Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
104,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 01/03/2018 Ngày giảng: 05/03/2018 Sinh viên: Nguyễn Thu Huyền NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ III Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu khái niệm, đặc điểm, mục đích, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Nhận diện kiểu bài, dạng nghị luận đoạn thơ, thơ Kỹ - Phân tích đặc điểm, dàn ý văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ nghị luận đoạn thơ, thơ trog việc tiếp nhận tạo lập văn giao tiếp - Bồi dưỡng tình yêu, niềm say mê văn chương, nghệ thuật => Phẩm chất, lực: Phát triển lực tạo lập văn nghị luận, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực sáng tạo,… Đồng thời bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, tình yêu văn học, tình yêu sống II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: giáo án tay giáo án điện tử, sách giáo viên, sách giáo khoa, sách chuẩn kiến thức kĩ – thái độ dành cho HSPT Học sinh: ghi, soạn III Tiến trình dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép thần kì” Cách chơi: GV chuẩn bị tranh có tiêu đề “Nghị luận đoạn thơ, thơ” che lấp mảnh ghép Tương ứng với mảnh ghép đoạn thơ (trong có mảnh ghép may mắn mà HS khơng cần phải trả lời câu hỏi) Nhiệm vụ HS mở mảnh ghép nêu cảm nhận, suy nghĩ đoạn thơ Sau HS mở hết mảnh ghép GV dẫn dắt HS vào nội dung học “Nghị luận đoạn thơ, thơ” Gv chuẩn bị đoạn thơ: Nếu chim, tơi lồi bồ câu trắng Nếu hoa, tơi đóa hướng dương Nếu mây, vầng mây ấm Là người, chết cho quê hương (Tự nguyện - Trương Quốc Khánh) Dù đục dù trong, sông chảy Dù cao dù thấp, xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Vẫn phải sống từ điều nhỏ (Thơ Tự Sự - Nguyễn Quang Vũ) Được giúp xin đừng quên gửi thưa Một lời đáp ngàn vàng cao giá Cùng ánh mắt thay cho tất Trước lòng ta nhớ: Cảm ơn! (Một lời cảm ơn - Sưu tầm) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS *Thao tác 1: Tìm hiểu nghị luận doạn thơ, thơ Nội dung cần đạt I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Khái niệm a, Xét ví dụ (SGK - 77) GV: Ở chương trình Ngữ Văn trung học sở lớp 7, em học “Tìm hiểu chung văn nghị luận” Vậy, em nhắc lại khái niệm văn nghị luận? HS: Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận b, Nhận xét GV: Vấn đề nghị luận văn gì? HS: Trả lời GV: Khi phân tích văn nghệ thuật thường tiếp cận phương diện nào? - Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân tình cảm thiết tha Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ” HS: Nội dung nghệ thuật GV: Văn nêu luận điểm, luận để làm sáng tỏ nội dung nghệ thuật thơ? HS: Trả lời - Luận điểm, luận cứ: + Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước lao động chiến đấu Hình ảnh mùa xuân gắn ước nguyện nhà thơ + Hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên, đất nước cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ Miêu tả tranh mùa xuân thiên nhiên, đất nước: dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, lộc giắt đầy lưng,… Mùa xuân lên cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng dâng hiến, hòa nhập nhà thơ Mùa xuân thơ Thanh Hải gắn với ý thức sâu sắc giá trị đời, hạnh phúc GV: Nếu văn tự loại văn chủ yếu thuật lại lại việc, văn Mùa xuân Thanh Hải hòa nhập với mùa xuân thiên nhiên đất nước miêu tả chủ yếu tái chân thực vật, tượng đời sống, theo em văn nghị luận trọng đến vấn đề gì? HS: Chú trọng đến việc trình bày suy nghĩ, quan điểm, nhận xét, đánh giá vấn đề nghị luận