Thiết chế tổ chức, quản lý và tệ nạn cường hào ở làng xã vùng đồng bằng bắc bộ thế kỉ XVIII XIX

261 90 0
Thiết chế tổ chức, quản lý và tệ nạn cường hào ở làng xã vùng đồng bằng bắc bộ thế kỉ XVIII XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN HỒNG NHUNG THIẾT CHẾ TỔ CHỨC, QUẢN LÍ VÀ TỆ NẠN CƢỜNG HÀO Ở LÀNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỈ XVIII-XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN HỒNG NHUNG THIẾT CHẾ TỔ CHỨC, QUẢN LÍ VÀ TỆ NẠN CƢỜNG HÀO Ở LÀNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỈ XVIII-XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ VĂN QUÂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình khoa học riêng tơi Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu đƣợc công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng luận án đƣợc trích dẫn trung thực, khách quan rõ ràng xuất xứ Hà Nội, tháng năm 2017 Trần Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hỗ trợ từ phía thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Trƣớc tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Quân, ngƣời thầy hƣớng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình viết luận án Những bảo cặn kẽ, tỉ mỉ thầy kinh nghiệm vô quý báu bƣớc đƣờng nghiên cứu khoa học nghiệp giảng dạy cá nhân tơi Tơi hết lòng cảm tạ thầy cô Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Khoa Lịch sử: GS.TSKH Vũ Minh Giang, TS Phạm Đức Anh, TS Đỗ Thị Thùy Lan, PGS.TS Phan Phƣơng Thảo, PGS TS Hoàng Anh Tuấn, PGS.TS Nguyễn Văn Kim….cùng thầy cô hội đồng bảo vệ cấp sở cấp Đại học Quốc gia gợi mở cho nhiều ý tƣởng đóng góp ý kiến vơ xác đáng cho luận án Tôi xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến GS Nguyễn Quang Ngọc, thầy ln động viên khích lệ định hƣớng vấn đề khoa học để triển khai luận án tiến sĩ Nhân đây, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, giúp đỡ, cung cấp tƣ liệu nhiều thơng tin hữu ích cho việc thực luận án Xin đƣợc cảm ơn thầy cô Khoa Pháp luật Hành Nhà nƣớc- Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn quy trình thực hồ sơ luận án Xin đƣợc gửi lời biết ơn cảm tạ đến bố mẹ gia đình tơi- ủng hộ, quan tâm, chỗ dựa vững giúp tơi có thêm động lực phấn đấu tâm hoàn thành luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nguồn tƣ liệu nghiên cứu Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án .9 Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Nghiên cứu làng Việt nói chung 10 1.1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu 10 1.1.2 Những thành tựu hạn chế 19 1.2 Nghiên cứu làng xã vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII- XIX 21 1.3 Nghiên cứu thiết chế tổ chức, quản lí làng xã đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX 24 1.3.1 Những nghiên cứu thiết chế trị có thiết chế tổ chức, quản lý làng xã 24 1.3.2 Những nghiên cứu thiết chế tổ chức, quản lí làng xã 25 1.3.3 Các cơng trình nghiên cứu trực tiếp thiết chế tổ chức, quản lý làng xã đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX 31 1.4 Nghiên cứu nạn cƣờng hào làng xã kỉ XVIII-XIX 32 1.5 Một vài nhận xét hƣớng nghiên cứu luận án 34 CHƢƠNG 2: BỐI CẢNH LÀNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỈ XVIII-XIX 37 2.1 Bối cảnh lịch sử kỉ XVIII-XIX 37 2.2 Vài nét làng xã vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX 41 2.2.1 Khái lược làng Việt từ cội nguồn đến trước kỉ XVIII .41 2.2.2 Cơ sở kinh tế 43 2.2.3 Cơ sở xã hội 48 2.2.4 Đời sống tư