: -Rèn kó năng Tìm hiểu đề,xác lập yêu câu,Lập dàn ý II.Phương pháp: Qui nạp(Từ bài tập hình thành kó năng cho học sinh) C.Chuẩn bò: 1.Công việc chính: @.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu,Công cụ:Sơ đồ bài giảng @.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bò bài mới 2.Nội dung tích hợp: Mấy ý nghó về thơ(Nguyễn Đình Thi),Tây Tiến(Quang Dũng) D.Tiến trình: 1.n đònh ,sỉ số: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Vì sao các em viết bài văn nghò luận về một bài thơ chưa có điểm cao(Ví dụ:Đây thôn Vó Dạ)!? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt #GV;ghi đề lên bảng @HS ghi đề,đọc đề! @Các nhóm tham khảo hướng dẫn của SGK và thảo luận tìm hiểu đề 1?? Hướng dẫn cho HS trao đổi thảo luận . - Dựa vào năm sáng tác 1947 để tìm hiểu HCRĐ! - -Xác đònh ND&NT bài thơ!! @Các nhóm trình bày #GV:Nhận xét chốt:kó năng tìm hiểu đề! @HS tham khảo hướng dẫn của SGK và lập dàn ý đề 1 Hướng dẫn cho HS tìm ý thân bài .(y1,ý 2:ND,ý 3:NT,ý 4:đánh giáND,NT) I. Đề bài Đề 1: Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ,người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (1947) Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: Những đường Việt Bắc của ta (…) Vui lên Việt Bắc,đèo De,núi Hồng II.Tìm hiểu đề,Lập dàn ý 1. Đề 1 a.Tìm hiểu đề -Hoàn cảnh ra đời bài thơ:Thờigian những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.Đòa điểm là vùng chiến khu Việt Bắc.Lúc này chủ tòch Hồ Chí Minh đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt của nhân dân ta -Nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ(Luận đề): +Nội dung:Vẻ đẹp núi rừng đêm trăng chiến khu Việt Bắc.Hình ảnh người thi só chiến só cách mạng Hồ Chí Minh (yêu thiên nhiên+nặng lòng lo nỗi nước nhà)ø +Nghệ thuật: Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại b.Lập dàn ý *Mở bài -Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ -Nêu luận đề và trích dẫn ra bài thơ *Thân bài -Luận điểm 1:Cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc +Luận cứ: hai câu thơ đầu .Hình ảnh đẹp,thi vị:trăng,hoa,cổ thụ,tiếng suối +Luận điểm 2: Hình tượng nhân vật trữ tình:thi só- chiến só Luận cứ:2 câu cuối .Tâm trạng:chưa ngủ .Tình cảm:yêu thiên nhiên,lo nước +Luận điểm 3: Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại Luận cứ: .Cổ điển:thể thơ tứ tuyệt,bút pháp miêu tả,hình ảnh thiên nhiên .Hiện đại: nhân vật trữ tình không phải là ẩn só lánh đời mà là chiến só(cảm hứng chủ đạo là tình cảm đất nước) +Luận điểm 4:Đánh giá Nội dung tư tưởng và 4. Củng cố : - Các nội dung chính trong bài văn nghò luận về bài thơ,đoạn thơ . - Các ý chính trong Dàn ý bài viết. 5. Dặn dò : - Hoàn tất phần luyện tập . - Vận dụng vào đọc hiểu bài thơ Tây Tiến(tiết sau học). @.Câu hỏi kiểm tra: @Nêu Các ý chính trong Dàn ý bài viết văn nghò luận về bài thơ,đoạn thơ? @Ý nào không đúng khi nói về cách nghò luận về bài thơ ? a.Phân tích hình ảnh b.Phân tích tình huống * c.Phân tích nhân vật trữ tình d.Phân tích biện pháp tu từ D.Rút kinh nghiệm: Tiết 18: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A Mục tiêu: Giúp HS: - Có kĩ vận dụng thao tác lập luận, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh… để làm nghị luận văn học - Biết cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Khai thác ngữ liệu, HS luyện tập để rút nội dung học Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy: Bài cũ: -Thế nghị luận