1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai nghi luan ve mot tac pham

3 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giao an bai nghi luan ve mot tac pham tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Hướng dẫn làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc một đoạn trích trong tác phẩm truyện A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN - Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. * Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn bài: 3. Viết bài 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa *Bố cục của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 1. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (hoặc đoạn trích) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. 2. Thân bài: - Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (hoặc đoạn trích) - Có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu, xác thực. 3. Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm (hoặc đoạn trích) * Yêu cầu: - Các luận điểm, luận cứ cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm - Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí và tự nhiên. B. CÁC DẠNG ĐỀ 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm * Đề: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dòng) về tâm trạng của Thuý Kiều qua đoạn trích: "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Nguyễn Du) * Gợi ý: 1. Mở đoạn: - Vị trí của đoạn thơ trong truyện. - Đoạn thơ là bức tranh tâm tình, xúc động, biểu hiện tâm trạng Thuý Kiều. 2. Thân đoạn: - Tâm trạng cô đơn, buồn tủi trước cảnh thiên nhiên rộng lớn bên lầu Ngưng Bích. - Nỗi nhớ của Thuý Kiều: + Nỗi nhớ Kim Trọng, ân hận vì đã phụ thề. + Nỗi nhớ và xót thương cho cha, mẹ lúc già yếu, sớm chiều tự cửa ngóng trông con. - Nỗi buồn lo sợ trước những bão táp, tai biến ập đến, tấm thân sẽ không biết trôi dạt vào đâu trên dòng đời vô định. 3. Kết đoạn: Khẳng định giá trị của đoạn thơ trong "Truyện Kiều": là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm: * Đề: Vẻ đẹp về tính cách và tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long *Gơi ý lập dàn bài: 1. Mở bài: * Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: 2. Thân bài: * Hoàn cảnh sống và làm việc: - Anh thanh niên sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2.600 mét, quanh năm suốt tháng chỉ có mây mù bao phủ Công việc của anh là đo gió, đo mưa,đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất. Công việc ấy đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao. * Vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh thanh niên; - Sự ý thức về công việc và lòng yêu nghề, thấy được ý nghĩa cao quý trong công việc thầm lặng của mình. Sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. - Anh đã có những suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu sắc về công việc, về cuộc sống: "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?". - Anh còn biết tìm đến những nguồn vui lành mạnh để cân bằng đời sống tinh thần của mình: anh biết lấy sách làm bạn tâm tình, biết tổ chức cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, tươi tắn (trồng hoa, nuôi gà ) - Sự cởi mở chân thành, rất quý trọng tình cảm của mọi người, luôn khao khát được gặp gỡ và trò chuyện cùng mọi người: vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi những người khách xa đến thăm bất ngờ - Anh còn là người khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé: khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối để khỏi vô lễ nhưng anh nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục. 3. Kết bài: Khẳng định tâm hồn trong sáng, sự cống hiến thầm lặng của anh thanh niên cho Tổ quốc. Tiết 63: Làm văn Ngày dạy: ./ /11 Ngày soạn: / /11 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI A Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu biết cách làm kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Viết văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuối B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: Hd HS tìm hiểu