1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

4 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs: Kiến thức: Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, trước hết là kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý.. Kỹ nă

Trang 1

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs:

Kiến thức: Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, trước hết là kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý

Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận Biết lập dàn ý, trình bày luận điểm đối với đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Thái độ: Tích cực, chủ động tư duy trong lao động trí tuệ

B.PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp: đọc, chọn tìm chi tiết, khái quát ý

- Đàm thoại, phát vấn, phát hiện, lý giải

- Thảo luận nhóm

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp – Kiểm diện học sinh

2 Kiểm tra bài cũ:

Nêu những chuyển biến bước đầu và những thành tựu, hạn chế của văn học 1975 đến hết thế kỉ XX

Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS

3 Bài m i: ới:

Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý

1.Tìm hiểu đề Gọi HS đọc đề bài trong SGK Dựa

vào phần gợi ý, các nhóm thảo luận nội dung vấn

đề

Vấn đề đặt ra là gì?

Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm chất gì?

1.Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý

a.Tìm hiểu đề

-Đề bài: SGK/20 -Kết luận:

+Vấn đề đặt ra: lẽ sống đẹp của con người

+Để sống đẹp, cần xác định: lí tưởng sống đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ mỗi ngaỳ thêm mở rộng, sáng suốt;

hành động tích cực, lương thiện…

Trang 2

Với thanh niên, HS hiện nay, sống thế nào được

coi là sống đẹp?

Vận dụng thao tác nghị luận nào để nắm được các

ý?

Tư liệu thuộc lĩnh vực nào?

2.Lập dàn ý:

Yêu cầu HS lập dàn ý theo yêu cầu của đề bài

Một HS lên trình bày Lớp góp ý, bổ sung

Phần mở bài cần nêu được vấn đề gì?

Có thể sử dụng thao tác suy luận nào để giới thiệu

yù kiến của Tôi-xtoâi?

V hd HS cách viết MB?

phần thân bài nêu máy ý chính? Đó là những ý

nào? Trong mỗi yù cần nêu những yù nhỏ nào?

Hs: Trình bày

Các bộ phận trong thân bài liên kết với nhau theo

quan hệ gì?

Thanh niên, HS cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách

+Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích

+Phạm vi tư liệu: thực tế đời sống; có thể dùng thụ văn nhưng tránh sa đà vào NLVH

b.Lập dàn ý:

*Mở bài: Giới thiệu vấn đề, nêu luận đề

*Thân bài:

-Giải thích khái niệm “sống đẹp”: sống có văn hóa,

biết cống hiến: Sống là cho đâu chỉ nhận riêng

mình (Tố Hữu), sống giàu tình thương, nhân ái,

không ích kỉ hẹp hòi, cần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, phấn đấu cho một xã hội tốt đẹp Sống đẹp

thực chất là sống tốt, hướng về chân, thiện, mĩ

-Phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối sống

đẹp, giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống và trong văn học: Bác Hồ, anh Nguyễn Văn Trỗi, chị Võ Thị Sáu… đã hi sinh vì độc lập,

tự do của tổ quốc…

-Bình luận:

+Phê phán lối sống nhỏ nhen, ích kyû, hẹp hòi, lối sống thực dụng tầm thường chạy theo vật chất, coi nhẹ tinh thần, dửng dưng trước nỗi đau của người khác, chà đạp người khác…

+Bài học cho bản thân: đấu tranh với bản thân, loại

bỏ lối sống nhỏ nhen, ích kyû, vô cảm, hèn nhát, lười biếng…

*Kết bài:

+Khẳng định ý nghĩa của vấn đề sống đẹp

+Nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người đừng chạy theo những cái tầm thường, phù phiếm mà quên đi giá trị đích thực của cuộc sống

Trang 3

Phần kết bài nên chốt lại điều gì?

Phát biểu nhận thức của mình về cách bài nghị

luận về một tư tưởng, đạo lý?

HS đọc ghi nhớ SGK/21

Luyện tập: Tìm hiểu đề, lập dàn yù

Bước 1.Tìm hiểu đề

Gọi HS đọc và phát biểu yù kiến giải thích yêu

cầu của đề

HS: Trình bày Hs khác bổ sung

GV: Khẳng định

Bước 2 Lập dàn ý

HS: Sắp xếp yù thành dàn bài

Một HS trình bày trước lớp

Gv: nhận xét, bổ sung

Tổng kết

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi Sgk

2.Ghi nhớ: SGK/21

Luyện tập:

1.Vấn đề văn hóa, sự khôn ngoan của con người -Các thao tác đã sd: GT, PT, CM, BL

-Đặc sắc trong diễn đạt: dùng câu nghi vấn; lặp cú pháp – phép thế; diễn dịch – quy nạp

2.Khái niệm lí tưởng: ước mơ cao đẹp nhất, là biểu

tượng trong sáng, hoàn thiện, hoàn mĩ, là lẽ sống,

là mục tiêu phấn đấu của mọi người

-Vai trò của lý tưởng: hướng tới cái đẹp hoàn thiện; vẫy gọi người ta vươn tới; tạo niềm lạc quan và tự

do trong hành động

-Thái độ: tán thành

-Lý tưởng cá nhân: không ngừng học tập, tu dưỡng

và hành động

4.Củng cố: Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

5.Dặn dò: Hoàn thành các bài luyện tập

Trang 4

Chuẩn bị bài: Tuyên ngôn độc lập

Phần tác giả: Chú ý Quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM.

D.Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 22/05/2019, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w