Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơI.. Hình ảnh mùa xuân và tình cảm tha thiết của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.. Văn bản trên đang nghị luận về một bài thơ, như vậ
Trang 1Tổ : Ngữ Văn Công Nghệ 6 – Công Nghệ 6
Trang 2Tieát 124
Trang 3Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
1 Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hòa
nhập, dâng hiến cho đời
(SGK/77,78,79)
Trang 4Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
1 Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng
hòa nhập, dâng hiến
cho đời (SGK/77,78,79)
Hãy cho biết vấn đề nghị luận của văn bản trên?
Hình ảnh mùa xuân và tình cảm tha thiết của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
Văn bản trên đang nghị luận về một bài thơ, như vậy em hãy cho biết khi nghị luận về một đoạn thơ hay bài thơ,
người viết đã trình bày vấn đề gì?
Nghị luận là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy
Trang 5Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
1 Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hòa
nhập, dâng hiến cho đời
(SGK/77,78,79)
THẢO LUẬN NHÓM
Hình ảnh mùa xuân và
tình cảm tha thiết của
Thanh Hải trong bài thơ
“Mùa xuân nho nhỏ”
1 Trong phần thân bài của văn bản trên, người viết trình bày mấy luận điểm? Nội dung của từng luận điểm?
2 Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ
những luận điểm đó
Trang 7Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ:
1 Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hòa nhập,
dâng hiến cho đời SGK/77,78,79)
Người viết thể hiện sự cảm nhận bằng những nhận xét, đánh giá, bình giảng nội dung và nghệ thuật của bài thơ qua 3 luận điểm chính:
- Hình ảnh mùa xuân của Thanh
Hải mang nhiều ý nghĩa.
- Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha của tác giả.
- Mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng dâng hiến.
- Hình ảnh mùa xuân của Thanh Hải mang nhiều ý nghĩa.
- Mùa xuân của thiên nhiên,
đất nước trong cảm xúc thiết
tha của tác giả.
- Mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng dâng hiến.
Trang 8Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
1 Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hòa
nhập, dâng hiến cho đời
(SGK/77,78,79)
Để chứng minh cho những luận điểm, người viết đã phân tích nội dung và nghệ thuật qua những câu thơ có nội dung đặc sắc, những hình ảnh, giọng
điệu và kết cấu của bài thơ
Để chứng minh cho những luận
điểm, người viết đã phân tích
nội dung và nghệ thuật qua
những câu thơ có nội dung đặc
sắc, những hình ảnh, giọng điệu
và kết cấu của bài thơ.
Trang 9Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
1 Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hòa
nhập, dâng hiến cho đời
(SGK/77,78,79)
Qua phần phân tích trên, em hãy cho biết nội dung của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ phải đạt nhựng yêu cầu gì?
Trang 10Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
1 Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hòa
nhập, dâng hiến cho đời
(SGK/77,78,79) Bố cục mạch lạc 3 phần: Luận
điểm và luận cứ hợp lí, chặt chẽ, rõ ràng
Chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn bản trên Từ đó nêu nhận xét về bố cục và hệ thống luận điểm của bài nghị luận này?
Bố cục mạch lạc 3
phần: Luận điểm và
luận cứ hợp lí, chặt chẽ,
rõ ràng
Trang 11Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
1 Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hòa
nhập, dâng hiến cho đời
(SGK/77,78,79)
Cách diễn đạt (lời văn) của bài nghị luận trên có gì đáng chú ý?
Trang 12Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
1 Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hòa
nhập, dâng hiến cho đời
(SGK/77,78,79)
Qua tiến trình mà chúng ta đã phân tích bạn nào có thể nêu được:
1.Thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
2.Yêu cầu về nội dung đối với kiểu bài này?
3.Yêu cầu về hình thức?
Trang 13Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
1 Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hòa
nhập, dâng hiến cho đời
(SGK/77,78,79)
2 Bài học:
Ghi nhớ SGK/78
Trang 14Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
II Luyện tập:
1 Bài tập trang 79
Trang 15Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
II Luyện tập:
1 Bài tập trang 79
2 Bài tập bổ sung
Lập dàn ý đại cương
cho bài Nghị luận về
bài thơ “Viếng lăng
Bác” của Viễn Phương
1 Mở bài: Giới thiệu bài thơ.
3 Kết bài: Khái quát, nêu cảm
nhận chung.
2 Thân bài: Phân tích tình cảm,
cảm xúc của tác giả khi:
-Đứng trước lăng (hình ảnh hàng tre).
-Vào trong lăng (hình ảnh Bác, mặt trời).
-Khi ra về (hình ảnh con chim, bông hoa).
Trang 16Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I Tìm hiểu nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
II Luyện tập:
1 Bài tập trang 79
2 Bài tập bổ sung
Trang 17Hướng dẫn học và soạn bài
1 Đối với bài vừa học:
2 Đối với bài mới:
-Nắm được đặc điểm và yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-Tập làm dàn ý đại cương cho một số bài thơ quen
thuộc
Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-Tìm hiểu các đề văn SGK/79,80
-Đọc và tìm hiểu kĩ phần II SGK/80,83
-Trả lời những câu hỏi SGK/83
Trang 18Tổ : Ngữ Văn Công Nghệ 6 – Công Nghệ 6