tưởng- tín ngưỡng 52 2.2.5 Khái quát đơn vị hành sở đồng Bắc Bộ kỉ XVIIIXIX 54 Tiểu kết chương 2: 59 CHƢƠNG 3: THIẾT CHẾ TỔ CHỨC, QUẢN LÍ CỦA LÀNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỈ XVIII-XIX .61 3.1 Thiết chế quản lí làng xã .61 3.1.1 Thiết chế hành 62 3.1.2 Thiết chế tự trị làng xã 71 3.2 Các thiết chế xã hội 78 3.3 Hƣơng ƣớc với vấn đề quản lí làng xã kỉ XVIII-XIX 89 3.3.1 Nội dung hương ước đồng Bắc Bộ kỉ XVIIIXIX 89 3.3.2 Giá trị hạn chế hương ước vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX 95 Tiểu kết chương 104 CHƢƠNG 4:NẠN CƢỜNG HÀO LÀNG XÃ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘTHẾ KỈ XVIII-XIX: THỰC TRẠNG, HỆ QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN 106 4.1 Thực trạng nạn cƣờng hào làng xã đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX 106 4.1.1 Khái niệm, thành phần cường hào .106 4.1.2 Biểu nạn cường hào .108 4.2.Hệ nạn cƣờng hào làng xã kỉ XVIII-XIX 122 4.2.1 Đối với đời sống người nông dân 122 4.2.2 Đối với nhà nước 124 4.3 Nguyên nhân tệ nạn cƣờng hào làng xã đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX 126 4.3.1 Nguyên nhân kinh tế 127 4.3.2 Nguyên nhân trị 131 4.3.3 Nguyên nhân xã hội 133 4.3.4 Nguyên nhân văn hóa 135 4.3.5 Nguyên nhân lịch sử 137 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ ruộng công ruộng tƣ số làng thuộc châu thổ sông Hồng đầu kỉ XIX…………………………………………………… ……….44 Bảng 2.2 Số lƣợng đơn vị hành sở đầu kỉ XIX đồng Bắc Bộ…………………………………………………………………………… 55 Bảng 2.3: Số nhân đinh, ruộng đất tỉnh vùng đồng Bắc Bộ cuối kỉ XIX……………………………………………………………………… 56 Bảng 2.4 Số lƣợng đơn vị hành sở đồng Bắc Bộ…….… 56 Bảng 2.5 Số nhân đinh, ruộng đất tỉnh vùng đồng Bắc Bộ cuối kỉ XIX………………………………………………………………… …… 57 Bảng 4.1 Thống kê ghi chép nạn cƣờng hào làng xã đồng Bắc Bộ Đại Nam thực lục (1802-1884)…………………………………….….108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, làng xã đóng vai trò trọng yếu Vũ Đình Hòe, Bộ trƣởng Quốc gia giáo dục Chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận định: “Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam phải tìm hiểu cộng đồng làng xã, muốn xây dựng lại đất nƣớc Việt Nam phải việc xây dựng lại cộng đồng làng xã Vì khơng có làng xã Việt Nam khơng có quốc gia Việt Nam”[38].Bởi muốn hiểu rõ xã hội Việt Nam từ truyền thống đến đại, muốn phát triển đất nƣớc thời kì Đổi mới, hội nhập không xuất phát từ làng xã Với vị trí, vai trò đó, có nhiều học giả nƣớc dành quan tâm nghiên cứu đến khía cạnh khác làng xã, góp phần dựng lên tranh tồn cảnh làng Việt tiến trình lịch sử Tuy nhiên, hiểu biết làng xã chƣa thực đáp ứng đƣợc đòi hỏi nhận thức thực tiễn xây dựng nông thôn thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, tiếp tục tìm hiểu nhận thức sâu sắc làng xã cổ truyền nhằm phục vụ cho công xây dựng nông thôn Việt Nam yêu cầu thiết Một vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu cách toàn diện, cặn kẽ thiết chế tổ chức, quản lí làng xã cổ truyền hệ ảnh hƣởng đến đời sống trị Từ cuối năm 80 đầu năm 90, nông thôn Việt Nam bƣớc vào thời kỳ đổi mới,cùng với khẳng định lại vị trí hộ gia đình, làng thơn cũ – với tính cách cộng đồng dân cƣ gắn kết truyền thống dần đƣợc tái lập Các yếu tố thiết chế làng truyền thống có điều kiện phục hồi: nhƣ đình, chùa đƣợc trùng tu xây mới, lễ hội đƣợc tổ chức lại, sinh hoạt dòng họ đƣợc tái sinh, hội- tổ chức hợp tác kinh tế- xã hội xuất ngày nhiều,hƣơng ƣớc đƣợc tái biên rộng rãi Các mặt tích cực hoạt động thôn làng nhƣ thiết chế tự quản văn hóa, tín ngƣỡng đƣợc đẩy mạnh, nhƣng đồng thời yếu tố tiêu cực đƣợc dịp trỗi dậy Sự gắn kết dòng họ năm gần có khuynh hƣớng chặt chẽ ý thức dòng họ cá nhân ngày sâu đậm Các quy ƣớc dòng họ, lập quỹ khuyến học hƣớng cháu rèn tập truyền thống đạo đức tốt đẹp, đề cao tinh thần hiếu học, lập gia phả góp phần nâng cao ý thức cội nguồn…Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực phục hồi trỗi dậy quan hệ dòng họ đặt nhiều vấn đề phức tạp Đó tƣợng “chi họ”, “chính quyền họ”, hạn chế dân chủ công xã hội, làm giảm hiệu lực pháp luật Hƣơng ƣớc, quy ƣớc ngày khẳng định đƣợc vị trí, vai trò việc xây dựng, thực nếp sống văn minh, thực dân chủ sở, phát huy vai trò tự quản truyền thống, tập quán tốt đẹp cộng đồng dân cƣ qua góp phần đƣa pháp luật, chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc vào sống Tuy nhiên, tồn số hƣơng ƣớc, quy ƣớc có nội dung trái pháp luật, xâm phạm hạn chế quyền ngƣời, quyền cơng dân Thậm chí, nhiều nơi, hƣơng ƣớc biến tƣớng thành thứ “lệ làng” tùy tiện trƣởng thôn, chủ tịch xã quan liêu, hách dịch, thiếu hiểu biếtđặt bắt dân phải tuân theo Nạn cƣờng hào- di sản tiêu cực thiết chế làng truyền thống- vấn đề cộm nhiều làng quê Theo thống kê Thanh tra Bộ tài nguyên môi trƣờng, nửa đầu năm 2017, 95% vụ khiếu kiện sở liên quan đến tranh chấp đất đai số nơi xuất điểm nóng Nguyên nhân chủ yếu quyền cấp xã lạm dụng quyền lực việc định thu hồi quy hoạch đất đai nhà nƣớc để chiếm lợi riêng Cũng có nơi, quyền sở câu kết với doanh nghiệp lực kinh tế lớn lợi dụng kẽ hở sách đất đai nhà nƣớc biến công thành tƣ Không thiếu tƣợng bắt dân đóng góp nhiều khoản nặng nề xây dựng cơng trình hay phục vụ cho hoạt động tín ngƣỡng hay hách dịch, sách nhiễu, vòi vĩnh ngƣời dân Những biểu tệ cƣờng hào hữu đời sống nông thôn đƣơng đại gây nên tác động tiêu cực đến đời sống ngƣời dân, ảnh hƣởng đến việc thực thi, triển khai sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc Thực tiễn xây dựng nông thôn đặt yêu cầu phải nhận diện cách khách quan khoa học giá trị di sản làng truyền thống, xử lí hài hòa mối quan hệ truyền thống đại tạo động lực cho phát triển chung đất nƣớc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Mặc dù làng Việt Nam thay đổi nhiều nhƣng số nhân tố kinh tế, xã hội, văn hóa làng Việt cổ truyền đƣợc bảo lƣu Và nhƣ nguyên nhân sản sinh nạn cƣờng hào q khứ nhiều có sở, điều kiện để trỗi dậy nhƣ kiểm sốt chặt chẽ từ phía nhà nƣớc Nghiên cứu vềnạn cƣờng hào thời kì phong kiến để nhìn nhận lí giải rõ ràng tệ cƣờng hào nông thôn Việt Nam đƣơng đại, nhận diện chất tệ cƣờng hào đồng thời tìm kinh nghiệm góp phần xây dựng ... Bối cảnh làng xã vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII- XIX Chƣơng 3: Thiết chế tổ chức, quản lí làng xã vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII- XIX Chƣơng 4: Tệ nạn cƣờng hào làng xã vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII- XIX- thực... 3: THIẾT CHẾ TỔ CHỨC, QUẢN LÍ CỦA LÀNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỈ XVIII- XIX .61 3.1 Thiết chế quản lí làng xã .61 3.1.1 Thiết chế hành 62 3.1.2 Thiết chế tự trị làng. .. chế 19 1.2 Nghiên cứu làng xã vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII- XIX 21 1.3 Nghiên cứu thiết chế tổ chức, quản lí làng xã đồng Bắc Bộ kỉ XVIII- XIX 24 1.3.1 Những nghiên cứu thiết chế

Ngày đăng: 10/11/2019, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan