nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng đồng bằng bắc bộ

111 4 0
nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng đồng bằng bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BTNMT VNCĐC Bộ tài nguyên môi trờng Viện nghiên cứu địa Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngäc Lanh 6980 19/9/2008 Hµ Néi 7- 2007 Bé tµi nguyên môi trờng Viện nghiên cứu địa Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Số đăng ký Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Chủ nhiệm đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Cơ quan chủ trì đề tài Viện trởng Viện nghiên cứu địa Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lanh Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Hội đồng đánh giá thức Chủ tịch hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Cơ quan quản lý đề tài TL Bộ trởng Bộ tài nguyên môi trờng Q Vụ trởng vụ khoa học công nghệ TS Lê Kim Sơn TS Lê Kim Sơn Danh sách ngời thực chính: Ths Nguyễn Thị Ngọc Lanh - Chủ nhiệm đề tài KS Trần Hùng Phi - Vụ Đăng ký Thống kê đất đai Ths Hoàng Thị Vân Anh - Vụ Đăng ký Thống kê đất đai KS Vũ Ngọc Kích - Vụ Đất đai CN Vũ Thị Tính - Viện Nghiên cứu Địa CN Trần Th Lệ - Viện Nghiên cứu Địa KS Nguyễn Mạnh Cờng - Viện Nghiên cứu §Þa chÝnh KS Vị ThÞ Thu Hång - ViƯn Nghiên cứu Địa Giải thích từ viết tắt Viết tắt Nội dung viết tắt CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá LNTT Làng nghề truyền thống CSSX Cơ sở sản xuất CSSXKD Cơ sở sản xuất kinh doanh UBND Uỷ ban nhân dân TTCN Tiểu thủ công nghiệp GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất DTTN Diện tích tự nhiên ĐBBB Đồng Bắc DNTN Doanh nghiệp t nhân CCNLN Cụm công nghiệp làng nghề CCN Cụm công nghiệp Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc đặt vấn đề Trong nghiệp phát triển đất nớc, Đảng Nhà nớc quan tâm chăm lo xây dựng phát triển nông thôn mới, coi trọng việc bảo tồn phát triển giá trị truyền thống, sản phẩm từ làng nghề truyền thống Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX Nghị đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010, rõ việc khôi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn, đặc biệt việc khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống "Thủ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp có vị trí quan trọng lâu dài kinh tế quốc dân, cần đợc đặc biệt ý khôi phục phát triển mạnh, ngành nghề thủ công cổ truyền mỹ nghệ địa phơng" Điều đợc khẳng định giai đoạn nớc ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, Việt Nam trở thành thành viên nhiỊu tỉ chøc qc tÕ, tỉ chøc kinh tÕ lín khu vực giới nh Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN), Tổ chức nớc Châu - Thái Bình Dơng (APEC), Tổ chức Thơng mại giới (WTO), Ngành nghề nông thôn giữ vai trò quan trọng trình phát triển nông thôn Việt Nam từ bao đời nay, vừa tạo công ăn việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân, vừa tạo nên dấu ấn, sắc văn hoá vùng miền thông qua sản phẩm truyền thống đợc lu truyền qua hệ Ngày nay, trình CNH, HĐH đất nớc hội nhËp kinh tÕ thÕ giíi, søc Ðp d− thõa lao động nông thôn chênh lệch thu nhập nông thôn với thành thị tạo chuyển dịch lao động dân số từ nông thôn thành phố ngày lớn, gây áp lực tăng dân số học cho khu vực đô thị Vì thế, việc chăm lo phát triển ngành nghề nông thôn ngày quan trọng không khu vực nông thôn, mà tác động tích cực đến ổn định phát triển kinh tế-xà hội chung nớc Từ thực sách đổi ®Õn nay, nhÊt lµ sau Thđ t−íng ChÝnh phđ có Quyết định 132/2000/QĐ-TTg số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, mặt nông thôn nớc ta có biến đổi mạnh mẽ; nhiều nghề truyền thống đợc khôi phục phát triển nh nghề thêu, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre đan; Hiện tại, đà có 40% sản phẩm ngành nghề nông thôn đợc xuất đến thị trờng 100 nớc giới với kim ngạch xuất liên tục tăng: năm 2003 đạt 367 triệu Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc USD (tăng 56,2% so với năm 2001); năm 2004 (không kể sản phẩm đồ gỗ) đạt 450 triệu USD (tăng 22,6% so năm 2003) Tuy nhiên, việc phát triển ngành nghề nông thôn tạo nên nhiều xúc quản lý, sử dụng đất đai, tình trạng ô nhiễm môi trờng ngày nghiêm trọng, hệ thống hạ tầng ngày bất hợp lý trở ngại ngày lớn với phát triển nông thôn Sắp xếp lại đất đai để phát huy hết lực việc phát triển làng nghề truyền thống trở nên việc làm có ý nghĩa định đến nhịp độ phát triển kinh tế nông thôn giai đoạn đô thị hoá, đại hoá Vì việc thực đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc cần thiết để đánh giá đầy đủ thực trạng tình hình làng nghề truyền thống, sở đề xuất giải pháp tổng thể quản lý, sử dụng đất đai để khắc phục tồn tại, bất cập tạo điều kiện bảo đảm cho phát triển ổn định, bền vững mặt nông thôn nói chung làng nghề truyền thống nói riêng vùng Đồng Bắc Nội dung nghiên cứu đề tài: - Tổng quan làng nghề truyền thống vấn đề quản lý, sử dụng đất làng nghề truyền thống - Đánh giá thực trạng việc quản lý, sử dụng đất làng nghề truyền thống số tỉnh điều tra, từ phân tích nguyên nhân tồn tại, vớng mắc việc quản lý, sử dụng đất làng nghề truyền thống, nhu cầu sử dụng đất làng nghề truyền thống địa bàn điều tra - Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý, sử dụng đất đai LNTT thủ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (nh đồ gốm, gỗ, giấy, rèn sắt, đan lát, thêu dệt, ) 22 lµng nghỊ trun thèng thc tØnh, thµnh Hµ Nội, Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng