NGHỊLUẬNVỀMỘTTƯ TƯỞNG ĐẠOLÍ A – Mức độ cần đạt: Nắm cách viết vănnghịluậntư tưởng đạolí B – Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1) Kiến thức: - Nội dung, yêu cầu vănnghịluậntưtưởng,đạolí - Cách thức triển khai vănnghịluậntưtưởng,đạolí 2) Kĩ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý cho vănnghịluậntưtưởng,đạolí - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tưtưởng,đạolí - Biết huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết vănnghịluậntưtưởng,đạolí C - Tiến trình lên lớp : - Ổn định : - Kiểm tra số học sinh - Kiểm tra vệ sinh nề nếp 2- Kiểm tra cũ : Những đặc điểm văn học VN giai đoạn 1945 đến 1975 ? Một số thành tựu ? - Tổ chức dạy : Phương pháp Nội dung học Hoạt động 1: Hướng dẫn học I- Tìm hiểu đề lập dàn ý: sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý 1- Tìm hiểu đề: Bước 1: tìm hiểu đề - Nội dung trọng tâm: Vấn đề “sống đẹp” đời - Cho hs đọc kĩ đề sống người - Đặt câu hỏi thảo luận tìm hiểu - Các thao tác lập luận: giải thích ( sống đẹp ); phân đề: tích ( Các khía cạnh biểu “sống đẹp” ); + Câu thơ Tố Hữu bàn chứng minh, bình luận ( nêu gương người vấn đề gì? tốt, phê phán lối sống ích kỉ, thiếu ý chí nghị lực…) + Để sống đẹp, người cần - Dẫn chứng: chủ yếu dùng tư liệu thực tế, lấy rèn luyện phẩm chất nào? dẫn chứng thơ văn + Những thao tác cần vận dụng viết? + Phạm vi tư liệu dẫn chứng? 2- Tìm ý: Bước 2: tìm ý - Thế sống đẹp? - Giáo viên cho hs tự đặt - Các biểu sống đẹp? ( Lí tưởng đắn câu hỏi xoay quanh vấn đề cần Tâm hồn lành mạnh Trí tuệ sáng suốt Hành động nghịluận để tìm ý tích cực…) - Gọi hs nêu câu hỏi - Có phải sống đẹp? cho hs chọn câu hỏi - Bài học kinh nghiệm? dùng để tìm ý Bước 3: Hướng dẫn hs lập dàn ý - Giới thiệu vấn đề theo cách nào? Cần nêu luận đề sao? - Thân cần nêu ý nào? 3- Lập dàn ý: ( Giáo viên cho hs dựa vào ý tìm để lập dàn ý hợp lí ) 4- Kết luận: - Kết theo cách nào? - Bài nghịluậntưtưởng,đạolí thường có Bước 4: Gv hướng dẫn cho hs sơ số nội dung sau: kết, nêu hiểu biết nghị + Giới thiệu, giải thích tư tưởng; đạolí cần bàn luậnluận xã hội nói chung Cách làm + Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu nghịluậntưtưởng, sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luậnđạolí nói riêng + Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động tư tưởng đạolí Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập Bước 1:Giáo viên chia lớp làm nhóm Tập trung hai tập sgk Bước 2: Cho học sinh thảo luận cử đại diện thực yêu tập ( giáo viên gợi ý) - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc II- Luyện tập: 1- Bài tập 1: - Vấn đề mà Gi nê ru bàn luận phẩm chất văn hóa nhân cách người Có thể đặt tên cho văn bản: “ Thế người có văn hóa?” - Các thao tác lập luận: + Giải thích: Văn hóa – có phải phát triển nội tại? Văn hóa nghĩa gì? + Phân tích: Một trí tuệ có văn hóa ( đoạn 2) + Bình luận: Đến đây, để bạn… - Cách diễn đạt văn sinh động + Trong phần giải thích tác giả đưa nhiều câu hỏi tự trả lời, câu nối tiếp câu nhằm lôi người đọc suy nghĩ theo gợi ý + Trong phần phân tích bình luận tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc: tạo quan hệ gần gũi, thân mật Ở phần cuối, tác giả viện dẫn đoạn thơ nhà thơ Hy Lạp vừa tóm lược luận điểm, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn 2- Bài tập 2: Giáo viên hướng dẫn hs nhà làm D- Củng cố - dặn dò: 1) Hướng dẫn tự học: - Bài nghịluậntư tưởng đạolí cần có nội dung nào? - Bố cục ba phần thể nào? - Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề vănnghịluậntưtưởng,đạolí sgk 2) Dặn dò: Soạn “ Tun ngơn độc lập” - ... biết nghị + Giới thiệu, giải thích tư tưởng; đạo lí cần bàn luận luận xã hội nói chung Cách làm + Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu nghị luận tư tưởng, sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận đạo. .. nào? Cần nêu luận đề sao? - Thân cần nêu ý nào? 3- Lập dàn ý: ( Giáo viên cho hs dựa vào ý tìm để lập dàn ý hợp lí ) 4- Kết luận: - Kết theo cách nào? - Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí thường có... vừa tóm lược luận điểm, vừa gây ấn tư ng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn 2- Bài tập 2: Giáo viên hướng dẫn hs nhà làm D- Củng cố - dặn dò: 1) Hướng dẫn tự học: - Bài nghị luận tư tưởng đạo lí cần có