tượng đời sống? - Muốn làm nghị luận tượng đời sống cần tiến hành bước nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: HdHS tìm hiểu đề lập Tìm hiểu đề, lập dàn ý dàn ý Đề bài: TT1: Đề – sgk GV yêu cầu HS đọc đề 1- sgk, sau a Tìm hiểu đề: xem kĩ phần gợi ý để tìm hiểu - Hoàn cảnh đời: Bài thơ đời đề lập dàn ý vào năm đầu HS: Tiến hành, trả lời kháng chiến chống thực dân Pháp GV: Gợi dẫn, nhận xét, chốt: Địa điểm vùng chiến khu Việt Bắc Lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ b Lập dàn ý: TT2: - Mở bài: Giới thiệu khái quát HS chia nhóm nhỏ (4 hồn cảnh đời thơ người/nhóm) trao đổi, lập dàn ý - Thân bài: cho đề theo gợi ý sgk Gợi ý: HS: Tiến hành, trình bày kết + Vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng trước lớp đêm trăng nơi chiến khu GV: Yêu cầu nhóm nhận xét, Việt Bắc GV nhận xét chung, định hướng + Nỗi bật lên tranh thiên lại: nhiên người chiến sĩ “nặng nỗi nước nhà” (khác với hình ảnh ẩn sĩ TT3: GV yêu cầu HS đọc đề 2- sgk gợi ý cho HS tìm hiểu đề HS: Tiến hành GV: Định hướng câu hỏi: Đoạn thơ chia làm phần? Nd phần? HS: Suy nghĩ, phát biểu GV: Nhận xét, chốt lại: TT4: GV yêu cầu HS đọc gợi ý phần lập dàn bài, làm việc theo nhóm trình bày kết trước lớp GV nhận xét chung, định hướng lại: thiên nhiên thơ cổ) + Tính cổ điển đại phong cách thơ HCM * Cổ điển: Thể thơ Đường luật, hình ảnh thiên nhiên (trăng, suối, hoa…) * Hiện đại: Nhân vật trữ tình lo “nỗi nước nhà” - Kết bài: + Sự hài hòa tâm hồn nghệ sĩ ý chí chiến sỹ thơ + Đánh giá chung: Khái quát nội dung nghệ thuật thơ Đề – sgk a Tìm hiểu đề: – Nhớ lại quang cảnh chiến đấu sục sôi, hào hùng kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Bắc với nhiều lực lượng tham gia - Nhớ lại niềm vui tin tức chiến thắng miền đất nước tiếp nối báo (4 câu cuối) b Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ - Thân bài: + Triển khai ý phần tìm hiểu đề + Nghệ thuật điêu luyện việc sử dụng thể thơ lục bát: * Cách dùng từ ngữ, hình ảnh * Cách vận dụng biện pháp tu từ (so sánh, cường điệu) * Giọng thơ hào húng, sôi nỗi - Kết bài: Đoạn thơ thể thành công cảm hứng ngợi ca kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Cách viết nghị luận thơ, đoạn thơ HĐ2: Rút kết luận cách làm - Nghị luận thơ, đoạn nghị luận thơ, đoạn thơ trình bày ý kiến , nhận xét, thơ đánh giá nội dung nghệ thuật TT1: GV nêu câu hỏi: Từ kq thảo luận cho biết nghị luận thơ, đoạn thơ? HS: Rút kết luận, phát biểu GV: Nhận xét, chốt: TT2: GV hỏi: Để viết nghị luận thơ, đoạn thơ cần đạt yêu cầu nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt: HĐ3: GV cho HS làm bt nhà TT1: GV ghi bt lên bảng TT2: GV gợi ý, yêu cầu HS lập dàn ý cho đề thơ, đoạn thơ - Yêu cầu viết nghị luận thơ, đoạn thơ: + Cần phân tích yếu tố; ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu… thơ, đoạn thơ + Bài viết phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, lời văn có cảm xúc * Luyện tập: - Bình luận hai câu thơ sau: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm bước làm nghị luận thơ, đoạn thơ + Làm bt để trình bày trước lớp tiết bs đến - Bài mới: “Tây Tiến” + Đọc kĩ phần tiểu dẫn, nắm nd phần + Đọc thơ, xem thích từ khó + Đọc lại thơ “Đồng chí” Chính Hữu + Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài- sgk Nguyễn Thị Thu Vân ……………………………Trường THPT Vinh Xuân Hồ Minh Nhân- Trường THPT Diễn châu 4- Nghệ An Ngày soạn: 25 tháng 9 năm 2010 Tiết PPCT: Tên bài dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp h/s : - Có kỹ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh… để làm bài nghị luận văn học - Biết cách làm bài nghị luận một đoạn thơ, bài thơ B. PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY I-Bài cũ: 1) Thông điệp mà tổng thư ký Liên hiệp quốc Cô- Phi An- nan muốn gửi tới mọi người trong bài viết “ Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS” là gì? 2) Tại sao bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ? II-Bài mới: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt được GV chép bài thơ lên bảng- hướng dẫn h/s tìm hiểu qua hai công đoạn: Tìm hiểu dề và lập dàn ý Câu hỏi: - Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ? - Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ? Câu hỏi: Mở bài khi phân tích bài thơ này, cần nêu những gì? Câu hỏi: Phân tích bài thơ như thế nào? Câu hỏi: Cần khai thác những yếu tố nào? Câu hỏi: Qua các yếu tố nghệ thuật, ta thấy bức tranh thiên nhiên hiện lên ntn? Câu hỏi: Nhận định giá trị tư tưởng và nghệ thuật bài thơ? I- Tìm hiểu dữ liệu 1) Tìm hiểu đề và lập dàn ý • Đề bài: * Đề 1: Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh a) Tìm hiểu đề: - Hoàn cảnh ra đời: + Những năm đầu cuộc k/c chống Pháp, nơi núi rừng chiến khu Việt Bắc + Hồ Chủ Tịch trực tiếp lãnh đạo cuộc k/c - Giá trị nội dung và nghệ thuật: + ND: Bức tranh thiên nhiên núi rừng VB trong đêm trăng; tâm trạng của Bác Hồ + NT: Tả cảnh: Hình ảnh, âm thanh; tả tình:Chưa ngủ, lo nỗi nước nhà b) Lập dàn ý - Mở bài: +Giới thiệu hoàn cảnh ra đời + Nêu khái quát nội dung – nghệ thuật - Thân bài: Phân tích hai ý + Bức tranh đêm trăng nơi núi rừng chiến khu Việt Bắc: Thể hiện ở hai câu đầu • Các từ miêu tả âm thanh: Tiếng suối trong, thủ pháp so sánh: như tiếng hát xa • Các từ miêu tả hình ảnh: Trăng, cổ thụ, hoa Thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo, lôi cuốn lòng người + Tâm trạng Bác Hồ: hai câu sau • Cảnh đẹp, Bác thao thức không ngủ • Vì mải lo lắng cho cuộc k/c Cấu tứ độc đáo: Bác chưa ngủ không phải vì ngắm cảnh đẹp mà vì lo lắng cho vận mệnh đất nước Bài thơ thể hiện phẩm chất con người Bác Hồ- Luôn lo nghĩ cho dân , cho nước; nghệ thuật tả 1 H/S đã có hiểu biết qua dữ liệu 1, nên ở dữ liệu 2 chỉ hướng dẫn là chủ yếu Câu hỏi: Hãy nêu nội dung và nét nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ? Câu hỏi: Về ND, đoạn thơ có những ý nào? Cần chú ý những yếu tố nào về nghệ thuật? Câu hỏi: Trình bày cách làm bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ? H/S đọc phần ghi nhớ trong SGK cảnh , tả tình độc đáo. Bài thơ kết hợp tính chất Cổ điển và tinh thần hiện đại c) Kết bài:Đánh giá khái quát ý nghĩa- giá trị: Sự hài hòa giữa tâm hồn nghệ sỹ và ý chí chiến sỹ * Đề 2: Phân tích một đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu ( Đoc SGK) a) Tìm hiểu đề: - Xuất xứ đoạn thơ:Trich từ bài thơ VB của Tố Hữu sáng tác 1954. Bài thơ có hai phần. Đoạn trích thuộc phần 1 - Nội dung và nghệ thuật: + ND: Khí thế cuộc k/c chống Pháp + NT: Nghệ thuật miêu tả quang cảnh, khí thế chiến trường b) Lập dàn ý: - Mở bài: + Nêu xuất xứ + Giá trị đoạn thơ + Chép nguyên văn - Thân bài: * Về ND: Có hai ý qua hai đoạn + Tám câu đầu: Tác giả nhớ lại quang cảnh và khí thế chiến đấu sôi động, hào hùng của cuộc k/c ở chiến khu VB + Bốn câu sau: Nhớ lại tin vui Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT: 17 – 18 