sở đề xuất sách quản lý, sử dụng hợp lý đất đai làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc thời gian tới Đất khu vực làng nghề truyền thống bao gồm nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất cha sử dụng Tuy nhiên đề tài Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc tập trung nghiên cứu số loại đất nh: đất ở; đất khu dân c; đất sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp; đất giao thông sở hạ tầng kỹ thuật phạm vi hành cấp xà (tức xà có LNTT) Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: su tầm, biên dịch, đọc nghiên cứu tài liệu nớc nớc có liên quan quản lý, sử dụng đất trì phát triển LNTT - Phơng pháp điều tra xà hội học: Điều tra, vấn trao đổi trực tiếp với đại diện UBND xÃ, quan quản lý nhà nớc có liên quan, chủ CSSXKD, hộ gia đình, ngời lao động cộng đồng dân c LNTT theo bảng câu hỏi hệ thống bảng biểu điều tra đà chuẩn bị sẵn - Phơng pháp thống kê, tổng hợp: tiến hành thống kê, tổng hợp toàn số liệu, tài liệu đà điều tra thu thập đợc vào hệ thống bảng biểu - Phơng pháp phân tích so sánh: Từ số liệu đà thống kê, tổng hợp tiến hành phân tích đánh giá so sánh để đa kết nghiên cứu khả quan - Phơng pháp chuyên gia: mời chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý lĩnh vực có liên quan đến đề tài tham gia nghiên cứu, đóng góp ý kiến thông qua việc trao đổi, góp ý trực tiếp tổ chức hội thảo - Phơng pháp kế thừa phát triển: Quá trình nghiên cứu đề tài có kế thừa kết nghiên cứu đề tài, dự án có liên quan, sở tài liệu, số liệu cộng với kết điều tra khảo sát thu thập đợc để xây dựng báo cáo tổng hợp cách hoàn chỉnh, đầy đủ nhiều thông tin đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Địa bàn điều tra: Để có sở thực tiễn cho việc đánh giá đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng đất LNTT, đề tài đà tiến hành điều tra, khảo sát 22 làng nghề truyền thống 22 xà thuộc tỉnh, thành phố vùng Đồng Bắc bộ, nh sau: Tỉnh (T.phố) Hà Nội Tên LNTT Bát Tràng Kiêu Kỵ Liên Hà Báo cáo tổng kết khoa học & kü tht NghỊ trun thèng Thc x·/hun §å gèm sø May da, dát quỳ Đồ gỗ phun sơn Bát Tràng/Gia Lâm Kiêu Kỵ/Gia Lâm Liên Hà/Đông Anh Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Bắc Ninh Hà Tây Nam Định Thái Bình Hải Phòng Dơng Quang Đồng Kỵ Đa Hội Dơng ổ Hồi Quan Chàng Sơn Phùng Xá Bình Phú Mây tre đan Đồ gỗ mỹ nghệ Rèn, cán sắt thép Giấy Dệt Mộc, Đồ gỗ Cơ kim khí Mây tre đan Dơng Quang/Gia Lâm Đồng Quang/Từ Sơn Châu Khê/Từ Sơn Phong Khê/Yên Phong Tơng Giang/Từ Sơn Chàng Sơn/Thạch Thất Phùng Xá/Thạch Thất Bình Phú/Thạch Thất Yên Xá Đúc đồng Yên Xá/ ý Yên Yên Tiến Chắp nứa, sơn mài Yên Tiến/ ý Yên La Xuyên Đồ gỗ mỹ nghệ Yên Ninh/ ý Yên Vạn Điểm Lê Lợi (*) Minh LÃng Thợng Hiền Nam Cao Đồng Xâm Kha Lâm Mỹ Đồng Đúc đồng Chạm bạc, dệt đũi Thêu Mây tre đan Dệt đũi Chạm bạc Mộc dân dụng Đúc kim loại Thị trấn Lâm/ ý Yên Lê Lợi/Kiến Xơng Minh LÃng/ Vũ Th Thợng Hiền/Kiến Xơng Nam Cao/Kiến Xơng Hồng Thái/Kiến Xơng Nam Sơn/Kiến An Mỹ Đồng/Thuỷ Nguyên Ghi (*): (i)Trớc đây, tổng Đồng Xâm bao gồm xà Lê Lợi Hồng Thái (Kiến Xơng), nói đến nghề chạm bạc Đồng Xâm nói đến hai xà (ii) Một phần xà Lê Lợi đợc tách từ xà Nam Cao có nghề dệt đũi Chọn xà Lê Lợi để đại diện đợc nghề truyền thống nhng chủ yếu nghề chạm bạc Sáu tỉnh đợc chọn điều tra tỉnh có nhiều LNTT vùng Đồng Bắc Tỷ lƯ lµng nghỊ trun thèng cđa tØnh nµy chiÕm gần 80% làng nghề truyền thống vùng Mỗi tỉnh chọn điều tra - LNTT Các làng đợc chọn làng có nghề truyền thống lâu đời (trên 100 năm), đà tơng đối phát triển, có sản phẩm truyền thống đợc lu truyền, nhiều nơi biết đến đợc địa phơng công nhận LNTT, thời gian qua có nhiều biến động, xúc trình quản lý, sử dụng đất đai môi trờng sinh thái Trong 22 làng nghề có 17 làng nghề truyền thống thuộc tỉnh đại diện đầy đủ cho ngành nghề truyền thống đợc điều tra kỹ, vấn sâu thu đợc đầy đủ thông tin theo yêu cầu Còn LNTT khác (Dơng Quang, Nam Cao, Hồng Thái, Vạn Điểm, Hồi Quan) tiến hành điều tra mang tính chất bổ sung thông tin Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Các LNTT đợc phân theo nhóm nghề nh sau: Nghề sắt thép, kim khí (Đa Hội, Phùng Xá, Yên Xá, Mỹ Đồng, Vạn Điểm); Nghề mộc, đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ, Liên Hà, Chàng Sơn, La Xuyên, Kha Lâm); Nghề mây tre đan (Bình Phú, Dơng Quang, Yên Tiến, Thợng Hiền); Nghề gốm sứ (Bát Tràng); Nghề Thêu (Minh LÃng); Nghề chạm bạc (Lê Lợi, Đồng Xâm); Nghề dệt đũi (Lê Lợi, Nam Cao, Hồi Quan); Nghề may da, dát quỳ (Kiêu Kỵ); Nghề tái chế giấy (Dơng ổ) Tổng số phiếu điều tra 3.595 phiếu vấn đại diện CSSX (hộ gia đình, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xÃ, công ty trách nhiệm hữu hạn) 3.430 phiếu, vấn ngời quản lý (đại diện ban, ngành tỉnh, huyện, cán xÃ, trởng thôn, làng) 165 phiếu Kết cấu báo cáo đề tài: Đặt vấn đề Chơng 1: Tổng quan làng nghề truyền thống vấn đề quản lý, sử dụng đất làng nghề truyền thống Chơng 2: Thực trạng quản lý, sử dụng đất làng nghề truyền thống địa bàn điều tra Chơng 3: Các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc thời gian tới Kết luận kiến nghị Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Chơng Tổng quan Làng nghề truyền thống vấn đề quản lý, sử dụng đất làng nghề truyền thống 1.1 Khái niệm, tiêu chí làng nghề, làng nghề truyền thống 1.1.1 Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống Làng từ Nôm, dùng để đơn vị tụ c truyền thống ngời nông dân Việt, có địa vực riêng, sở hạ tầng cấu tổ chức riêng, tục lệ riêng