I- Cách viết một bài văn nghị luận về một bài văn họăc đoạn trích văn xuôi Đề bài 1: Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan 1- Gợi ý các b ớc làm đề 1 a-Tìm hiểu đ
Trang 2I- Cách viết một bài văn nghị luận về một bài văn họăc đoạn trích văn xuôi
Đề bài 1: Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục của Nguyễn
Công Hoan
1- Gợi ý các b ớc làm đề 1
a-Tìm hiểu đề, định h ớng bài viết
-Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục tức là phân tích nghệ
thuật đặc sắc làm nổi bât nội dung của chuyện
- Cách dựng truyện đặc biệt:sau tờ trát của qua trên là các cảnh bắt bớ
- Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống nhau và khác nhau
của các sự việc trong truyện
- Mâu thuẫn trào phúng cơ bản là tinh thần thể dụcvới cuộc
sống đói khổ của nhân dân
Trang 32-Gợi ý các b ớc làm đề 2
Đề 2: phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn
Từ trong truyện ngắn chữ ng]ời tử tù của Nguyễn Tuân và so sánh với cách sử dụng ngôn từ của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
Trang 4a-Tìm hiểu đề và định h ớng bài viết
-Đề yêu cầu nghị luận về một khía cạnh của tác
phẩm: nghệ thuật sử dụng ngôn từ
- Các ý cần có:
+ Giới thiệu truyện ngắn Chữ ng ời tử tù, nội dung và
đặc sắc nghệ thuật, chủ đề và t t ởng của truyện
+ Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ
để dựng lại một vẻ đẹp x a- một con ng ời tài hoa,khí phách, thiên l ơng nên ngôn ngữ trang trọng.
Trang 5b- Cách làm bài nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm văn xuôi:
- Cần đọc kỹ và nhận thức được khía cạnh mà đề yêu cầu.
- Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề yêu cầu
Trang 63- Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm một đoạn trích
văn xuôi
-Đối với những đề bài yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáo ứng các yêu cầu đó
-Đối với những đề yêu cầu học sinh phải tự chọn nội dung nghị luận thì:
+ cần phải khảo sát và nhận xét toàn tác phẩm
+ Chọn ra 2 đến 3 điểm nổi bật nhất, rồi sắp xếp theo thứ tự hợp lý để trình bày, các phần khác thì lướt qua Như
Trang 7II- Luyện tập
Đề bài: Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc
Gợi ý:
1- Nhận thức đề:
Đề yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Âi Quốc
2- Các ý cần có
-Sáng tạo tình huống nhầm lẫn -Tác dụng của tình huống:
+ Đảm bảo sự khách quan của câu truyện + Miêu tả chân dung Khải Định mà không cần Khải Định xuất hiện
+ Thể hiện được tư cách bù nhìn con rối của Khải Định + Tố cáo chính sanchs “Văn minh”, “ khai hoá” của TD Pháp
Trang 8III- Kết luận
-Đối tượng của bài nghị luận về một đoạn trích hoặc tác phẩm văn xuôi rất đa dạng: có thẻ là giá trị nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm nói chung, có thể chỉ là một
phương diện, thậm chí một khía cạnh của nội dung hay nghệ thuậtcủa một tác phẩm hoặc của một đoạn trích
- Bài nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi thường có những nội dung
+ Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận
+ Nghị luận theo những yêu cầu cụ thể của đề bài: về nội dung nghệ thuật của tác phẩm(đoạn trích), hoặc một khía