GV: Theo em nghị luận đoạn thơ, thơ ? GV: Hãy đọc đoạn văn từ “Bức tranh xuân thiên nhiên đến mạch tâm tình” cho biết để làm bật luận điểm: “Hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên, đất nước cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ” tác giả trọng đến phương diện nào? HS: Trả lời - Khái niệm nghị luận đoạn thơ, thơ: Là trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Yêu cầu a, Xét ví dụ: (SGK – 78) b, Nhận xét: - Hình ảnh: dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, lộc giắt đầy lưng - Âm thanh: tiếng chim chiền chiện GV: Hiệu việc phân tích phương diện nào? HS: Giúp người đọc hình dung cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng tranh mùa xuân thơ Thanh Hải GV: Yêu cầu việc phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ, - Giọng điệu: thiết tha, trìu mến thơ gì? Tác dụng yêu cầu ấy? GV: Chỉ phần mở bài, thân bài, kết nhận xét bố cục văn bản? HS: Trả lời Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ phải thể qua phương diện: ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu,… Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng - Bố cục: phần + MB: Đoạn (Từ đầu đến thật đáng trân trọng) + TB: Đoạn 2,3,4 (Tiếp đến hình ảnh GV: Nhận xét cách diễn đạt văn bản? Cách diễn đạt thể điều gì? HS: Trả lời GV: Theo em, nghị luận đoạn thơ, thơ phải đảm bảo yêu cầu gì? HS: Trả lời mùa xuân) +KB: Đoạn (Còn lại) Nhận xét: bố cục chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc, phần có liên kết với - Cách diễn đạt: sáng, dễ hiểu, gần gũi, lời văn gợi cảm -> Hiệu quả: thể rung động, chân thành người viết - Yêu cầu: + Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ phải thể qua phương diện: ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu,… Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng *Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm nghị luận đoạn + Bài nghị luận đoạn thơ, thơ thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời GV: Phát phiếu học tập cho HS theo văn gợi cảm thể rung động chân bàn Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành người viết thành phiếu học tập thời gian phút II Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ HS: Thảo luận trình bày Nhận diện đề Mẫu phiếu học tập: a, Ví dụ: Đọc đề sau trả lời câu hỏi Trường: Lớp: Đề 1: Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu? Bàn số: PHIẾU HỌC TẬP Chỉ yêu cầu đề trên? ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Đọc kiểu phân tích, cảm nhận, Đề 2: Cảm nhận tranh đánh cá khổ thơ thứ thứ hai thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận? Đề 3: Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì? phải ý đến điều gì? Đề 4: Hình tượng người chiến sĩ lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật? ……………………………………… b, Nhận xét ………………………………………… - Các yêu cầu đề trên: suy nghĩ khơng có lệnh người viết ………………………………………… + Đề 1: phân tích + Đề 2: cảm nhận + Đề 3: suy nghĩ + Đề 4: khơng có u cầu - Đối với kiểu trên, người viết cần phải ý đến: + Đề 1: phân tích ý đến phương pháp + Đề 2: cảm nhận -> ý đến ấn tượng, cảm nhận người viết GV: Giả sử cho đề nghị luận đoạn thơ, thơ Để thực yêu cầu đề trước tiên ta phải làm gì? HS: Tìm hiểu đề tìm ý GV: Khi tìm hiểu đề tìm ý + Đề 3: suy nghĩ nhấn mạnh đến nhận định, phân tích người làm + Đề 4: khơng có u cầu người viết bày tỏ ý kiến vấn đề nêu Cách làm văn a, Tìm hiểu đề tìm ý cần phải làm nào? HS: Trả lời - Tìm hiểu đề: + Xác định yêu cầu đề? + Gạch chân từ khóa + Xác định giới hạn phạm vi nghị luận - Tìm ý: GV: Yêu cầu HS vận dụng bước tìm hiểu đề tìm ý vào đề cụ thể + Đặt câu hỏi có liên quan đến vấn đề nghị luận Đề bài: Hình tượng người chiến sĩ lái xe + Xác định ý cần phải triển “Bài thơ tiểu đội xe khơng khai kính” Phạm Tiến Duật? HS: Trả lời GV gợi ý: - Tìm hiểu đề: + Xác định yêu cầu đề: Người viết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ hình tượng người chiến sĩ lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật? + Gạch chân từ khóa: hình tượng người chiến sĩ lái xe + Giới hạn phạm vi nghị luận: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật - Tìm ý: + Bài thơ sáng tác vào thời gian nào, đâu, tâm trạng nào? GV: Bố cục văn gồm phần? HS: MB, TB, KB + Hình tượng người chiến sĩ lái xe thể thơ? + Ý kiến, suy nghĩ thân hình tượng người chiến sĩ lái xe GV: Chia lớp thành nhóm GV cho b, Lập dàn nhóm HS quan sát dàn ý nghị luận đoạn thơ, thơ sau yêu cầu: Cho biết MB, TB, KB thường làm nhiệm vụ gì? Đề bài: Hình tượng người chiến sĩ lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật? Dàn ý MB: - Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe không kính” - Giới thiệu vấn đề nghị luận TB: - Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ - Khái quát chung giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Phân tích hình tượng người chiến sĩ lái xe: + Tư hiên ngang + Tinh thần lạc quan + Thái độ kiên cường trước khó khăn, gian khổ + Tinh thần đồng chí, đơng đội thắm thiết + Lịng u nước, ý chí chiến đấu độc lập tự - Trình bày suy nghĩ, ý kiến thân hình tượng người chiến sĩ lái xe KB: - Kết luận lại vấn đề nghị luận - Đánh giá, liên hệ thân HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày GV: nhận xét, đánh giá, chốt ý - Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá GV: Trong dạng nghị luận đoạn thơ, thơ, sau tìm hiểu đề tìm ý; lập dàn ý đến bước nào? - Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ HS: Trả lời - Kết bài: Khái quát giá trị,ý nghĩa đoạn thơ, thơ GV: Khi viết cần ý c, Viết đoạn văn điều gì? Dựa vào dàn lập, viết văn hoàn chỉnh Trong trình viết cần phải ý đến liên kết phần: MB, TB, KB Chú ý tới cách dẫn dắt, chuyển tiếp luận điểm HS: Trả lời GV: Theo em, bước đọc lại viết sửa chữa có cần thiết khơng? Vì sao? HS: Trả lời d, Đọc lại viết sửa chữa Đọc lại để sửa lỗi diễn đạt, tả (nếu có) *HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1: (Bài tập nhận diện) Cho đề sau: a, Cảm nhận anh (chị) thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương? b, Suy nghĩ anh (chị) nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long? c, Suy nghĩ anh (chị) tượng nhiều bạn trẻ thích thể thân, khẳng định tơi cách chụp ảnh “tự sướng” để đăng lên mạng xã hội? Trong ba đề trên, đâu đề thuộc dạng nghị luận đoạn thơ, thơ? Vì sao? Bài tập 2: (Bài tập tạo lập) Anh (chị) lập dàn ý cho đề sau: “ Vẻ đẹp tình đồng chí thơ Đồng chí tác giả Chính Hữu” ? Bài tập 3: (Bài tập đánh giá, sửa chữa) Đọc văn cho biết ưu điểm hạn chế văn này? Hãy đề xuất cách viết khác theo ý kiến anh (chị)? Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Bài làm Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già đáng kính dân tộc Việt Nam Vì thế, Bác mát to lớn tồn thể dân tộc Đã có nhiều vần thơ thể lòng nhớ thương người Việt Nam Bác Tuy thơ đời muộn, "Viếng lăng Bác" Viễn Phương để lại lòng người đọc cảm xúc sâu lắng, tình cảm người miền Nam lần đầu gặp Bác Toàn thơ lời tâm thiết tha, nỗi lịng thành kính tha thiết người miền Nam Bác Hồ Bài thơ mở đầu lời thông báo dạt tình cảm: "Con miền Nam thăm lăng Bác" Từ miền Nam xa xôi, Viễn Phương chiến sĩ thủ đô Hà Nội để thăm lăng Bác.