nhng chặt chẽ hoàn chỉnh nhất[24] Làng Việt Nam có từ thời xa xa lịch sử đất nớc, đợc hình thành phát triển với trình phát triển dân tộc có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc Vì làng Việt Nam có nét riêng biệt phong tục, tập quán, lối sống nơi hun đúc, lu giữ sắc văn hoá làng Tìm hiểu xà hội nông thôn Việt, ngời ta thờng gặp hai từ làng xà với thôn Tuy nhiên nhà nghiên cứu cha có sù nhÊt qu¸n vỊ néi dung cđa c¸c kh¸i niƯm Làng đợc hiểu thuật ngữ để nói khối dân c nông thôn gồm nhiều gia đình sinh sống quần tụ có liên kết định hình thành khối thống Do có tính liên kết chặt chẽ tình cảm, họ tộc, phong tục tập quán riêng nên dới thời phong kiến làng đợc coi đơn vị hành nhỏ Làng nghề nhiều cụm dân c cấp thôn, ấp, bản, làng, buôm, phum, sóc điểm dân c tơng tự địa bàn xÃ, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau[9] Làng nghề Việt Nam đà xuất phát triển phong phú đa dạng lịch sử hình thành, ngành nghề qui mô Cho nên theo lịch sử hình thành phát triển có làng nghề truyền thống làng nghề Nghề truyền thống nghề đà đợc hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, đợc lu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai mét, thÊt trun[9] B¸o c¸o tỉng kÕt khoa häc & kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc gia đình tăng cao Nhiều gia đình chuyển nhợng bớt phần diện tích để đầu t vào sản xuất Nhiều hộ gia đình không sản xuất chuyển nhợng bớt diện tích để đầu t xây dựng nhà cửa, mua sắm cho gia đình Ngời nhận chuyển nhợng chủ yếu ngời có nhu cầu sử dụng đất để để xây dựng, mở réng CSSX vµ chđ u ng−êi x· Ng−êi tõ nơi khác đến xây dựng CSSX chủ yếu công ty, doanh nghiệp thờng thuê đất xà Quá trình chuyển nhợng bên chủ yếu viết giấy trao tay, không khai báo với UBND xà (chiếm tới 73%) ngời dân cho thủ tục phức tạp, phiền hà phải nộp lệ phí chuyển quyền sử dụng đất cao Những ngời nhận chuyển nhợng chđ u lµ ng−êi cã vèn, cã hiĨu biÕt vỊ nghề, có lực kinh doanh có nhu cầu nhận chuyển nhợng đất xây dựng CSSX, kinh doanh họ thuê lao động có nghề địa phơng để sản xuất Tuy nhiên trình chuyển nhợng đất mạnh nên giá đất LNTT đẩy lên cao (tại LNTT Đồng Quang giá đất thị trờng khoảng 10 triệu/m2; Châu Khê, Phong Khê giá đất thị trờng khoảng 11 - 12 triƯu/m2) 2.3.6 T×nh h×nh cÊp giÊy chøng nhËn quyền sử dụng đất Tuy đà có nhiều sách u đÃi, thủ tục cấp GCNQSDĐ đa rõ ràng nhng thực tế địa phơng thực cha tốt Việc cấp GCNQSDĐ gặp nhiều khó khăn tỷ lệ cấp giấy nhiều LNTT đạt thấp so với nhu cầu cần cấp GCNQSDĐ để hộ gia đình sở SXKD làm sở chấp vay vốn Việc cấp giấy cho trờng hợp thuê đất cụm công nghiệp thuận lợi trờng hợp thuê đất bên đất khu dân c Có LNTT cha cấp đợc hộ (Kha Lâm); nhiều LNTT có tỷ lệ số hộ đợc cấp giấy thấp (nh Yên Tiến đất cấp đợc 42%; Phùng Xá 41% đất đất sản xuất kinh doanh); bình quân chung đạt khoảng 65 - 75% Thời gian, thủ tục cấp GCNQSDĐ LNTT khác Đa số hộ đợc hỏi cho thủ tục cấp giấy lâu, nhiều CSSX thuê đất sau làm thủ tục gần năm đợc cấp giấy 2.4 Môi trờng làng nghề truyền thống Phát triển sản xuất LNTT đem lại hiệu kinh tế, xà hội cao song mặt trái gây ô nhiễm môi trờng lớn Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng LNTT chủ yếu hạn chế điều kiện vốn, kỹ thuật, thiếu quy hoạch nên hầu hết doanh nghiệp, hộ gia đình đầu t sản xuất đà không đầu t xây dựng hệ thống xử lý chất thải làm cho môi trờng khu vực sản xuất bị ô nhiễm nặng nề Đặc thù ô nhiễm môi trờng LNTT hình thái ô nhiễm mang tính tập trung thôn, làng hay xà Tại khu vực tập hợp nhiều hình thái ô nhiễm dạng điểm, thờng CSSX nhỏ ảnh hởng trực tiếp đến không gian liền kề lẫn khu sinh hoạt dân c nên ô nhiễm tác động trực tiếp tới sức Báo cáo tóm tắt 13 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc khỏe cộng đồng, trớc hết ngời lao động, hộ sản xuất trực tiếp tạo ô nhiễm Mức độ ô nhiễm môi trờng LNTT thờng phụ thuộc vào loại hình nghề loại hình sản phẩm, nguồn phát thải ô nhiễm tác động trực tiếp tới môi trờng nớc, không khí đất đai khu vực sinh sống dân c làng rìa làng Hầu hết LNTT nớc thải công nghiệp, phế thải công nghiệp, xỉ sắt thép, hoá chất công nghiệp, không đợc xử lý mà đổ dồn ao, hồ, sông, ngòi làm cho loại thuỷ sinh bị tiêu diệt lợng độc tố cao Nguồn nớc sinh hoạt nhân dân địa phơng bị ô nhiễm nặng Các khí độc Si líc, lu huỳnh, CO2, nồng độ bụi làm ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ ngời lao động doanh nghiệp nhân dân vùng Những bệnh thận, đờng hô hấp, tim mạch, bệnh da, bệnh ung th đà xuất hiện, đe doạ tính mạng ngời lao động ngời dân LNTT Thực tế điều tra cho thấy khoảng 60% số CSSX không đảm bảo an toàn lao động (Hà Nội khoảng 69%; Bắc Ninh khoảng 73%; Hà Tây khoảng 69%; Nam Định khoảng 65% số CSSX không an toàn lao động) Mỗi năm LNTT thờng xảy từ vụ tai nạn lao động gây thiệt hại không nhỏ tính mạng ngời tài sản CSSX Gần 84% số sở đợc hái cho r»ng CSSX cđa hä ch−a cã hƯ thèng xử lý chất thải, 8% số sở đợc hỏi cho đà có hệ thống xử lý chất thải nhng không đáp ứng yêu cầu Gần 82% số sở đợc hỏi cho môi trờng bị ô nhiễm nặng nguồn nớc, tiếng ồn không khí (trong Hà Nội 97%; Bắc Ninh 98%; Hà Tây 91%; Nam Định 69%; Thái Bình 51%; Hải Phòng 84%) (trừ làng nghề thêu Minh LÃng) Chỉ có 7,3% cho LNTT không bị ô nhiễm 2.5 nhu cầu sử dụng đất làng nghề truyền thống 2.5.1 Tiềm năng, lợi để phát triển LNTT - Lợi vị trí để mở rộng mặt cho SXKD LNTT - Lợi phát triển LNTT theo hớng dịch vụ, du lịch - Lợi phát triển khu dân c nông thôn LNTT mang dáng dấp đô thị, thị tứ khu