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Ngày soạn: 17.09.10 Ngày giảng: Lớp giảng: 12A 12C Sĩ số: Điểm KT miệng A. Mục tiêu bài học Qua bài giảng, nhằm giúp HS: - Củng cố, nâng cao những hiểu biết về văn nghị luận. - Có kĩ năng làm bài văn nghị luận về một bài thơ, một đoạn thơ. B. Phương tiện thực hiện - Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 12 - SGK, SGV Ngữ văn 12 - Các tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Trao đổi thảo luận - Thực hành D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: yêu cầu đọc đề 1 và gợi ý thảo luận đề 1 SGK. Làm theo hướng dẫn câu hỏi HS thực hiện I. Tìm hiểu đề 1. Đề 1 a/ Tìm hiểu đề: - HCRĐ: Năm 1947, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc đang gặp lúc gian khó. Một đêm, tại chiến khu Việt Bắc, Bác đã làm bài thơ này, thể hiện tâm trạng cảm xúc của Người với dân, với nước. 1 Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường GV gợi ý nhanh cho HS hiểu các bước tiến hành làm đề số 2/sgk. - Yêu cầu của đề và định hướng giải quyết: + Phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên để thấy được vẻ đẹp tâm hồn vị lãnh tụ. + Từ vẻ đẹp tâm hồn thi nhân, thấy được vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam và tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. b/ Lập dàn ý: - MB: + Giới thiệu bài thơ. + Nhận định chung về bài thơ. - TB: +Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên: Vẽ bằng âm thanh, hình ảnh. Giàu lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống. So sánh với cảnh Côn Sơn trong bài thơ của Nguyễn Trãi và các bài thơ của Bác làm ở Việt Bắc. + Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: Thanh dạm, ung dung. Yêu con người, yêu cuộc sống. Canh cánh nỗi niềm với đất nước. + Đây là vẻ đẹp tiêu biểu cho tâm hồn con người Việt Nam: So sánh, đúc kết qua một số bài thơ khác. + Nghệ thuật: Vừa cổ điển, vừa hiện đại. Tu từ cú pháp, điệp câu, vắt dòng. - KB: Tóm gọn nội dung đã nghị luận. 2. Đề 2 a. Tìm hiểu đề - Thể loại: NLVH, về một đoạn thơ - ND: khí thế cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc - Thao tác NL: gt, cm, pt, so sánh… - PVTL: thơ TH, tp Việt Bắc, đoạn thơ b. Dàn ý - MB: 2 Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường GV: Hãy khái quát lại cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ? + GT tác phẩm và đoạn thơ phân tích + Nêu khái quát nội dung yêu càu của đề: không khí hào hùng của những ngày kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta - TB: + 6 câu đầu: so sánh, cường điệu, sử dụng từ láy -> sự lớn mạnh của lực lượng kháng chiến, không khí chuẩn bị khẩn trương sôi nổi đầy quyết tâm + 2 câu tiếp: so sánh, đối -> niềm lạc quan tin tưởngvào tương lai tươi sáng của đất nước + 4 câu cuối: liệt kê, điệp từ -> thể hiện niềm vui chiến thắng + Đánh giá nghệ thuật của đoạn thơ: giọng thơ sảng khoái, hào hùng; nhịp điệu mạnh mẽ; âm hưởng anh hùng ca => Khẳng định lại vấn đề - KB: cảm xúc về đất nước trong chiến tranh II. Cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Đặc điểm chung: Là trình bày ý kiến, nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. - Cách làm: + Tìm hiểu đề: Xác định được yêu cầu cơ bản của đề bài. Tìm hiểu HCST, xuất xứ, mục đích ra đời của bài thơ, đoạn thơ. Đưa ra nhận định chung (chủ đề) của bài thơ, đoạn thơ. + Lập dàn ý: MB: Giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ. TB: Sử