1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giáo án bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Giáo án điện tử Ngữ văn 9

3 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phép lập luận này có sức thuyết phục vì đã giúp cho người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội?. Bài văn nghị luận về một vấn đề tư t[r]

(1)

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

I Mục tiêu học 1 Kiến thức:

- Nắm kiểu nghị luận xã hội: nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nhận diện viết văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí

3 Thái độ:

- Giáo dục thái độ khách quan viết vấn đề xã hội

II Phương tiện thực hiện.

- Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ - Trò: soạn, sgk, ghi III Cách thức tiến hành - Nêu vấn đề, thảo luận, - Phân tích

IV Tiến trình dạy. 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cách làm nghị luận việc tượng đời sống?

3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

- Học sinh đọc tập

Văn “Tri thức sức mạnh” bàn vấn đề gì?

- Giá trị tri thức khoa học

Văn chia làm phần? Chỉ nội dung phần mối quan hệ chúng với nhau?

- Văn chia làm phần:

I Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí.

1 Bài tập.

(2)

+ Đặt vấn đề

+ Giải vấn đề + Kết thúc vấn đề

Mối quan hệ phần? - Chặt chẽ

Đánh dấu câu mang luận điểm Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết chưa?

- Học sinh gạch chân câu mang luận điểm?

Văn sử dụng phép lập luận chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không?

- Văn sử dụng phép lập luận chứng minh chủ yếu Phép lập luận có sức thuyết phục giúp cho người đọc nhận thức vai trò tri thức người tri thức tiến xã hội

Bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí khác với nghị luận việc, tượng đời sống nào?

- Loại 1: xuất phát từ thực tế đới sống để khái quát thành vấn đề tư tưởng đạo lí

- Loại 2: tư tưởng đạo lí sau dùng lập luận giải thích, chứng minh, phân tích để thuyết phục người đọc nhận thức vấn đế

* Bố cục: phần

- Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận - Thân bài: hai đoạn

+ Đoạn 1: tri thức sức mạnh + Đoạn 2: tri thức sức mạnh cách mạng

- Kết bài: phê phán biểu không coi trọng tri thức sử dụng tri thức

→ Mối quan hệ phần chặt chẽ: mở (nêu vấn đề); thân (chứng minh vấn đề); kết (mở rộng vấn đề bàn luận)

- Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khốt ý kiến người viết Nói cách khác, người viết muốn tô đậm, nhấn mạnh ý:

+ Tri thức sức mạnh

+ Vai trò to lớn người tri thức lĩnh vực đời sống

2 Kết luận.

(3)

tư tưởng đạo lí - Học sinh đọc ghi nhớ

- Học sinh đọc tâp sgk

Văn thuộc loại nghị luận nào? - Nghị luận

Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận điểm văn ấy?

Phép lập luận chủ yếu văn gì?Cách lập luận có thuyết phục khơng?

- Phân tích chứng minh mang tính thuyết phục cao

II Luyện tập.

1 Bài tập sgk/ 36

- Văn thuộc loại nghị luận tư tưởng đạo lí

- Văn bàn luận giá trị thời gian Các luận điểm văn là:

+ Thời gian sống + Thời gian thắng lợi + Thời gian tiền + Thời gian tri thức

- Phép lập luận chủ yếu phân tích chứng minh Cách lập luận có sức thuyết phục giản dị dễ hiểu

4 Củng cố:

- Thế nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí? Yêu cầu văn nghị luận tư tưởng đạo lí cần đạt u cầu gì?

- Cách làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí?

5 Hướng dẫn học bài.

- Đọc kĩ văn mẫu

- Tìm hiểu quy trình lập luận - Học thuộc ghi nhớ

Ngày đăng: 30/12/2020, 08:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w