đô thị 2.5.2 Nhu cầu sử dụng đất để phát triển LNTT - Đất khu dân c ngày trở nên chật chội, việc xây dựng không theo quy hoạch, mạnh xây, phá vỡ cảnh quan vùng làng quê LNTT phát triển làm tăng tỷ lệ dân số, tăng số hộ có nhu cầu ®Êt ë Trong ®ã sè cã nhu cÇu ®Êt tăng dân số tự nhiên, giải tỏa để xây dựng đờng giao thông sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xà hội LNTT Hơn LNTT phát triển thu hút nhiều lao động từ nơi đến làm ăn sinh sống đây, nhiều ngời đà nhập c lại làng; dân số học LNTT tăng lên nhanh chóng tạo áp lực lớn nhu cầu đất - Đất SXKD: Sự phát triển SXKD LNTT tiếp Báo cáo tóm tắt 14 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc tục để phát triển tự khu dân c nh trớc mà cần thiết phải đợc quy hoạch thành cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sở mới, bên cạnh cần có sách u đÃi, tạo điều kiện thu hút sở có khu dân c di dời đến cụm công nghiệp tập trung nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng nay; điều đặt nhu cầu lớn đất đai Kết điều tra LNTT cho thấy: Với diện tích đất sở SXKD địa bàn điều tra hầu hết cha đủ đáp ứng cho nhu cầu mở rộng mặt sản xuất CSSX Tại Bắc Ninh có 84,7% số hộ 97,2% số doanh nghiệp đợc hỏi cho cha đủ diện tích đất để bố trí mặt sản xuất Tại Hà Tây 98,6%, Nam Định 89,7%; Hải Phòng 86,2%; Thái bình 84,8% số hộ đợc hỏi muốn đợc thuê thêm ®Êt ®Ĩ lµm CSSX kinh doanh, cưa hµng giíi thiƯu sản phẩm - Giao thông sở hạ tầng: Sự phát triển ngành nghề tất yếu đòi hỏi phải có điều kiện hạ tầng thuận lợi đồng (giao thông, hệ thống cấp, thoát nớc, xử lý nớc thải, rác thải, hệ thống điện, thông tin liên lạc ) Sự phát triển công trình hạ tầng không đòi hỏi cho phát triển ngành nghề tơng lai nông thôn mà đòi hỏi trớc hết để khắc phục bất cập LNTT, điều có ảnh hởng lớn đến suất, chất lợng, giá thành sản phẩm, làm tăng tính cạnh tranh thị trờng Hiện làng nghề hệ thống đờng giao thông, sở hạ tầng thấp kém, thiếu số lợng chất lợng Nhu cầu mở rộng, nâng cấp, làm đồng hệ thống hạ tầng sở LNTT lớn đáp ứng đợc với yêu cầu phát triển sản xuất LNTT Điều đặt nhu cầu lớn đất đai LNTT Báo cáo tóm tắt 15 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Chơng Các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng đồng bắc Để khắc phục tồn tại, bất cập quản lý, sử dụng đất tạo điều kiện bảo đảm cho phát triển ổn định, bền vững LNTT, đề tài đa giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất LNTT vùng Đồng Bắc sau: 3.1 Giải pháp sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống Bố trí xếp lại cho hợp lý khuôn viên đất hộ gia đình, loại đất khu dân c LNTT để đảm bảo vừa ở, vừa SXKD hiệu bảo vệ môi trờng sinh thái sở giữ gìn sắc văn hoá dân tộc phong tục, thói quen, tập quán lao động LNTT Việc bố trí xếp lại không gian khuôn viên đất hộ gia đình, khu dân c LNTT tuỳ thuộc vào loại LNTT: Đối với LNTT tái chế (nh LNTT sắt thép Đa Hội, LNTT Giấy Dơng ổ, ), đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ, La Xuyên, ) gốm sứ (Bát Tràng, ): Đây làng nghề sử dụng máy móc, thiết bị dây truyền sản xuất lớn, nguyên vật liệu sản phẩm cồng kềnh nên nhu cầu mặt sở SXKD rộng Các LNTT đà phát triển mạnh, sức sản xuất đà chứa khuôn viên hộ gia đình khu dân c làng Mức độ ô nhiễm môi trờng sinh thái làng nghề lớn tồn từ nhiều năm nay, ô nhiễm môi trờng nớc, không khí đất, gây ảnh hởng lớn đến sức khoẻ ngời dân Đối với làng nghề này: - Khu dân c đợc giữ nguyên Kiểm soát chặt chẽ việc xây dựng nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt khu dân c, đảm bảo theo quy hoạch tránh tự phát, mạnh xây Hạn chế tối đa việc tự giÃn đất khu dân c Các nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt CSSX gây ô nhiễm cần đợc cải tạo nâng cấp Các hộ gia đình sản xuất chật cần đợc giải tỏa bớt dÃn dân, phá bỏ bớt nhà xây giá trị lộn xộn Một số hộ gia đình có khu đất chật, hộ phải giải tỏa làm đờng xây dựng công trình công cộng, hộ phát sinh tăng học đợc đa vào khu đất dÃn dân - Không cho mở rộng mở mặt CSSX khu dân c Chỉ sản xuất gia đình khâu sản xuất chi tiết nhỏ lẻ, không ảnh hởng đến môi trờng, đến sức khoẻ cộng đồng Các CSSX khu dân c phải bố trí đầy đủ hệ thống xử lý chất thải, hệ thống giảm tiếng ồn giảm bụi Cần tách rời kiên đa khâu sản xuất gây ô nhiễm môi trờng khỏi khu dân c, hình thành khu sản xuất tập trung Trong quy trình sản xuất Báo cáo tóm tắt 16 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc nghề truyền thống, khâu gây ô nhiễm môi trờng nặng nh: (1) Khâu ngâm tẩm, nấu nghiền nguyên liệu LNTT tái chế giấy; (2) Khâu nấu, cán sắt thép LNTT tái chế sắt thép; (3) Khâu gia công thô, nghiền trộn đất, khâu xếp lò nung LNTT gốm sứ; (4) Khâu mạ bạc, tẩy rửa sau mạ làng nghề chạm bạc; (5) Khâu tẩy nhuộm làng nghề dệt đũi cần đợc tách riêng đa vào sản xuất CCNLN Khuyến khích CSSX khu dân c di chuyển khu sản xuất tập trung hay cụm công nghiệp làng nghề Khuyến khích CSSX đổi công nghệ, thiết bị, máy móc khâu gây ô nhiễm môi trờng - Đầu t nâng cấp, mở rộng mở hệ thống đờng giao thông sở hạ tầng phục vụ cho sinh hoạt sản xuất LNTT Một đặc điểm LNTT khu khu sản xuất đan xen nên việc tách riêng giao thông sở hạ tầng phục vụ sản xuất phục vụ sinh hoạt khó thực Dành đất đầu t xây dựng hệ thống chợ, trung tâm dịch vụ thơng mại nơi giao lu trao đổi hàng hóa Có hệ thống cung cấp nớc cho làng nghề - LNTT làng cổ có giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch cần đợc bảo tồn, khôi phục phát triển theo hớng phục vụ dịch vụ, du lịch Tôn