Đây hành hương xa xôi cách trở Khi đến lăng Bác, nhà thơ bồi hồi xúc động Câu thơ thể tình cảm thiết tha người miền Nam qua cách xưng hô gần gũi, mang đậm chất Nam Bộ:"Con-Bác" Đứng từ xa ngắm nhìn lăng Bác, hình ảnh hàng tre bát ngát lên sương huyền ảo bầu trời Hà Nội: “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Hiện lên sương khói quảng trường Ba Đình lịch sử hình ảnh hàng tre xanh bát ngát Hàng loạt từ láy miêu tả dáng đứng vững vàng hàng tre mưa sa bão táp Ai lần vào viếng lăng Bác thấy nơi hội tụ hàng trăm loài cỏ quý giá viên đá hoa cương cẩm thạch Nhưng tác giả lại bị hút hình ảnh hàng tre Từ lâu, lũy tre xanh trở thành nét đẹp làng quê Việt Nam Tre người bạn thân thiết, giúp đỡ người công việc: "Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín" Nhưng đây, hình ảnh hàng tre khơng dừng lại tầng nghĩa đó, hàng tre so sánh ngầm với người đất nước Việt Nam Tre ln đồn kết, gắn bó tạo nên lũy thành kiên cường thách thức gió mưa, giơng bão Chính vậy, tre hình ảnh tượng trưng cho tình đồn kết, cho khí thái hiên ngang, bất khuất dũng cảm chiến đấu với kẻ thù người Việt Nam Tre đứng thẳng người Việt Nam chết không chịu sống quỳ Biểu tượng đẹp đẽ nhà thơ chọn lọc miêu tả quanh lăng Bác, dân tộc Việt Nam sát cánh bên Bác Hàng tre Việt Nam ấy, phải hình ảnh người Việt Nam quây quần bên vị cha già đáng kính vào giấc ngủ an lành? Hình ảnh tượng trưng có ý nghĩa biết bao! Đặc biệt, việc dùng từ “Ôi” từ cảm thán đứng đầu câu , biểu xúc động pha lẫn niềm tự hào khơn xiết tác giả Đó niềm tự hào người Việt Nam, dân tộc Việt Nam đầy vĩ đại lớn lao, Người cha làm nên lịch sử dân tộc Như vậy, với khổ thơ mở đầu thơ Viễn Phương đưa người đọc đến với ấn tượng vào lăng Bác: hình ảnh hàng tre Ai chưa đến thăm lăng Bác cảm nhận hàng tre qua dòng thơ đầy xúc cảm gần gũi nhà thơ Thơng qua bộc lộ niềm tự hào người dân tộc Việt Nam *HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Cho đoạn văn sau: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Trích Sang thu Hữu Thỉnh) Cảm nhận anh (chị) tranh thiên nhiên hai khổ thơ Từ đó, liên hệ với khổ thơ đoạn thơ khác viết đề tài mùa thu mà anh (chị) biết để thấy điểm tương đồng khác biệt tác giả viết đề tài này? *HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG Đề bài: Anh (chị) sưu tầm số đoạn thơ, thơ viết người lính thời kì kháng chiến chống Pháp Từ đó, nêu cảm nhận anh (chị) hình tượng người lính giai đoạn văn học này? Hình thức tổ chức: GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm HS trình bày sản phẩm dạng nhiều hình thức khác như: vẽ tranh, làm video, làm tập san, … Thời gian hồn thiện sản phẩm: ngày Sau đó, GV tổ chức buổi nghiệm thu sản phẩm Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp, nhóm khác GV quan sát, nhận xét, góp ý, chấm điểm ... hiểu nghị luận doạn thơ, thơ Nội dung cần đạt I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Khái niệm a, Xét ví dụ (SGK - 77) GV: Ở chương trình Ngữ Văn trung học sở lớp 7, em học “Tìm hiểu chung văn nghị luận? ??... cách làm nghị luận đoạn + Bài nghị luận đoạn thơ, thơ thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời GV: Phát phiếu học tập cho HS theo văn gợi cảm thể rung động chân bàn Yêu cầu HS thảo luận hoàn... Trong dạng nghị luận đoạn thơ, thơ, sau tìm hiểu đề tìm ý; lập dàn ý đến bước nào? - Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ HS: Trả lời - Kết bài: Khái