dụng tổng hợp các thao tác nghị luận để tìm hiểu giá trị của bài thơ, 3 Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường GV yêu cầu HS làm bài tập SGK đoạn thơ. KB: Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ. + Viết bài: Cần Hãy phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà anh (chị) yêu thích - Bài làm 2 Bài viết Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là một bài thơ trong trẻo, thiết tha. Nó là phần tinh tuý nhất của một con người luôn khát khao cống hiến, khát khao sống có ý nghĩa. Nó là tiếng lòng của nhà thơ và cũng là của tất cả những ai ham mê cái cuộc sống trần gian rất đẹp đẽ này. Mùa xuân nho nhỏ ra đời khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Chắc hẳn, vào những ngày cuối cùng ấy, sau những chiêm nghiệm về cuộc sống với tất cả tình yêu, Thanh Hải muốn tiếp tục cất lên tiếng hót của “con chim chiền chiện” để góp nên một “mùa xuân nho nhỏ” cho cuộc đời, cho con người và cho đất nước yêu thương. Với thể thơ 5 chữ, với cách ngắt nhịp nhanh, gọn mà vẫn có độ dư ba, bài thơ đã dâng lên trong lòng tôi cảm giác rộn ràng, náo nức. Những gam màu trong trẻo, những hình ảnh đẹp, tươi sáng và đầy sức sống trong mỗi câu thơ cứ thấm dần vào trái tim tuổi trẻ của tôi. Mùa xuân của thiên nhiên, của đất nước được nhà thơ cảm nhận trong sự căng đầy của nhựa sống, trong nhịp sống đang hối hả và trong sự tươi non mơn mởn của những hi vọng vào tương lai. Giữa màu xanh yên bình của dòng sông xuân, sắc tím biếc cuả bông hoa không hề lạc lõng, chông chênh. Nó bám chắc vào lòng sông như một sợi dây vô hình làm nên sức sống. Trên cái nền màu dịu êm của “sông xanh” và “hoa tím biếc”, tiếng hót trong vắt của con chim chiền chiện vút cao, ngân vang đến bất tận đến trời xanh. Từng tiếng, từng tiếng chim trong veo hay tiếng nhịp thở của khí xuân hoà vào trời đất, vang vọng vào trong lòng người như những “giọt tâm hồn” sáng long lanh. Tiếng hót ấy khiến ta không thể dửng dưng mà khiến ta phải thốt lên tiếng gọi rủ về cái khát khao muốn nắm bắt, muốn “đưa tay hứng”. Không tách mình khỏi khí xuân của thiên nhiên, đất nước trong công cuộc chuyển mình đi lên cũng rộn ràng, hối hả. Sức sống của đất nước không chung chung, trừu tượng mà nó biểu hiện ra ở “sức xuân” của mỗi con người. Mùa xuân trên lưng lính, lộc xuân trong tay người nông dân. Mỗi bước đi của người gieo thêm một chồi biếc, một mầm non. Và cứ thế, sức xuân của đất nước lại dâng lên như những lớp sóng xôn xao. Đất nước phấn chấn, hứng khởi trong một nhịp thở mới, hối hả khẩn trương. Niềm tin mới của dân tộc được chắp cánh từ truyền thống bốn nghìn năm dựng nước. Thế nên, dẫu biết có những vất vả và gian lao nhưng cả nước “vẫn đi lên phía trước” với một quyết tâm không mệt mỏi. Những câu thơ của Thanh Hải đầy ắp hình ảnh, màu sắc và âm thanh. Nó tạo nên một không khí sôi nổi, háo hức, phơi phới vui tươi. Nó là một bức tranh tươi sáng sắc màu, là một bản nhạc rộn ràng tiết tấu trong trẻo, ngân nga và gợi cảm. Điều đặc biệt là: bức tranh thiên nhiên, bức tranh đất nước đầy sức sống ấy đã được nhà thơ cảm nhận khi ông đang ở vào cái giây khắc sắp lìa đời. Trên giường bệnh, nhà thơ vẫn mở rộng hồn mình, lắng nghe và đón nhận tất cả những thanh âm xao động của cuộc sống ngoài kia. Ông vẫn lắng nghe từng bước đi rất khẽ của đời. Bốn bức tường của phòng bệnh không thể ngăn cách cuộc đời với nhà thơ, những cơn đau của bệnh tật không làm giảm ý chí, bầu