đề lập I Tìm hiểu đề lạp dàn ý dàn ý đề sgk Đế 1: TT1: GV yêu cầu HS đọc yêu Phân tích truyện ngắn “Tinh thần thể cầu đề dục” Nguyễn Công Hoan HS thảo luận nhanh phần tìm a Tìm hiểu đề hiểu đề Muốn phân tích cần: GV hỏi: Muốn phân tích truyện - Tách tác phẩm phương diện ngắn cần phải làm việc gì? để xem xét, chọn phương diện đặc sắc HS trao đổi, suy nghĩ, trả lời để trình bày GV nhận xét, chốt TT2: GV hỏi: Để phân tích tốt - Sử dụng kết hợp nhiều thao tác lập đề cần vận dụng thao tác luận phân tích chủ yếu phân tích hay cần kết hợp với nhiều thao tác khác HS trả lời GV nhận xét, chốt: TT3: GV hd HS lập dàn ý b Lập dàn ý HS dựa vào gợi ý sgk để tiến * Mở hành lập dàn Giới thiệu ngắn gọn truyện “Tinh thần GV chia lớp thành nhiều nhóm thể dục” nhỏ sau gọi nhóm trình * Thân bày trước lớp Các nhóm nhận xét - Đặc sắc kết cấu truyện: Truyện chéo, GV nhận xét chung hệ gồm nhiều cảnh khác tưởng thống lại ý cần phân rời rạc lại tập trung thể chủ tích đề: Trò cười nước mắt - Mâu thuẫn tính chất trào phúng truyện: + Nghịch lí trò chơi giải trí với tai họa người dân +Nghịch lí tận tụy thực thi lệnh lí trưởng với đối phó người dân trước pháp lệnh - Đặc điểm ngơn ngữ: + Người kể lời + Nhân vật đối thoại tự nhiên, sinh động thể phẩm chất, thân phận nhân vật - Gía trị thực ý nghĩa phê phán: + Châm biếm trò lừa bịp thực dân Pháp + Bóc trần âm mưu cách li quần chúng khỏi phong trào cách mạng * Kết - Đánh giá chung “Tinh thần thể dục” + Tác phẩm cho thấy mối quan hệ văn học thời + Đóng góp truyện dòng văn học htpp VN TT4: GV yêu cầu HS đọc đề 2, Đề – sgk sau hướng dẫn ý Bài viết cần đạt ý sau: đề HS triển khai viết bào nhà Sự khác từ ngữ: - “Chữ người tử tù” dùng nhiều từ Hán – Việt tạo nên khơng khí cổ xưa (dẫn chứng) - “Hạnh phúc tang gia” dùng nhiều ngôn ngữ đại (dẫn chứng) Sự khác giọng văn: - “Chữ người tử tù” có giọng văn trang trọng - “Hạnh phúc tang gia” có giọng văn trào phúng, hài hước Có khác để phù hợp với chủ đề, tư tưởng, tình cảm tg So sánh để nhận thấy: - Mỗi nhà văn có biệt tài khác sử dụng ngôn ngữ - Ngôn ngữ tác phẩm văn học thật đa dạng, phong phú HĐ2: Hd HS rút kết luận yêu cầu tiến hành nghị luận tp, đoạn trích văn xi TT1: GV u câu: Từ việc phân tích cho biết nghị luận tác phẩm, đọan trích văn xi yêu cầu cần thiết để làm kiểu nghị luận này? HS khái quát, phát biểu GV nhận xét, hệ thống lại: Những yêu cầu nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xi - Nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật - Các nhận xét, đánh giá phải rõ ràng, đắn có luận cứ, luận điểm lập luận thuyết phục  Dặn dò: - Bài cũ: Tiếp tục làm đề nhà - Bài : + Làm bt phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết bs + Soạn «Rừng xà nu » * Đọc tiểu dẫn, nắm kĩ tiểu sử pcnt tg * Đọc văn bản, tóm tắt văn * Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN - Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. * Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn bài: 3. Viết bài 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa *Bố cục của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 1. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (hoặc đoạn trích) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. 2. Thân bài: - Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (hoặc đoạn trích) - Có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu, xác thực. 3. Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm (hoặc đoạn trích) * Yêu cầu: - Các luận điểm, luận cứ cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm - Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí và tự nhiên. B. CÁC DẠNG ĐỀ 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm * Đề: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dòng) về tâm trạng của Thuý Kiều qua đoạn trích: "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Nguyễn Du) * Gợi ý: 1. Mở đoạn: - Vị trí của đoạn thơ trong truyện. - Đoạn thơ là bức tranh tâm tình, xúc động, biểu hiện tâm trạng Thuý Kiều. 2. Thân đoạn: - Tâm trạng cô đơn, buồn tủi trước cảnh thiên nhiên rộng lớn bên lầu Ngưng