Ngày giảng: 7/5/2016 Ngày giảng: 12/5/2016 Người giảng: Hà Thị Hương Quỳnh Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh biết cách viết nghị luận tư tưởng đạo lý Kĩ năng: Rèn luyện tư khoa học nâng cao kiến thức xã hội biết lập dàn ý trình bày luận điểm đồi với dạng đề Thái độ: - Có ý thức rèn luyện kĩ làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Có ý thức tiếp thu quan điểm đắn phê phán quan điểm sai lầm Năng lực: Tạo lập văn bản, kĩ giao tiếp, giải vấn đề, sáng tạo, kĩ hợp tác II.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Phương tiện: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu… - Học sinh: Sách giáo khoa, ghi Phương pháp: Phân tích mẫu, truyền đạt trực tiếp, thực hành Hình thức: Theo lớp, theo nhóm III TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Mục đích: Thu hút tập trung ý, tư duy,nhận thức, gợi kiến thức, chuẩn bị tâm thế, huy động kiến thức cũ lien quan làm hành trang tiếp nhận kiến thức - Phương pháp: Trực quan, trải nghiệm - Thời gian: phút Hoạt động giáo viên học sinh GV: Cho học sinh xem đoạn video ngắn nghị luận đạo lý “Tôn sư trọng đạo” GV: Đoạn video nói nội dung gì? Em có suy nghĩ truyền thống đó? HS: Bàn truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc.Truyền thơng tơn sư trọng đạo truyền thống có từ ngàn đời nay.Đây truyền thống đáng trân trọng đáng tự hào dân tộc… GV: Các em nhớ dạng nghị luận mà em học chương trình ngữ văn lớp không? HS: Quan sát video trả lời GV: Khuyến khích học sinh nhớ lại kiến thức, kinh nghiệm: GV: Vậy bạn cho biết nghị luận tư tưởng đạo lí khơng? -Và u cầu làm nghị luận tư tưởng đạo lý gì? Kiến thức cần đạt - Nghị luận tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của người - Yêu cầu: + Về nội dung: Phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh,đối chiếu, phân tích, để chỗ (hay chỗ sai) tư tưởng đó, nhằm khẳng định tưởng người viết + Về hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đắn, sáng tỏ; lời văn xác,sinh động Lời vào bài: Ở lớp trước em học kiến thức nghị luận tư tưởng đạo lý Để khắc sâu thêm kiến thức cho em hướng dẫn em biết cách làm nghị luận tư tưởng đạo lý cho hay đạt hiệu cao hơm em tiếp tục tìm hiểu nghị luận tư tưởng đạo lý HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: - Mục đích: Hình thành cho học sinh kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn nghị luận tư tưởng đạo lý - Phương pháp: Truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, thực hành, dạy học theo nhóm - Thời gian: 25 phút Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề: Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu đề lập dàn ý Ngữ liệu: Anh(chị ) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi ! Sống đẹp bạn?” Tìm hiểu đề: GV: Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề -Vấn đề nghị luận: Lối sống đẹp gì? HS: Suy nghĩ, trả lời: GV: Vậy em hiểu sống -Có lí tưởng đắn cao là sống đẹp? HS: Suy nghĩ, trả lời -Cá nhân xác định vai trò, trách nhiệm với sống -Đời sống tình crm phong phú, hành động đắn => Câu thơ nêu lí tưởng hướng tới người hành động để nâng cao phẩm chất giá trị người GV: Để sống đẹp cần rèn luyện phẩm chất nào? Chúng ta cần: -Trau dồi kiến thức, học tập rèn luyện để bước hoàn thiện nhân cách( Tham gia tình nguyện, hiến máu…) -Thường xuyên tu dưỡng rèn luyện đạo đức có tinh thần bao dung độ lượng GV: Cần vận dụng thao tác lập luận để giải vấn đề trên? HS: Phát biểu Các thao tác: + Giải thích ( Sống đẹp gì?) + Phân tích + Chứng minh, bình luận Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý GV: Cho học sinh hoạt động nhóm chia lớp thành nhóm: Lập dàn ý cho đề văn nghị luận Lập dàn ý: a, Lập dàn ý cho ngữ liệu: - Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu thơ Tố Hữu, nêu quan điểm HS: Hoạt động nhóm: thân -Cho HS nhận xét chéo giáo viên chốt ý => Có thể giới thiệu nhiều cách quy nạp, diễn dịch, phản đề trực tiếp, gian tiếp - Thân bài: + Giải thích sống đẹp? + Phân tích khía cạnh biểu sống đẹp + Chứng minh, bình luận: Nêu gương người tốt việc tốt( gương hi sinh cao lí tưởng Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám…) Phê phán lối sống ích kỉ vơ trách nhiệm thiếu ý chí nghị lực Bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp: tu dưỡng rèn luyện đạo đức, có lối sống phù hợp với thời đại chuẩn mực đạo đức XH - Kết bài: + Khẳng định ý nghĩa lối sống đẹp chuẩn mực đạo đức, nhân cách người + Liên hệ rút học cho thân b, Nhận xét: GV: Cô khái quát cho em bước làm đề nghị luận tư tưởng đạo lí Các bước làm văn nghị luận tư tưởng đạolí * Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý - Tìm hiểu đề: + Đề đưa vấn đề gì? + Đề yêu cầu nào? (Nêu suy nghĩ) + Phải huy động tri