nhiệt huyết và niềm tha thiết yêu đời trong trái tim của người nghệ sĩ. Cái nghị lực phi thường ấy đáng để ta phải nâng niu và trân trọng xiết Buổi 22: Luyện đề: NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: - Nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xộtđánh giá của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xột, đánh giá của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, Hình ảnh, giọng điệu… Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng . - Bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, râ rµng, có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. * Bố cục của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Mở bài: Giới thiệu về đoạn thơ hoặc bài thơ đó và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mỡnh. 2. Thõn bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đó. 3. Kết bài: Khỏi quỏt giỏ trị và ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ đó. B. CÁC DẠNG ĐỀ: I. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dũng) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của hai nhân vật Thuý Kiều và Thuý Võn, qua đó nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du ? Gợi ý: 1. Mở đoạn: - Giới thiệu khỏi quỏt Tác giả, Tác phẩm, nghệ thuật miờu tả nhõn vật của Nguyễn Du 2. Thân đoạn : a. Chõn dung của Thuý Võn: - Bằng bút pháp ước lệ, biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ gợi tả vẻ đẹp duyên dáng , thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ. - Chõn dung Thuý Võn là chõn dung mang tính cóh, số phận. Vẻ đẹp của Vân tạo sự hài hào, êm đềm với xung quanh. Báo hiệu một cuộc đời bỡnh lặng, suụn sẻ. b. Chõn dung Thuý Kiều: - Vẫn bằng bút pháp ước lệ , nhưng khác tả Vân tác giả đó dành một phần để tả sắc, cũn hai phần để tả tài năng của nàng. Vẻ đẹp của Kiều là vể đẹp của cả sắc, tài, tình. - Chân dung của Kiều cũng là chân dung mang số phận. Dự cảm một cuộc đời nhiều biến động và bất hạnh. 3. Kết đoạn: - Khẳng định lại về tài năng miờu tả nhừn vật của Nguyễn Du. Đề 2: Viết một đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dũng) phân tích cơ sở Hình thành tình đồng chí của những người lính trong bài "Đồng chí" của Chính Hữu. Gợi ý: 1. Mở đoạn: - Giới thiệu khỏi quát về tác giả tác phẩm, vị trí của đoạn trích. 2. Thân đoạn: Cơ sở của tình đồng chí: - Họ có chung lí tưởng. - Họ chiến đấu cùng nhau. - Họ sinh hoạt cựng nhau. - Nghệ thuật: chi tiết chõn thực, Hình ảnh gợi cảm và cụ đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng. 3. Kết đoạn: - Nhấn mạnh lại về vẻ đẹp, sự bền chặt của tình đồng chí được nảy nở và vun đúc trong gian khó. II. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm: Đề 1: Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Nguyễn Đỡnh Chiểu) để thấy Lục vân Tiên đó hành động rất đúng với lí tưởng: "Nhớ Câu kiến ngói bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng." Gợi ý: 1. Mở bài: - Truyện Lục Vân Tiên - tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đỡnh Chiểu đề cao những con ... sỹ thơ + Đánh giá chung: Khái quát nội dung nghệ thuật thơ Đề – sgk a Tìm hiểu đề: – Nhớ lại quang cảnh chiến đấu sục sôi, hào hùng kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Bắc với nhiều lực lượng... văn có cảm xúc * Luyện tập: - Bình luận hai câu thơ sau: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm bước làm nghị luận thơ, đoạn thơ + Làm bt để trình bày