Bích. - Nỗi nhớ của Thuý Kiều: + Nỗi nhớ Kim Trọng, ân hận vì đã phụ thề. + Nỗi nhớ và xót thương cho cha, mẹ lúc già yếu, sớm chiều tự cửa ngóng trông con. - Nỗi buồn lo sợ trước những bão táp, tai biến ập đến, tấm thân sẽ không biết trôi dạt vào đâu trên dòng đời vô định. 3. Kết đoạn: Khẳng định giá trị của đoạn thơ trong "Truyện Kiều": là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm: * Đề: Vẻ đẹp về tính cách và tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long *Gơi ý lập dàn bài: 1. Mở bài: * Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: 2. Thân bài: * Hoàn cảnh sống và làm việc: - Anh thanh niên sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2.600 mét, quanh năm suốt tháng chỉ có mây mù bao phủ...Công việc của anh là đo gió, đo mưa,đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất. Công việc ấy đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao. * Vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh thanh niên; - Sự ý thức về công việc và lòng yêu nghề, thấy được ý nghĩa cao quý trong công việc thầm lặng của mình. Sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. - Anh đã có những suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu sắc về công việc, về cuộc sống: "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?". - Anh còn biết tìm đến những nguồn vui lành mạnh để cân bằng đời sống tinh thần của mình: anh biết lấy sách làm bạn tâm tình, biết tổ chức cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, tươi tắn (trồng hoa, nuôi gà...) - Sự cởi mở chân thành, rất quý trọng tình cảm của mọi người, luôn khao khát được gặp gỡ và trò chuyện cùng mọi người: vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi những người khách xa đến thăm bất ngờ... - Anh còn là người khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé: khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối để khỏi vô lễ nhưng anh nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục. 3. Kết bài: Khẳng định tâm hồn trong sáng, sự cống hiến thầm lặng của anh thanh niên cho Tổ quốc. C. BÀI TẬP 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm *Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đén 20 dòng) nêu cảm nhận của em về nhân vật Nhuận Thổ qua truyện ngắn "Cố hương" của Lỗ Tấn. * Gợi ý; 1. Mở đoạn; - Giới thiệu về tác giả và tác phẩm - Giới thiệu chung về nhân vật Nhuận Thổ 2. Thân đoạn - Hình ảnh Nhuận Thổ lúc còn nhỏ: thông minh, tháo vát, lanh lợi, nhanh nhẹn... - Hình ảnh Nhuận Thổ lúc trưởng thành: còm cõi, đần độn, mụ mẫm, chậm chạp... - Tình cảm của nhân vật "Tôi" với Nhuận Thổ. 3. Kết đoạn: - Nhận xét chung về nhân vật. - Suy nghĩ của bản thân về nhân vật Nhuận Thổ. II. Dạng đề 5 hoặc 7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thùy Dung SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm khóa luận. Cảm ơn sự ủng hộ, động viên góp ý của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn và các bạn sinh viên lớp K50 – ĐHSP Văn –GDCD. Trong quá trình làm khóa luận, em cũng luôn nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo của thư viện và một số Phòng, Ban, Khoa trực thuộc Trường Đại Học Tây Bắc. Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận. Cuối cùng, cho phép em một lần nữa được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự động viên, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và các đơn vị nói trên, đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung. Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Phạm Văn Quang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 4. Mục đích nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6 5.2. Phương pháp khảo sát thực tế 7 5.3. Phương pháp thống kê - phân loại 7 5.4. Phương pháp thực nghiệm……………………………………………… 7 6. Kết cấu của khóa luận. 7 7. Đóng góp của khóa luận 8 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 9 1.1. Cơ sở lý luận 9 1.1.1. Khái quát văn nghị luậnbài nghị luận về một hiện tượng đời sống 9 1.1.2. Quan niệm về lập ý trong bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 12 1.1.2.1. Lập ý 12 1.1.2.2. Bản chất lập luận của việc lập ý 13 1.1.2.3. Bản chất tư duy của việc lập ý 13 1.1.2.4. Các bước của lập ý 14 1.1.2.5. Quy trình lập ý của một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống…………………………………………………………………………… 15 1.1.2.5.1. Phân tích đề 16 1.1.2.5.2. Tìm ý 18 1.1.2.5.3. Lập dàn ý 19 1.2. Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1. Khảo sát chương trình Sách giáo khoa 21 1.2.2. Khảo sát năng lực lập ý của học sinh 22 1.2.3. Thực trạng giảng dạy của giáo viên 23 CHƯƠNG Giáo án Ngữ văn……………………………………………………………Lớp 12 Tiết 13: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm cách làm nghị luận tượng đời sống - Có ý thức thái độ đắn trước tượng đời sống B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Khai thác ngữ liệu, thảo luận nhóm, rút nội dung học Phương tiện: GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy : Bài cũ: - Thế nghị luận tư tưởng, đạo lí? - Trình bày yêu cầu nội dung hình thức nghị I- Cách viết một bài văn nghị luận về một bài văn họăc đoạn trích văn xuôi Đề bài 1: Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan 1- Gợi ý các bước làm đề 1 a-Tìm hiểu đề, định hướng bài viết - Phân tích truyện ngắn tinh thần thể dục tức là phân tích nghệ thuật đặc sắc làm nổi bât nội dung của chuyện - Cách dựng truyện đặc biệt:sau tờ trát của qua trên là các cảnh bắt bớ - Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống nhau và khác nhau của các sự việc trong truyện - Mâu thuẫn trào phúng cơ bản là tinh thần thể dụcvới cuộc sống đói khổ của nhân dân - b-Học sinh thảo luận cách làm bài nghị luận một bài văn hoặc một đoạn trích văn xuôi - Đọc, tìm hiểu khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm - Đánh giá được giá trị của tác phẩm 2-Gợi ý các bước làm đề 2 Đề 2: phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn Từ trong truyện ngắn chữ ng]ời tử tù của Nguyễn Tuân và so sánh với cách sử dụng ngôn từ của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia a-Tìm hiểu đề và định hướng bài viết a-Tìm hiểu đề và định hướng bài viết - Đề yêu cầu nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật sử dụng ngôn từ - Các ý cần có: + Giới thiệu truyện ngắn Chữ người tử tù, nội dung và đặc sắc nghệ thuật, chủ đề và tư tưởng của truyện + Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ để dựng lại một vẻ đẹp xưa- một con người tài hoa,khí phách, thiên lương nên ngôn ngữ trang trọng. + So sánh với ngôn ngữ trào phúngcủa Vũ Trọng Phụng trong Hạnh phúc của một tang gia để làm nổi bật ngôn ngữ của Nguyễn Tuân. b- Cách làm bài nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm văn xuôi: - Cần đọc kỹ và nhận thức được khía cạnh mà đề yêu cầu. - Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề yêu cầu 3- Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm một đoạn trích văn xuôi - Đối với những đề bài yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáo ứng các yêu cầu đó. - Đối với những đề yêu cầu học sinh phải tự chọn nội dung nghị luận thì: + cần phải khảo sát và nhận xét toàn tác phẩm. + Chọn ra 2 đến 3 điểm nổi bật nhất, rồi sắp xếp theo thứ tự hợp lý để trình bày, các phần khác thì lướt qua. Như vậy bài làm sẽ nổi bật trọng tâm, không lan man vụn vặt. II- Luyện tập Đề bài: Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc Gợi ý: 1- Nhận thức đề: Đề yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Âi Quốc 2- Các ý cần có - Sáng tạo tình huống nhầm lẫn - Tác dụng của tình huống: + Đảm bảo sự khách quan của câu truyện + Miêu tả chân dung Khải Định mà không cần Khải Định xuất hiện + Thể hiện được tư cách bù nhìn con rối của Khải Định + Tố cáo chính sanchs “Văn minh”, “ khai hoá” của TD Pháp. III- Kết luận - Đối tượng của Tiết 18: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A Mục tiêu: Giúp HS: - Có kĩ vận dụng thao tác lập luận, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh… để làm nghị luận văn học - Biết cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Khai thác ngữ liệu, HS luyện tập để rút nội dung học Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy: Bài cũ: -Thế nghị luận tượng đời sống? - Muốn làm nghị luận tượng đời sống cần tiến hành bước nào?  