tạo, trùng tu mở rộng công trình tín ngỡng nh đình, chùa, miếu mạo Giữ gìn nhà cổ; CSSX cổ có giá trị kiến trúc truyền thống làng nghề văn hóa để tạo thành không gian làng cổ có giá trị Trong LNTT hình thành trung tâm thơng mại, khu bảo tàng trng bày mua bán sản phẩm phục vụ khách tham quan, du lịch - Ưu tiên chuyển diện tích đất SXNN sang sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp nh mở rộng đất ở, mở rộng thêm mặt SXKD, mở rộng sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất hộ gia đình giảm thiểu ô nhiễm môi trờng Đối với LNTT nh thêu ren, đan nón, đan lát thủ công: Những nghề truyền thống chủ yếu sản xuất thủ công, không cần đổi công nghệ, không gây ô nhiễm môi trờng sinh thái, mức độ ô nhiễm không đáng kể nên tận dụng không gian nơi hộ gia đình ®Ĩ SXKD võa tËn dơng thêi gian, võa tËn dơng lao động Tuy nhiên sở SXKD lớn, cần mặt sản xuất rộng cần đa khỏi nơi ở, hình thành khu SXKD riêng (có thể làng CCNLN); Đối với LNTT cần phải đợc quy hoạch lại khuôn viên làng, mở rộng đờng giao thông, đầu t sở hạ tầng khu vui chơi giải trí, xanh theo hớng phát triển LNTT sinh thái 3.2 Giải pháp quản lý hợp lý đất làng nghề truyền thống Giải pháp công tác quy hoạch sử dụng đất * Xây dựng quy hoạch chi tiết không gian LNTT đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Trong đó: Báo cáo tóm tắt 17 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc - Xác định đợc cấu quy hoạch quỹ đất xây dựng Đề xuất yêu cầu bảo tồn tiêu quy hoạch nh hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, tầng cao hợp lý Xác định đợc vùng cần bảo tồn (các công trình di tích, kiến trúc có giá trị, khu làng cổ, ), vùng cần đợc cải tạo vùng cần xây khu vực di dân - Đề xuất cấu sử dụng đất hợp lý ăn ở, sinh hoạt, sản xuất, vui chơi giải trí, xây dựng công trình phúc lợi công cộng, xanh, bÃi đỗ xe phục vụ nhu cầu dân sinh, du lịch, giải tình trạng ô nhiễm môi trờng * Quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề tập trung để hạn chế ô nhiễm môi trờng giải mặt phát triển SXKD LNTT Phải coi trọng công tác quy hoạch phát triển CCNLN ảnh hởng định đến phát triển lâu dài cụm Phải tính toán mục tiêu hiệu CCNLN Mục tiêu thành lập CCNLN hạn chế ô nhiễm môi trờng mở rộng mặt phát triển SXKD, yếu tố môi trờng quan trọng Đối với số ngành nghề cần phải có mặt SXKD lớn sản xuất nghề gây ô nhiễm môi trờng cần phải quy hoạch đa vào khu sản xuất tập trung Để làm đợc điều lu tâm đến số vấn đề sau: - Lựa chọn vị trí quy hoạch CCNLN Ưu tiên vị trí thuận lợi, gần đờng quốc lộ đờng giao thông thuận tiện, thuận tiện việc bố trí điện, cấp thoát nớc, xử lý chất thải, để xây dựng xởng sản xuất tập trung - Xác định khoảng cách nơi quy hoạch với khu dân c cho vừa thuận lợi cho công việc sản xuất mà không ảnh hởng đến sinh hoạt, sức khoẻ hộ làm nghề, không ¶nh h−ëng tíi tÝnh trun thèng cđa LNTT - Quy hoạch thiết kế CCNLN cho CSSX kinh doanh sử dụng chung sở hạ tầng nh đờng giao thông, trạm điện, nguồn nớc, hệ thống xử lý chất thải, xanh hỗ trợ sản xuất, kinh doanh để phát triển LNTT cách hài hoà - Khi quy hoạch ý bố trí khu ăn nghỉ tập trung cho số lao động đến làm thuê CCNLN, tránh tình trạng để ngời lao động ăn nghỉ lại khu sản xuất Kiên không để tình trạng biến CCNLN thành khu dân c nhân rộng ô nhiễm môi trờng nơi * Quy hoạch tổng thể không gian LNTT gắn với quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch mang sắc văn hoá dân tộc Đối với du lịch LNTT, việc giữ gìn truyền thống, dung hoà truyền thống đại vô quan trọng Khi giá trị truyền thống bị thơng mại hoá giá trị gia tăng sản phẩm bị giảm nhanh chóng Khi sản phẩm thủ công lại cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp có kỹ thuật đại hiệu Báo cáo tóm tắt 18 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Vì để thu hút khách du lịch đến làng tham quan mua sản phẩm cần phải phát triển sản phẩm thủ công dành cho khách du lịch với việc giữ gìn truyền thống, sắc văn hoá dân tộc Khôi phục quy hoạch lại khuôn viên làng, mở rộng đờng giao thông, đầu t sở hạ tầng khu vui chơi giải trí, xanh, trùng tu đền chùa, khu di tích lịch sử sẵn có làng, phát triển hoạt động văn hoá dân gian truyền thống làng nghề Những LNTT đợc khôi phục phát triển theo hớng thờng thu hút đợc lợng lớn khách du lịch nớc đến tham quan * Quy hoạch đầu t sở hạ tầng kỹ thuật LNTT; tính toán nhu cầu, mở rộng số lợng chất lợng - Tập trung xây dựng qui hoạch sở hạ tầng, hệ thống đờng giao thông, mạng lới điện, hệ thống cấp thoát nớc, thông tin liên lạc, bến đỗ xe, khu thể thao, vui chơi giải trí, Hệ thống qui hoạch cần phải có đồng Điều tra, tính toán đáp ứng yêu cầu cho phát triển sản xuất ngành nghề, tránh tình trạng vừa làm xong đà bị lạc hậu xuống cấp Việc xây dựng đờng giao thông điện nớc nông thôn, nên thực phơng châm nhà nớc nhân dân làm Từng bớc đô thị hoá nông thôn, tạo tiền đề thu hút đầu t từ bên vào LNTT - Mỗi LNTT cần dành diện tích đất đai thuận lợi để quy hoạch chợ họp thờng xuyên, khu trung tâm thơng mại, dịch vụ để đáp ứng yêu cầu dân làng nơi để trao đổi, giao lu sản phẩm LNTT, cách tốt để mở rộng thị trờng, đẩy nhanh trao đổi hàng hoá, kích thích sản xuất phát triển Cần có quy hoạch chi tiết bố trí chợ cách hợp lý vị trí chợ lẫn bố trí bên chợ Có kế hoạch điều tra, rà soát, tổng hợp dự báo xác nhu cầu đất theo mục đích sử dụng làng cách xác để bố trí đủ quỹ đất đáp ứng nhu cầu Chọn đơn vị t vấn có đủ lực để thực hiện, giao cho quan chuyên môn quản lý, giám sát Giải pháp giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chun ®ỉi mơc ®Ých sư dơng ®Êt * Thùc hiƯn việc dồn điền, đổi thửa; tạo điều kiện cho hộ tự chuyển đổi vị trí theo quy hoạch đợc duyệt để thuận lợi cho việc mở rộng mặt sản xuất - Tạo điều kiện cho ngời dân LNTT có nhu cầu mặt sản xuất đợc chuyển đổi vị trí đất thổ c, đất canh tác theo mô hình vận động dồn điền đổi đất canh tác nông nghiệp - Trong việc thu hồi đất canh tác nông dân để xây dựng CCNLN, thực tế đà xảy tình trạng hộ gia đình làm nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác đất nằm vị trí quy hoạch CCNLN Còn có hộ gia đình làm Báo cáo tóm tắt 19 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc nghề truyền thống cần đất để mở rộng mặt sản xuất, có đất SXNN không đợc chuyển mục đích sử dụng không nằm vị trí đợc quy hoạch họ lại cho hộ làm nông nghiệp thuê lại Vì cần tạo điều kiện cho hộ chuyển đổi đất để đảm bảo cho hộ có đất sản xuất theo nhu cầu * Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cho hộ gia đình đáp ứng nhu cầu SXKD - Sau CCNLN tập trung đợc quy hoạch, công ty kinh doanh sở hạ tầng chịu trách nhiệm thuê mặt sau thiết kế, đầu t xây dựng sở hạ tầng (điện, cấp thoát nớc, đờng giao thông, hàng rào b¶o vƯ, hƯ thèng xư lý n−íc th¶i, phÕ th¶i, ) sau cho thuê lại Giá thuê đất sÏ t thc vµo tÝnh chÊt cđa tõng ngµnh nghỊ tuỳ thuộc vào diện tích thuê Thông thờng ngành gây ô nhiễm nhiều, công ty kinh doanh sở hạ tầng khu CCNLN phải tốn nhiều chi phí để đầu t sở hạ tầng, xử lý ô nhiễm giá thuê mặt cao ngợc lại - Kéo dài thời gian thuê đất cho hộ sản xuất CCNLN 50 năm cho thuê lâu dài thay cho việc thuê đất 10 năm, 30 năm nh (Kết điều tra cho thấy 85% số hộ đợc hỏi muốn đợc thuê đất 50 năm thuê lâu dài để yên tâm đầu t vào xây dựng CSSX, trang thiết bị máy móc đại.) - Việc phân lô cho thuê mặt sản xuất CCNLN phải phù hợp với khả đáp ứng đợc vốn để thuê hộ gia đình Thực tế đa số hộ muốn đợc thuê ®Êt CCNLN nh−ng tỉng sè tiỊn bá thuª đất lớn diện tích cho thuê lớn nên hộ tiền, việc phân lô nên theo nhu cầu thực tế CSSX theo nghề - Đề đẩy nhanh tiến độ thực đền bù giải phóng mặt cần phải có chế giá đền bù cho phù hợp Đa số nói giá sát giá thị trờng nhng thực tế giá đất 50 - 70% giá thị trờng nghiên cứu kỹ giá đền bù định phải giá thị trờng - Nhà nớc cần có hỗ trợ giá thuê đất sở hỗ trợ việc đầu t sở hạ tầng - Nghiêm cấm hộ gia đình thuê đất SXKD ngành nghề khu vực quy hoạch sản xuất tập trung để chuyển gia đình đến ở, kể trờng hợp vừa vừa sản xuất * Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển nhợng quyền sử dụng đất - Đối với số nghề truyền thống nh thêu ren, làm nón, không cần phải quy hoạch thành CCN làng nghề cần phải có hỗ trợ để hộ sản xuất có Báo cáo tóm tắt 20 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc thể tận dụng khuôn viên đất hộ gia đình làm CSSX, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ đợc chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch từ đất trồng lâu năm làm CSSXKD - Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ đợc mở rộng mặt SXKD cách cho phép chuyển mục đích sử dụng diện tích đất SXNN đạt hiệu kinh tế thấp sang xây dựng sở SXKD, CCNLN 3.3 Giải pháp bảo vệ môi trờng làng nghề truyền thống Các cấp quyền ngời dân địa phơng LNTT nhận thức đợc rõ môi trờng song LNTT với tính chất CSSX hộ gia đình nhỏ, thiếu vốn, sở vật chất nghèo nàn, chắp vá, thiếu đồng vấn đề « nhiƠm m«i tr−êng cã x¶y hay kh«ng chØ đợc tính thời gian nhanh hay chậm Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng làng nghề vấn đề nan giải Nan giải chỗ phải cân đợc phát triển kinh tế bảo vệ môi trờng Vì phát triển làng nghề không nhằm mục tiêu kinh tế - xà hội mà phải quan tâm tới bảo vệ môi trờng, bảo tồn, trì di sản văn hoá địa phơng Để đảm bảo an toàn lao động giảm ô nhiễm môi trờng LNTT, cần phải có giải pháp đồng quy hoạch không gian làng nghề, công nghệ sản xuất tiên tiến, hệ thống xử lý môi trờng, tuyên truyền phổ biến pháp luật môi trờng sách kèm theo - Quy hoạch: Quy hoạch lại không gian LNTT, thành lập phát triển cụm công nghiệp làng nghề để tách khu vực sản xuất khỏi khu vực dân c tạo điều kiện mở rộng, phát triển sản xuất Tại CSSX, CCNLN cần có hệ thống, phơng tiện biện pháp xử lý chất thải Trong CCNLN cần giành quỹ đất để trồng xanh xây hồ chứa nớc - Công nghệ sản xuất: thay đổi đổi công nghệ sản xuất theo hớng áp dụng công nghệ tiên tiến đảm bảo an toàn gây ô nhiễm môi trờng - Giáo dục môi trờng: Pháp luật bảo vệ môi trờng cần đợc tuyên truyền sâu, rộng nhân dân nhằm giáo dục ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật bảo vệ môi trờng Hạn chế, khắc phục tối đa thiệt hại có cố sảy Đây nhân tố thúc đẩy sản xuất phát triển môi trờng an toàn bền vững Đội ngũ tuyên truyền chủ yếu cấp xÃ, thôn; cấp quyền xÃ, thôn cần ủng hộ tích cực, hội phụ nữ đoàn niên - hai lực lợng nòng cốt công tác truyền thông môi trờng - Quản lý môi trờng: Đối với làng nghề nên lấy quản lý cấp xà nòng cốt hệ thống quản lý môi trờng Vệ sinh môi trờng làng nghề gồm: thu gom rác thải, bố trí bÃi rác hợp vệ sinh, kế hoạch vệ sinh hệ thống thoát nớc Báo cáo tóm tắt 21 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Quản lý môi trờng hộ sản xuất tập trung vào trang bị, kiểm tra dụng cụ bảo hộ an toàn lao động Xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ làng nghề nh giảm phí sở thực tốt có đầu t cải thiện môi trờng hay hỗ trợ vốn cho dự án cải thiện môi trờng thông qua việc lập quỹ bảo vệ môi trờng Quản