thức xung quanh vấn đề nghị luận? - Tìm ý: + Tìm hiểu nội dung tư tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng) + Liên hệ với thực tế * Bước 2: Lập dàn theo bố cục phần: (1) Mở - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí nghị luận - Nêu khái quát nội dung ý nghĩa tư tưởng, đạo lí (2) Thân - Giải thích nội dung tư tưởng, đạo lí: + Cắt nghĩa tư tưởng, đạo lí + Phân tích biểu tư tưởng, đạo lí - Phân tích mặt bác bỏ mặt sai lệch có liên quan đến vấn đề - Đánh giá tư tưởng, đạo lí: + Đưa dẫn chứng để chứng minh đắn tư tưởng, đạo lí + Khẳng định sâu sắc, đắn tư tưởng, đạo lí đời sống xã hội tương lai (3) Kết - Khẳng định ý nghĩa tư tưởng, đạo lí - Tự rút học cho thân từ vấn đề vừa nghị luận * Bước 3: Viết Dựa hệ thống ý xếp dàn ý, viết thành văn hoàn chỉnh * Bước 4: Đọc lại viết sửa chữa GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa -Ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - Mục đích: Rèn luyện kĩ nhận diện, lập dàn ý sửa lỗi cho văn nghị luận tư tưởng đạo lý - Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm - Thời gian: 15 phút Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Bài tập 1: Đọc đề sau đâu đề văn nghị luận tư tưởng đạo lý a , Nhà văn Lỗ Tấn có nói : “Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân kẻ lười biếng” Anh/chị viết văn nghị luận để bàn luận vấn đề trên? b, Phân tích thơ sau Hồ Chí Minh: “Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người đứng trăng soi ngòai cửa sổ Trăng nhòm khe ngắm nhà thơ.” ( Ngắm trăng) a, Nghị luận tư tưởng đạo lý b, Không phải ( Nghị luận đoạn thơ thơ) c, “Trái tim hoàn thiện trái tim có nhiều mảnh vá” c, Nghị luận tư tưởng đạo lý Anh(chị) trình bày suy nghĩ thân câu nói trên? d, Anh(chị) suy nghĩ tượng “nghiện” mạng xã hội facebook nhiều bạn trẻ d, Không phải ( Nghị luận tượng đời sống) Bài tập 2: Lập dàn ý đề sau:: Bài tập 2: Dàn ý: Anh / chị nghĩ câu nói: "Đời phải trải qua giơng tố không a Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần cúi đầu trước giơng tố" ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) nghị luận vào b Thân bài: Lần lượt triển khai ý: - Giải thích khái niệm đề (câu nói): + Giơng tố dựng để cảnh gian nan đầy thử thách việc xảy dội + Câu nói khẳng định: Cuộc đời trải qua nhiều gian nan cúi đầu trước khó khăn, đầu hàng thử thách, gian nan ( Đây vấn đề nghị luận) - Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai ý: + Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách người không khuất phục + Gian nan, thử thách mơi trường luyện người - Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: + Câu nói tiếng nói lớp trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp hào hùng + Câu nói thể quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử thách , phải có nghị lực lĩnh + Câu nói gợi cho thân nhiều suy nghĩ: học tập, sống thân phải ln có ý thức phấn đấu vươn lên Bởi đời đường phẳng mà đầy chông gai, lần vấp ngã không chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên Để có điều cần phải làm gì? c Kết bài: - Tóm lại tư tưởng đạo lí - Nêu ý nghĩa rút học nhận thức từ tư tưởng đạo lí nghị luận Bài tập 3: Phát điểm chưa hợp lí bổ xung vào dàn ý nhóm GV: Đảo sản phẩm nhóm đánh giá, nhận xét, bổ xung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Mục đích: Phát triển lực làm văn nghị luận tư tưởng đạo lý cho học sinh, giúp em phát triển lực tư sáng tạo tăng cường tính thực tiễn cho học - Phương pháp:Tự học, giao tập nhà - Thời gian: Giao nhà Nội dung yêu cầu: Lập dàn ý cho đề sau : “Văn hào Nga Lép Tôn- xtơi nói: "Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống." Anh/ chị viết văn ngắn (không q 400 từ) trình bày suy nghĩ vai trò lí tưởng sống người HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: - Mục đích: Giúp học sinh mở rộng tìm tòi mở rộng thực tiễn giao tiếp - Phương pháp: Tự học, thực hành - Thời gian: Làm nhà Nội dung yêu cầu: - Sưu tầm đọc số nghị luận tư tưởng đạo lí sách báo - Chọn đề mà em sưu tầm sách báo Lập dàn ý cho đề chọn ý để viết thành đoạn văn nghị luận IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... bạn cho cô biết nghị luận tư tưởng đạo lí khơng? -Và u cầu làm nghị luận tư tưởng đạo lý gì? Kiến thức cần đạt - Nghị luận tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của... Đánh giá tư tưởng, đạo lí: + Đưa dẫn chứng để chứng minh đắn tư tưởng, đạo lí + Khẳng định sâu sắc, đắn tư tưởng, đạo lí đời sống xã hội tư ng lai (3) Kết - Khẳng định ý nghĩa tư tưởng, đạo lí. .. - Nêu khái quát nội dung ý nghĩa tư tưởng, đạo lí (2) Thân - Giải thích nội dung tư tưởng, đạo lí: + Cắt nghĩa tư tưởng, đạo lí + Phân tích biểu tư tưởng, đạo lí - Phân tích mặt bác bỏ mặt sai