NGHỊLUẬNVỀMỘTTƯ TƯỞNG ĐẠOLÍ A/ Mục tiêu học Giúp học sinh Biết cách viết văntư tưởng đạolí Biết tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niêm sai lầm B/ Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế học - Các tài liệu tham khảo C/ Cách thức tiến hành: GV gợi mở vấn đề, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi thảo luận câu hỏi D/ Tiến trình dạy học: – Kiểm tra cũ – Giới thiệu Hoạt động GV & HS Kết cần đạt I/ Tìm hiểu chung - Thế nghịluậntư tưởng đạo lí? Khái niệm: - Là q trình kết hợp thao tác nghịluận để làm rõ vấn đề tưtưởng,đạolí sống Yêu cầu vănnghịluậntư tưởng đạolí - Hiểu vấn đề cần nghịluận thông qua bước: Phân tích đề, giải đề để xác định vấn đề cần nghịluận Tìm hiểu đề lập dàn ý - Em cho biết yêu cầu vănnghịluậntư tưởng đạo lí? Ví dụ: (SGK) Anh (chị ) trả lời câu hỏi nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp bạn? a Tìm hiểu đề: - Câu thơ Tố Hữu viết dụng câu hỏi , nêu lên vấn đề “sống đẹp” đời sống người Đây vấn đề mà người muốn xứng đáng “con người” cần nhận thức rèn luyện tích cực - Sống đẹp: + Sống có lí tưởng đắn, cao phù hợp với thời đại, - Trả lời câu hỏi SGK? xác định vai trò trách nhiệm + Có trí tuệ ngày thêm mở rộng sáng suốt + Có đời sống tâm hồn, tình cảm lành mạnh, cao đẹp, nhân ái, mực, phong phú hài hồ + Có hành động tích cực,đúng đắn, lương thiện Như vậy: Câu thơ nêu lí tưởng hướng người tới hành động để nâng cao giá trị, phẩm chát người Bài viết hình thành nội dung để trả lời câu hởi Tố Hữu: lí tưởng đắn; Tâm hồn lành mạnh; trí tuệ sáng suốt; hành động tích cực - Bài viết sử dụng thao tác lập luận như: Giải thích, Phân tích, chứng minh, bình luận biểu cụ thể vấn đề Sống đẹp …trong viết - Bài viết chủ yếu sử dụng tư liệu sống sử dụng tư liệu tác phẩm văn học (Văn học phản ánh sống) - Rút ý nghĩa vấn đề; Người thực nghịluận phải sống có lí tưởng đạolí - Ngồi nội dung viết phải thực yêu cầu nào? b Lập dàn ý: Cũng văn khác nghịluậntư tưởng đaolí cần có đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận - Mở bài: Giới thiệu vấn đè theo cách quy nạp nêu phản đề - Thân bài: Hương vào nội dung tìm hiểuở phần tìm hiểu đề - Kết bài: Khẳng định nêu lên nhận thức thân… c Rút kết luận cho thân: - Đề tài nghịluậntưtưởng,đạolí vơ phong phú, bao gồm vấn đề: Nhận thức (lí tưởng, mục đích); tâm hồn, tính cách (lòng u nước, lòng nhân ái; tính trung thưc, dũng cảm; thói ích kỉ, vụ lợi); mối quan hệ gia đình, xã hội - Hướng dẫn học sinh luyện tập - Các thao tác lập luận thường sử dụng kiểu tập SGK thường là: giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, bác bỏ d củng cố : Ghi nhớ nội dung (SGK) II/ Luyện tập Câu 1: a Vấn đề mà Nê – ru cố Tổng thống ấn Độ nêu văn hoá biểu người Ta đặt tên Văn hố người b Tác giả sử dụng thao tác lập luận: + Giải thích + Chứng minh (Đoạn đến hạn chế văn hoá tác giả sử dung thao tác giải thích khẳng định vấn đề) + Phân tích + Bình luận + Cách diễn đạt rõ ràng, câu văn giàu hình ảnh hấp dẫn người đọc Câu 2: - Giải thích khái niệm: - Vai trò: Khẳng định yếu tố quan trọng làm nên sống người - Khẳng định: Câu nói từ mở rộng bàn bạc: + Làm để sống có lí tưởng + Sống khơng lí tưởng hậu sao? Dặn dò: Đọc thêm làm + Lí tưởng sống niên gì? tập sách tập ngữ - ý nghĩa lời cuả L.Tôn xtôi: văn + Đối với niên + Đối với đường phấn đấu niên ngày ...- Hiểu vấn đề cần nghị luận thông qua bước: Phân tích đề, giải đề để xác định vấn đề cần nghị luận Tìm hiểu đề lập dàn ý - Em cho biết yêu cầu văn nghị luận tư tưởng đạo lí? Ví dụ: (SGK) Anh... - Bài viết chủ yếu sử dụng tư liệu sống sử dụng tư liệu tác phẩm văn học (Văn học phản ánh sống) - Rút ý nghĩa vấn đề; Người thực nghị luận phải sống có lí tư ng đạo lí - Ngồi nội dung viết phải... bài: Khẳng định nêu lên nhận thức thân… c Rút kết luận cho thân: - Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí vơ phong phú, bao gồm vấn đề: Nhận thức (lí tư ng, mục đích); tâm hồn, tính cách (lòng u nước,