lý môi trờng thông qua hơng ớc làng xà giải pháp cần quan tâm, công cụ quản lý môi trờng hữu hiệu thích hợp với cộng đồng khu vực Hơng ớc đợc cộng đồng lập dựa quy ớc truyền thống có hớng dẫn quan quản lý môi trờng, nêu lên điều cấm kỵ điều phải thực - Giải pháp quan trắc môi trờng làng nghề Quan trắc môi trờng nhằm theo dõi, đo đạc thờng xuyên số tiêu, thị thành phần môi trờng có tính hệ thống, để cung cấp thông tin cần thiết chất lợng môi trờng giúp cho công tác quản lý, bảo vệ môi trờng có hiệu Bảo vệ môi trờng đất, nớc, không khí, tiếng ồn làng nghề cần có tổ chức kiểm tra định kỳ Nếu có sai phạm cần phải có chế tài đủ mạnh để trừng phạt, nghiêm trị hành vi sai trái, gây tổn hại trực tiếp gián tiếp cho môi trờng Đồng thời phải có quy định biểu dơng khen thởng, động viên kịp thời cho cá nhân, tổ chức, hộ gia đình 3.4 Giải pháp chế, sách nhà nớc Để trì, phát triển LNTT; quản lý, sử dụng hợp lý đất đai LNTT, sách chung có liên quan đến phát triển làng nghề, Nhà nớc cần có chế, sách, quy định riêng cho LNTT: - Nghiên cứu, ban hành tiêu, tiêu chí thống kê đất đai, định mức sử dụng loại đất xây dựng quy trình, nội dung quy hoạch sử dụng đất riêng cho LNTT - Ban hành mặt pháp quy tiêu chí xác định cụm công nghiệp làng nghề (nên thống tên gọi này) sở xây dựng chế cho việc thành lập, phát triển, quản lý cụm công nghiệp LNTT - Nên có sách khuyến khích, hỗ trợ Nhà nớc hình thành phát triển CCNLN Ví dụ, Nhà nớc hỗ trợ 100% việc xây dựng hạ tầng sở hàng rào, cấp điện, nớc đến CCNLN; hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt hàng rào, hỗ trợ kinh phí lập quy hoạch chi tiết CCNLN; u tiên việc tính giá thuê đất LNTT - Có phơng án khắc phục bảo vệ môi trờng, xây dựng hoàn thiện sách thuế ô nhiễm lệ phí môi trờng cho khu vực LNTT, xây Báo cáo tóm tắt 22 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc dựng kế hoạch kiểm soát ô nhiễm môi trờng mức chi tiết cho loại LNTT, trọng đầu t xà hội hóa nguồn kinh phí cho công tác bảo vệ môi trờng LNTT - Phát triển hoạt động dịch vụ với sách hỗ trợ Nhà nớc nh: hỗ trợ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; t vấn chất lợng, xúc tiến thơng mại, tài ngân hàng, hỗ trợ công tác tiếp thị, Trên thực tế, hoạt động dịch vụ nhỏ bé, cha phát triển phần lớn sở tự lo tổ chức trung gian đảm nhận Nhà nớc cần trú trọng phát triển dịch vụ cần có hỗ trợ chúng thông qua hình thức nh miễn giảm phí thụ hởng dịch vụ đó; miễn giảm thuế đợc hởng u đÃi cho tổ chức dịch vụ tổ chức phục vụ cho lợi ích phát triển LNTT Báo cáo tóm tắt 23 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Kết luận kiến nghị I Kết luận Đảng Nhà nớc đà có chủ trơng, sách tạo điều kiện thuận lợi để khôi phục phát triển LNTT LNTT nớc ta đà có trình lịch sử lâu đời, gắn bó hữu với nông nghiệp công nghiệp Trong khứ, nh tại, nã cã mét vai trß rÊt quan träng viƯc phát triển kinh tế đất nớc, đặc biệt kinh tế vùng nông thôn, làm thay đổi diện mạo kinh tế nông thôn Nó góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thu hút đầu t nông thôn, đẩy nhanh việc phát triển sở hạ tầng nông thôn Việc phát triển LNTT mang ý nghĩa kinh tế xà hội mà thể sắc văn hóa dân tộc địa phơng Khôi phục phát triển LNTT hớng đắn, phù hợp với xu chung nớc giới Hiện hầu hết nớc phát triển giới trọng phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn coi giải pháp hữu hiệu để tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho dân c nông thôn, tạo sở để nông thôn phát triển ổn định Để tạo điều kiện phát triển LNTT bên cạnh sách u đÃi thuế, tín dụng, đầu t, sách đất đai đóng vai trò đặc biệt quan trọng Chính phủ nớc đặc biệt quan tâm tới việc quy hoạch tổng thể LNTT, mở rộng mặt sản xuất, đầu t sở hạ tầng, mở rộng mạng lới giao thông đảm bảo môi trờng sinh thái cho c¸c LNTT ph¸t triĨn Khun khÝch c¸c LNTT ph¸t triĨn theo h−íng phơc vơ du lÞch, xt khÈu, thu hút lao động chỗ, giảm bớt di dân hàng loạt từ vùng nông thôn vào khu vực đô thị Vùng Đồng Bắc nơi tËp trung nhiỊu LNTT nhÊt c¶ n−íc, víi 215 LNTT (chiếm 51,7%), điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển mạnh, sở hạ tầng tơng đối đồng bộ, lao động có trình độ thuận lợi cho việc khôi phục phát triển LNTT Việc quản lý, sử dụng đất đai LNTT thời gian qua cßn nhiỊu bÊt cËp, manh món, xén tự phát Hầu hết khu dân c LNTT chật chội, mật độ dân số cao (2.104 ngời/km2 gấp 1,73 lần bình quân chung vùng); Bình quân đất trªn thÊp (249m2/hé); cã tíi 93,06% sè dïng nơi làm sở SXKD khó phân biệt đợc đất đất sở SXKD; 90,1% CSSX thiếu mặt để SXKD Các công trình hạ tầng sở cha đợc đầu t đồng số lợng chất lợng, đa số bị xuống cấp cha theo kịp với tốc độ phát triển LNTT Quy hoạch sử dụng đất LNTT phần lớn mang tính hình thức, chất lợng quy hoạch thấp, cha dự báo xác nhu cầu quỹ đất cho mục đích sử dụng Cha có thống ngành, để tình trạng tự Báo cáo tóm tắt 24 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc phát, cục lúng túng việc thực quy hoạch khu dân c Quy hoạch CCNLN chậm, không sát với thực tế quy hoạch sử dụng đất chạy theo hợp thức hoá thực tế; cha đáp ứng đợc nhu cầu mở rộng mặt sản xuất cha thực cải thiện đợc ô nhiễm môi trờng Môi trờng (nớc, không khí, đất) làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng Có tới 60,3% số CSSX không an tòan lao động; 83,8% CSSX hệ thống xử lý chất thải làm ảnh hởng lớn đến cộng đồng dân c sinh sống làng Hầu hết LNTT không phân biệt đợc đất SXKD đất ở, khu SXKD khu dân sinh bị lẫn việc quản lý, sử dụng đất làng nghề nhiều