GV: TT1: GV nêu câu hỏi: Từkq thảo luận cho biết nghị luận thơ, đoạn thơ? HS: Rút kết luận, phát biểu Nhận xét, chốt: TT2: GV hỏi: Để viết nghị luận thơ, đoạn thơ cầ ầ  Nhà thơ Quang Dũng đã tạo nên một bức tượng đài về anh lính cụ Hồ thật đẹp, thật ấn tượng … Em có đồng ý với ý kiến trên? Vì nước quên thân Vì dân quên mình DÀN BÀI CHUNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ o MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ; đoạn thơ trích. o THÂN BÀI: Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ; đoạn thơ trích… o KẾT BÀI: Đánh giá bài thơ; đoạn thơ trích. Nhận thức của bản thân. NHÀ NGHIÊN CỨU Đặng Thai Mai: • “ Thầy là một bộ bách khoa mà trong thế kỷ 20 ở Việt Nam không có nhiều. Chỉ nhìn các tác phẩm của thầy để lại là thấy chiều dài, chiều rộng và chiều sâu trải suốt các thế kỷ ở Việt Nam và từ Âu sang Á, vậy mà thầy lại có tác phong làm việc hết sức tỉ mỉ và khiêm tốn“. TSKH. Đoàn Hương nhận xét về người thầy của mình, GS. Đặng Thai Mai. Trong tác phẩm Sống Đẹp, Lâm Ngữ Đường cho rằng uống trà là một trong những phát minh quan trọng nhất của đời sống. Trà là một phần và cũng là một biểu tượng của sự nhàn nhã. Ông để hẳn một mục để bàn về Trà và Tình Bạn. Viết về cách uống trà, thưởng thức trà thì Tây phương có hàng trăm cuốn nhưng phần lớn viết theo cách nghiên cứu một loại thực phẩm. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Tìm hiểu đề và lập dàn ý Đối tượng và nội dung cần nghị luận 1/ Tìm hiểu đề và lập dàn ý: ĐỀ BÀI: ĐỀ 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước ”. Đọc và nói rõ nghĩa các từ, các cụm từ: phong phú, đa dạng, chủ lưu, quán thông kim cổ. Xác định luận điểm chính của đề bài? ( ĐỀ 1) Nhóm 1 Nhóm 2 Xây dựng dàn bài cho Đề 1? Tìm các dẫn chứng cho bài Làm Văn này… Nhóm 3 Nhóm 4 [...]...ĐỀ BÀI: ĐỀ 1: Nhà nghi n cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước ” TÌM HIỂU ĐỀ: Tiết 21: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố nâng cao kiến thức nghị luận văn học - Biết cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Khai thác ngữ liệu, thảo luận nhóm, rút nội dung học Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài cũ: - Thế nghị luận thơ, đoạn thơ? - Muốn làm nghị luận thơ, đoạn thơ cần đạt yêu cầu nội dung hình thức? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC GHI HS CHÚ HĐ1: HdHS tìm hiểu đề lập Tìm hiểu đề lập dàn ý dàn ý đề sgk để rút Đề khái niệm cách làm kiểu TT1: * Đề – sgk HS đọc đề sgk, GV gợi ý thảo a Tìm hiểu đề: luận: - Phong phú, đa dạng: Có nhiều GV yêu cầu: Giải thích từ, tác phẩm với nhiều hình thức cụm từ; phong phú, đa dạng, chủ thể loại khác lưu, quán thông kim cổ? - Chủ lưu: Dòng chính, phận HS trao đổi, phát biểu GV nhận xét chung, định hướng: - Quán thông kim cổ: Thông suốt từ xưa tới - Nội dung bình luận: Làm rõ TT2: nhận định “văn học yêu nước GV hỏi tiếp: Đề nêu lên vấn chủ lưu đa dạng, phong đề cần bình luận gì? Cần phú vhVN” tham khảo học để làm dẫn chứng? HS: Trao đổi, xác định vấn đề, suy nghĩ, liên hệ, phát biểu GV: Nhận xét chung, định + VhVN phong phú, đa dạng: hướng lại: TT3: GV yêu cầu: Chứng minh vhVN phong phú đa dạng? HS: Lấy dẫn chứng, chứng minh ... khí cổ xưa (dẫn chứng) - “Hạnh phúc tang gia” dùng nhiều ngôn ngữ đại (dẫn chứng) Sự khác giọng văn: - “Chữ người tử tù” có giọng văn trang trọng - “Hạnh phúc tang gia” có giọng văn trào phúng,... khỏi phong trào cách mạng * Kết - Đánh giá chung “Tinh thần thể dục” + Tác phẩm cho thấy mối quan hệ văn học thời + Đóng góp truyện dòng văn học htpp VN TT4: GV yêu cầu HS đọc đề 2, Đề – sgk... nghị luận tp, đoạn trích văn xi TT1: GV u câu: Từ việc phân tích cho biết nghị luận tác phẩm, đ an trích văn xi u cầu cần thiết để làm kiểu nghị luận này? HS khái quát, phát biểu GV nhận xét,

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:03

Xem thêm: giao an bai nghi luan ve mot tac pham

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w