xúc Diện tích đất sở SXKD LNTT cha đủ đáp ứng nhu cầu 91% số hộ đợc hỏi cho cần phải quy hoạch thêm CCNLN 87% muốn đợc thuê thêm đất để mở rộng mặt SXKD Các sách đất đai khuyến khích đầu t phát triển SXKD, đầu t phát triển mở rộng mặt sản xuất nhng thực tế cha có sách bồi thờng, hỗ trợ cho ngời bị thu hồi đất, giá bồi thờng thấp giá thuê đất lại cao, cha tạo điều kiện cho hộ chuyển mục đích sử dụng đất việc thực thi cha nghiêm túc Với mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ phát triển LNTT thêi gian tíi, tiÕp tơc hoµn thiƯn vµ thực thi đồng sách giải pháp, đặc biệt quan tâm đến sách giải pháp quản lý, sử dụng đất LNTT nêu II Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy để quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống thời gian tới, đề tài có số kiến nghị: 1- Tiến hành điều tra nghiên cứu, đánh giá sâu rộng thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất đai tất làng nghề truyền thống vùng nớc 2- Xây dựng quy hoạch chi tiết không gian làng nghề truyền thống (xác định cấu quy hoạch, quỹ đất xây dựng; vùng cần bảo tồn, vùng cần cải tạo, vùng xây mới, ); quản lý chặt chẽ sử dụng đất theo quy hoạch, tính cÊu sư dơng ®Êt cho tõng mơc ®Ých sư dơng Quy hoạch tổng thể không gian làng nghề truyền thống theo hớng phát triển dịch vụ du lịch mang sắc văn hoá dân tộc - Xây dựng quy trình, nội dung quy hoạch sử dụng đất chi tiết riêng cho làng nghề truyền thống (khu dân c nông thôn đặc thù) Xây dựng tiêu, tiêu chí, định mức sử dụng loại đất cho riêng làng nghề truyền thống - Quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề tập trung để hạn chế ô nhiễm môi trờng giải mặt phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Tách rời kiên đa khâu sản xuất gây ô nhiễm, Báo cáo tóm tắt 25 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu dân c - Đầu t nâng cấp mở sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xà hội làng nghề truyền thống, tính toán nhu cầu mở rộng số lợng chất lợng - Ưu tiên dành quỹ đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp chuyển sang sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp làng nghề truyền thống (đất ở, đất sản xuất kinh doanh, đất sở hạ tầng) 3- Kéo dài thời gian cho thuê đất làm mặt sở sản xuất, kinh doanh 50 năm giao lâu dài - Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để CSSX chấp vay vốn Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuê đất, giải phóng mặt bằng, 4- Xây dựng hoàn thiện sách thuế ô nhiễm lệ phí môi trờng, xây dựng kế hoạch kiểm soát ô nhiễm môi trờng ë møc chi tiÕt cho tõng lo¹i LNTT, chó träng đầu t xà hội hóa nguồn kinh phí cho công tác bảo vệ môi trờng LNTT 5- Ngoài sách giải pháp quản lý, sử dụng đất đai, để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển LNTT thời gian tới, Đảng Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện thực thi đồng sách giải pháp nh: (1) Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm (thị trờng chỗ, thị trờng nớc thị trờng nớc ngoài); (2) Về tạo vốn hình thức huy động vèn tõ nguån vèn tù cã; thÕ chÊp ®Êt ®ai; từ hệ thống ngân hàng, tín dụng; từ nguồn ngân sách Nhà nớc Trung ơng địa phơng; từ thị tr−êng tµi chÝnh phi chÝnh thøc, (3) VỊ kü thuật công nghệ cách kết hợp công nghệ truyền thống (quan trọng làng nghề truyền thống) với đổi ứng dụng công nghệ đại vào số khâu nhằm nâng cao hiệu sản xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trờng (4) Về lao động (sử dụng lao động, truyền nghề đào tạo tay nghề); thị trờng lao động (5) Về thuế khuyến khích đầu t (6) Về nguồn nguyên liệu (tại chỗ, nớc nhập khẩu) 6- Cùng với việc thống kê, nghiên cứu, quy hoạch bảo tồn phát triển nghề truyền thống, phải bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề truyền thống; tiếp tục có sách tôn vinh, u đÃi, trọng dụng nghệ nhân, khuyến khích nghệ nhân truyền nghề dạy nghề cho hậu thế; Bảo tồn tục thờ tổ nghề lễ hội gắn liền với sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tinh thần làng nghề truyền thống; Khôi phục phát triển nghề truyền thống, làng nghề truyền thống đà bị mai một; Xét cấp, bảo hộ thơng hiệu cho sản phẩm làng nghề truyền thống Báo cáo tóm tắt 26 Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc Mục lục Đặt vấn đề Chơng 1: Tổng quan làng nghề truyền thống vấn đề quản lý, sử dụng đất làng nghề truyền thống 1.1 Một số khái niệm tiêu chí 1.2 Vị trí, vai trò quản lý, sử dụng đất LNTT nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 1.3 Chủ trơng, sách đảng nhà nớc quản lý, sử dụng đất đai để trì phát triển LNTT 1.4 Các yếu tố tác động đến việc trì phát triển quản lý, sử dụng đất LNTT vùng Đồng Bắc 1.5 Kinh nghiệm trì, phát triển quản lý, sử dụng đất LNTT số nớc khu vực Châu Chơng 2: Thực trạng quản lý, sử dụng đất làng nghề truyền thống địa bàn điều tra 2.1 Khái quát chung thực trạng, lao động, việc làm thu nhập làng nghề truyền thống 2.2 Thực trạng sử dụng đất LNTT địa bàn điều tra 2.3 Thực trạng quản lý đất LNTT địa bàn điều tra 10 2.4 Môi trờng làng nghề truyền thống 13 2.5 Nhu cầu sử dụng đất đai LNTT 14 Chơng 3: Các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống vùng Đồng Bắc 16 3.1 Giải pháp sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống 16 3.2 Giải pháp quản lý hợp lý đất làng nghề truyền thống 17 3.3 Giải pháp bảo vệ môi trờng làng nghề truyền thống 21 3.4 Giải pháp chế, sách nhà nớc 22 Kết luận kiến nghị 24 Báo cáo tóm tắt 27

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan